Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009 - Tiết 126 đến tiết 130

Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009  - Tiết 126 đến tiết 130

Văn bản

MÂY VÀ SÓNG

 ( R. Ta-go)

1. Mục tiờu bài dạy:

a. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

 b. Kỹ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch, cảm thụ thơ nước ngoài.

c. Thái độ: Giỏo dục tỡnh thương yờu cha mẹ.

2. Chuẩn bị:

- Thầy: nghiờn cứu sgk, sgv, Bỡnh giảng văn 9, soạn giỏo ỏn.

- Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

3. Tiến trình dạy bài mới

 a. Kiểm tra bài cũ: Miệng

 ? Đọc thuộc lũng bài thơ Núi với con, phõn tớch khổ thơ đầu?

Đáp ỏn:

 3đ - HS đọc thuộc lũng, diễn cảm, chớnh xỏc.

 4đ - Những hỡnh ảnh “chõn phải, chõn trỏi, một bước, hai bước” là cỏch núi hỡnh ảnh, cụ thể, độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cỏch diễn đạt của người miền nỳi. Cựng với điệp từ “bước” nhắc lại bốn lần gợi hỡnh ảnh em bộ lẫm chẫm tập đi, tập núi trong vũng tay yờu thương, chăm súc của cha mẹ, gợi khụng khớ gia đỡnh ờm đềm.

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 năm 2009 - Tiết 126 đến tiết 130", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 25
mục tiêu cần đạt
 - Cảm nhận được một cách thấm thía tình mẹ con thiêng liêng cao cả qua lời thủ thỉ thân tình của bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây, trên sóng.
 - Nhớ tên các tác giả, các bài thơ, nắm chắc đặc điểm nổi bật của từng bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9. Bước đầu thấy được đặc điểm, nội dung nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tỏm năm 1945 qua các bài thơ đã học.
 - Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.
 - Thông qua bài số 6 nắm vững cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận .
Ngày soạn: 06/03/2009	Ngày giảng: 09/03/2009
TIẾT 126
Văn bản
Mây và sóng
 ( R. Ta-go) 
1. Mục tiờu bài dạy:
a. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
 b. Kỹ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch, cảm thụ thơ nước ngoài.
c. Thái độ: Giỏo dục tỡnh thương yờu cha mẹ.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: nghiờn cứu sgk, sgv, Bỡnh giảng văn 9, soạn giỏo ỏn.
- Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình dạy bài mới
 a. Kiểm tra bài cũ: Miệng
 ? Đọc thuộc lũng bài thơ Núi với con, phõn tớch khổ thơ đầu?
Đỏp ỏn:
 3đ - HS đọc thuộc lũng, diễn cảm, chớnh xỏc.
 4đ - Những hỡnh ảnh “chõn phải, chõn trỏi, một bước, hai bước” là cỏch núi hỡnh ảnh, cụ thể, độc đỏo, đặc sắc trong tư duy và cỏch diễn đạt của người miền nỳi. Cựng với điệp từ “bước” nhắc lại bốn lần gợi hỡnh ảnh em bộ lẫm chẫm tập đi, tập núi trong vũng tay yờu thương, chăm súc của cha mẹ, gợi khụng khớ gia đỡnh ờm đềm.
 3đ - Cuộc sống lao động cần cự, vui tươi của “người đồng mỡnh” được gợi lờn qua cỏc hỡnh ảnh đẹp: “Đan lờ cài nan hoa. Vỏch nhà ken cõu hỏt”. Cỏc động từ: cài, ken vừa miờu tả cụ thể vừa nối lờn sự gắn bú, quấn quýt trong lao động làm ăn của người đồng bào quờ hương.
b. Bài mới: 
Tình mẹ con là đề tài vĩnh cửu của nền văn học nghệ thuật, nhiều nhà thơ đã sáng tác những bài thơ hay về tình mẹ con như bài "Con cò" của Chế Lan Viên Hôm Nay chúng ta sẽ tìm hiểu một bài thơ của nhà thơ ấn Độ: Ta-go, cũng viết về đề tài mẹ con, nét đặc sắc của thơ Ấn Độ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
G
?
G
G
?
?
G
?
?
?
?K
?
G
?
?
?
?
?
?
 * Gọi học sinh đọc chú thích trong sgk. 
Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ .
- Ta-go đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ : 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết và rất nhiều truyện ngắn, bút ký, luận văn, diễn văn Ông là người Châu á đầu tiên được nhận giải thưởng Nô-ben văn học(1913).
- Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả, trữ tình thắm thiết, triết lý. Thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp mang ý nghĩa tượng trưng, thủ pháp trùng điệp.
* GV mở rộng thêm: 
- Ta-go làm thơ rất sớm; năm 1929 nhà thơ ghé thăm Việt Nam và đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân Việt Nam mến mộ ông. 
- Bài thơ Mây và sóng được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su, xuất băn năm 1909, được dịch ra tiếng Anh và in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
- Khi đọc bài thơ cần chú ý đây là một bài thơ văn xuôi viết không theo luật thơ nào cả, không có vần nhưng bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng- khi đọc chúng ta chú ý thể hiện âm điệu ấy.
* Gọi học sinh đọc bài - nhận xét.
TB: Nêu bố cục của bài thơ?
 - Bài thơ là lời nói của em bé với mẹ như một lời thủ thỉ tâm tình . Lời em bé nói với mẹ gồm 2 phần .
+ Phần 1: từ đầu đến xanh thẳm.
+ Phần 2 : tiếp đó đến hết .
Kh: Cách tổ chức bài thơ có gì đặc biệt?
- Hai phần giống nhau về số dòng thơ, có sụ lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh nhưng không hoàn toàn trùng lặp.
- Lời tâm tình của em bé với mẹ được đặt trong hai tình huống thử thách khác nhau, diễn tả tình cảm dạt dào, dâng trào của em bé. Mỗi phần lời của em bé đều gồm :
+ Lời rủ rê của những người trên mây, trên sóng;
+ Lời từ chối của em bé;
+ Trò chời của em bé.
* Chuyển : Sự giống và khác nhau về nội dung, các xây dựng hình ảnh, cách tổ chức các khổ thơ như thế nào, chúng ta cùng phân tích; chúng ta cùng phân tích theo trình tự những người sống trên mây, trên sóng rủ em bé đi chơi và trò chơi của em bé.
TB: Những người sóng trên mây, trên sóng đã nói với em bé điều gì ?
- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
- Bọn tớ chơi với bình minh vàng, chơi với vầng trăng bạc.
- Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến lúc hoàng hôn, bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao.
TB: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ trên?
- Hình ảnh thiên nhiên đẹp, miêu tả tinh tế theo tưởng tượng của em bé, là hình ảnh sinh động, chân thực về mây, nắng, trăng, sóng đều rất sát thực.
TB: Em bé trả lời những người sống trên mây và sóng như thế nào ?
- Nhưng mà làm thế nào mà lên đó được?.
- " Mẹ mình đang đợi ở nhà ", " Làm sao cú thể rời mẹ mà đến được?".
- Nhưng mà làm thế nào mỡnh ra ngoài đó được?.
- " Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?".
Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của em bé ? Hãy lý giải vì sao em bé cha từ chối ngay những lời mời gọi?
- Qua lời hỏi của em bé ta thấy em bé rất thích đi chơi. Nếu em bé từ chối ngay lời mời của những người "trên mây", "trong sóng" thì tình cảm sẽ thiếu chân thực vì trẻ em nào mà chả ham chơi. Em bé đã bị lôi cuốn bởi trò chơi của mây và sóng gợi ra, song vấn đề không thể đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ. Tình thương mẹ đã chiến thắng lời mời gọi của mây và sóng. Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ chính là sự khắc phục ham muốn ấy.
Kh: Qua đó em có nhận xét gì về em bé?
- Em bé yêu mẹ, tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng".
* Chuyển: Từ chối lời mời của những người sống "trên mây" và "trong sóng", em bé đã khắc phục được ham muốn nhất thời, không tìm cách lên mây, theo sóng có phải là em ghét "mây và sóng" hay không chúng ta cùng phân tích tiếp.
TB: Không nhận lời đi chơi với mây và sóng, em bé đã nghĩ
 ra trò chơi như thế nào ?
- Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
- Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời
 xanh thẳm.
- Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kỳ lạ, 
 Con lăn, lăn, lăn mãi và sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào .
TB: Nêu sự giống và khác nhau giữa trò chơi của mây và sóng với trò trơi em bé tự nghĩ ra?
- Không đi chơi với mây và sóng, em bé đã nghĩ ra trũ chơi tuyệt diệu để hoà nhập giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu mẫu tử bằng cách chính mình thành "mây" rồi thành "sóng" còn mẹ thành "trăng" và " bến bờ kỳ lạ"
- Trò chơi của em quả là hay và thú vị hơn nhiều vì em không chỉ có "mây" (vì chính em là mây) mà còn có "trăng"- hiện thân của mẹ, không chỉ chơi đùa như những người sống trên mây mà để cùng sống dưới một "mái nhà" mà cho em được ôm ấp được tiếp nhận ánh sáng dịu dàng; em không chỉ có "sóng (chính em là sóng) mà còn có "bến bờ kỳ lạ" - hiện thân là mẹ, bờ biển bao dung sẵn sàng tiếp đón em. 
- Từ hai cực tương đối độc lập, bài thơ đã đi đến một sự dung lập hài hoà giữa thiên nhiên và tình mẹ.
 Kh: Câu thơ : " con lăn, con lăn mãi.. ở chốn nào " có ý nghĩa gì, hãy phân tích ?
- Những hình ảnh trên mây và sóng đều có ý nghĩa tượng trưng, những trò chơi trên mây và sóng là tưởng tượng cho những thú vui hấp dẫn của cuộc sống nói chung. "Bến bờ kỳ lạ" là tượng trưng cho tấm lòng bao dung của mẹ. Song câu thơ đã tạo ra một hình ảnh tương trưng mang tính triết lý đậm đà nhất. So sánh tình mẹ con với quan hệ mây, trăng, biển - bờ, tác giả đã nâng tình cảm ấy lên tầm cỡ vũ trụ. Đến câu cuối còn hơn thế " Không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào". Nói vậy có nghĩa là mẹ con ta ở khắp mọi nơi không ai có thể tách rời, chia tách được; cũng có nghĩa là tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt .
Kh: Từ sự phân tích trên, em có nhận xét gì ? 
- Trò chơi của em bé hay, thú vị, sáng tạo, vừa hoà nhập tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử . Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Kh: Hãy tổng kết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Nội dung của bài thơ là gì ?
- Hình ảnh trong bài thơ đẹp, giàu sức tưởng tượng, lung linh, sinh động, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
- Với hình thức đối thoại lồng lời kể của em bé, qua hình ảnh bài thơ “Mõy và sóng” gợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
 - HS đọc ghi nhớ.
I- Đọc và tìm hiểu chung: 
 1- Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ .
- Bài thơ “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su, xuất băn năm 1909, được dịch ra tiếng Anh và in trong tập “Trăng non”, xuất bản năm 1915.
2- Đọc:
II- Phân tích: 
1- Em bé với lời mời gọi của những người sống "trên mây" và "trong sóng":
- Em bé yêu mẹ, tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng".
2- Trò chơi của em bé:
- Trò chơi của em bé hay, thú vị, sáng tạo, vừa hoà nhập tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử . Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
III- Tổng kết:
* Ghi nhớ: (tr.89)
IV- Luyện tập: 
 c. Luyện tập củng cố:
 ?. Kh: Ngoài ý nghĩa ngợi ca tình mẫu tử, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm điều gì ?
 - Con người trong cuộc sống thường gặp nhiều cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa âý.
 - Bài thơ đã chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song cũng phải nhắc nhở mọi người hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn do ai cho tặng mà mà ở ngay trần thế do chính con người tạo dựng.
 - Bài thơ cho thấy mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo.
 d. Hướng dẫn học bài, làm bài 
- Học bài, làm bài trong sách giáo khoa
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn : ễn tập về thơ.
Ngày soạn: 08/03/2009	Ngày giảng: 11/03/2009
TIẾT 127
Văn bản
ôn tập về thơ
1. Mục tiờu bài dạy:
a. Kiến thức: ễn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 9. Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới. Bước đầu hình thành và hiểu biết sơ bộ về những thành tựu thơ Việt Nam từ sau cách mạng thỏng Tỏm năm 1945.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm nhận và phân tích thơ.
c. Thái độ: Giỏo dục ý thức học tập.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: nghiờn cứu sgk, sgv, soạn giỏo ỏn.
- Trũ : Học bài cũ, Chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình dạy bài mới:	 
a. Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh.
b. Bài mớ ...  sau giải phúng được ra viếng Bỏc.
 0,25 đ - Giới thiệu khỏi quỏt tỏc phẩm: Bài thơ cú giọng điệu vừa trang nghiờm, vừa tha thiết, là niềm xỳc động thiờng liờng thành kớnh, lũng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xút của nhà thơ khi tỏc giả từ miền Nam ra viếng lăng Bỏc.
	2- Thõn bài: Phõn tớch tõm trạng, cảm xỳc của nhà thơ khi viếng Bỏc.
 0,5 đ - Khổ thơ đầu : Cõu thơ “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc” chỉ gỏn gọn như một thụng bỏo nhưng gợi ra tõm trạng xỳc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bõy giờ mới được ra viếng Bỏc.
 0,5 đ + Hỡnh ảnh đầu tiờn mà tỏc giả thấy được là ấn tượng đậm nột về cảnh quan bờn lăng Bỏc là hàng tre. Nhà thơ gặp lại một hỡnh ảnh rất thõn thuộc của làng quờ, của đất nước Việt Nam, đó thành biểu tượng của dõn tộc: Cõy tre ! Cõy tre đó thành cõy tre Việt Nam vỡ là biểu tượng của sự sống bền bỉ, kiờn cường của dõn tộc ( “Bóo tỏp, mưa sa đứng thẳng hàng”)
 0,5 đ + Hỡnh ảnh hàng tre bờn lăng Bỏc được lặp lại ở cõu thơ cuối bài tạo cho bài thơ cú kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nột hỡnh ảnh, gõy ấn tượng sõu sắc và dũng cảm xỳc được trọn vẹn.
 0,5 đ- Khổ thơ thứ hai: Được tạo nờn với hai cặp cõu cuối với hỡnh ảnh thực và hỡnh ảnh ẩn dụ súng đụi :
	Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Cõu trờn là một hỡnh ảnh thực, cõu dưới là một hỡnh ảnh ẩn dụ vừa núi lờn sự vĩ đại của Bỏc Hồ (như mặt trời) vừa thể hiện được sự tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc.
“Dũng người đi trong thương nhớ” là hỡnh ảnh thực, cõu sau : “ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn” là một ẩn dụ đẹp và rất sỏng tạo của nhà thơ, thể hiện lũng thành kớnh của nhõn dõn ta đối với Bỏc .
 0,5 đ- Khổ thơ thứ ba: Diễn tả cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả khi vào trong lăng. Khung cảnh và khụng khớ thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và khụng gian ở bờn trong lăng Bỏc được nhà thơ gợi tả bằng hai cõu thơ :
	Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn
	Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền
 0,5 đ- Cõu thơ diễn tả chớnh xỏc, tinh tế sự yờn tĩnh trang nghiờm và ỏnh sỏng dịu nhẹ trong trẻo của khụng gian trong lăng Bỏc. Hỡnh ảnh vầng trăng sỏng dịu hiền gợi nghĩ đến tõm hồn cao đẹp sỏng trong của Bỏc và những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người. Tõm trạng xỳc động của tỏc giả được biểu hiện bằng một hỡnh ảnh ẩn dụ sõu xa:	 Vẫn biết trời xanh là mói mói
	 Mà sao nghe nhúi ở trong tim !
 0,5 đ- Bỏc vẫn cũn mói mói với non sụng đất nước, như trời xanh cũn mói, người hoỏ thõn thành thiờn nhiờn, đất nước, dõn tộc. Dự vẫn tin như thế những khụng thể khụng đau xút vỡ sự ra đi của người, nỗi đau xút được biểu hiện cụ thể, trực tiếp.
 1đ - Khổ thơ thứ tư: (khổ cuối) Diễn tả tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn ở mói bờn lăng Bỏc. Những tỏc giả cũng biết rằng đó đến lỳc phải trở về miền Nam và chỉ cú thể gửi lũng mỡnh bằng cỏch hoỏ thõn, hoà nhập vào những cảnh vật bờn lăng Bỏc- Muốn làm con chim cất tiếng hút, muốn làm bụng hoa toả hương và hơn hết muốn làm “cõy tre trung hiếu” nhập vào cựng hàng tre bỏt ngỏt. 
	Bốn khổ thơ cụ đọng, thể hiện được những niểm xỳc động tràn đầy và lớn lao trong lũng khi viếng Bỏc, những hỡnh ảnh hết sức thành kớnh và sõu sắc.
 * Nhận xột về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ( 1,5 điểm).
 0,5 đ- Bài thơ cú giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc. Giọng thơ vừa trang nghiờm vừa sõu lắng, thiết tha, vừa đau xút xen lẫn tự hào.
 0,5 đ- Thể thơ tỏm chữ (cú dũng 7 hoặc 9 chữ) gieo vần trong từng khổ khụng cố định, cú khi liền, cú khi cỏch; nhịp trong cỏc khổ thơ chậm diễn tả sự trang nghiờm thành kớnh.
 0,25 đ- Khổ cuối thơ nhanh hơn, dựng điệp từ “ muốn làm” thể hiện mong ước tha thiết và nỗi lưu luyến của tỏc giả.
 0,25 đ- Hỡnh ảnh thơ cú nhiều sỏng tạo, kết hợp cả hỡnh ảnh thực, hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng, vừa quen thuộc vừa gần gũi, vừa sõu sắc, cú ý nghĩa khỏi quỏt và giỏ trị biểu cảm.
	3- Kết bài: Khỏi quỏt về giỏ trị bài thơ.
 0,5 đ- Bài thơ cú giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngụn ngữ bỡnh dị mà cụ đỳc.
	Bài thơ “Viếng lăng Bỏc” thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bỏc Hồ khi vào lăng viếng Bỏc.
 c. Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
	d. Hướng dẫn học bài, làm bài:
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài kiểm tra;
	- ễn tập thơ hiện đại Việt Nam từ năm 1945 -> 1980;
	- Lập dàn ý cho bài viết số 6 chuẩn bị cho tiết trả bài. .
Ngày soạn: 11/03/2009	Ngày giảng: 14/03/2009
TIẾT 130
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VIẾT Ở NHÀ	
1. Mục tiờu bài dạy: 
 a. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày trong bài viết của mỡnh. Thấy được hướng khắc phục sửa chữa cỏc lỗi.
b. Kỹ năng: ễn tập lại lớ thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch).
c. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì học tập.
2. Chuẩn bị:
- Thầy: Chấm, chữa bài, soạn giỏo ỏn.
- Trũ : ễn lại lớ thuyết, xem lại dàn bài.
3. Tiến trình bài dạy:	 
a. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong giờ trả bài.
b. Bài mới: 
Cỏc em đó viết xong bài Tập làm văn số 6: nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch). Vậy bài viết của cỏc em cú những ưu điểm và những tồn tại gỡ. Tiết trả bài hụm nay cụ sẽ giỳp cỏc em thấy rừ để bài viết tới đạt kết quả cao hơn.
Đề bài: Suy nghĩ của em về ụng Sỏu trong đoạn trớch “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng.
I- Tỡm hiểu đề: 
TB: Nờu yờu cầu của đề?
 - Kiểu bài: Nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch).
 - Nội dung: Nhõn vật ụng Sỏu.
	 - Giới hạn: Đoạn trớch “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng.
 II- Dàn ý: 
TB: Hóy nờu nhiệm vụ phần mở bài?
 a- Mở bài:
	- Giới thiệu qua tỏc giả - tỏc phẩm: Chiếc lược ngà là truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, viết năm 1966 tại chiến trường Nam bộ.
	- Nhận xột khỏi quỏt về đoạn trớch, nhõn vật: Truyện viết về tỡnh cha con và nỗi đau trong chiến tranh do quõn giặc gieo rắc thời chống Mĩ. ễng Sỏu là một trong những nhõn vật thể hiện sõu sắc chủ đề ấy.
 b. Thõn bài:
TB: Ở phần thõn bài em cần triển khai những ý lớn nào?
	* ễng Sỏu - một người nụng dõn Nam bộ giàu lũng yờu nước và là người cha yờu con thắm thiết sõu nặng.
	- Suy nghĩ của em về nhõn vật ụng Sỏu, trong ba ngày nghỉ phộp thăm nhà: (nhận xột, đỏnh giỏ kốm theo chứng cứ).
	+ Khi sắp được gặp con.
	+ Nỗi lũng của ụng Sỏu khi bị con khụng nhận cha.
	+ Tõm trạng của ụng trong buổi chia tay.
	+ Niềm hạnh phỳc khi con cất tiếng gọi “ba”.
	- Cảm xỳc, suy nghĩ của em về tỡnh cảm của ụng Sỏu đối với con khi ụng trở lại chiến trường (cú kốm chứng cứ khi nhận xột).
	+ Khi tỡm được miếng ngà voi.
	+ Làm lược để tặng con gỏi.
	+ Khi trao lược cho người bạn trước lỳc hi sinh.
	- í nghĩa của kỉ vật: Chiếc lược ngà là kỉ vật thiờng liờng của người lớnh về tỡnh phụ tử sõu nặng mà bom đạn kẻ thự khụng thể nào tàn phỏ được.
	 c. Kết bài:
TB: Nờu nhiệm vụ phần kết bài?
	- Đỏnh giỏ lại nhõn vật: 
	+ Hỡnh ảnh ụng Sỏu là hỡnh ảnh người cha trong truyện Chiếc lược ngà Sõu nặng về tỡnh cha - con. Chiếc lược ngà với dũng chữ mói mói là kỉ vật, là nhõn chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy mỏu và nước mắt.
	+ Truyện Chiếc lược ngà và hỡnh ảnh ụng Sỏu đó khơi gợi trong lũng ta bao ý nghĩa về sự hi sinh và hạnh phỳc ở đời do cỏc thế hệ cha anh đó đổ xương mỏu làm nờn.
	+ Thế hệ trẻ phải làm gỡ? (liờn hệ bản thõn).
 * Biểu điểm:
	- Hỡnh thức : 2 điểm.
	+ Bài làm đỳng đặc trưng kiểu bài, đảm bảo bố cục mạch lạc, nhận xột, đỏnh giỏ kết hợp chứng cứ nhuần nhuyễn. Lời văn truyền cảm, cú sức thuyết phục.
	+ Cõu đỳng ngữ phỏp, dựng từ chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ, đỳng chớnh tả.
	- Nội dung: 8điểm
 Cụ thể:
a, Mở bài:
	0,5 đ - Giới thiệu qua tỏc giả, tỏc phẩm.
	0,5 đ - Cảm xỳc chung khỏi quỏt về đoạn trớch, nhõn vật.
b, Thõn bài:
	2 đ - Nờu được cảm xỳc suy nghĩ về nhõn vật ụng Sỏu trong ba ngày phộp gặp con, ở với con.
	2 đ - Nờu được cảm xỳc trước tấm lũng, tỡnh cảm với con qua việc làm lược tặng con và giõy phỳt trao lược trước lỳc hi sinh cho người bạn.
	2 đ - Khẳng định được ý nghĩa của kỉ vật trong cuộc sống riờng, chung.
c, Kết bài:
	0,5 đ - Khẳng định lại cảm xỳc về nhõn vật, cốt truyện.
	0,5 đ - Bài học cho bản thõn (uống nước nhớ nguồn). 
 III- Nhận xột: 
 - Ưu điểm: Đa số cỏc em hiểu đề, biết cỏch làm bài văn nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch). Cú ý thức làm bài, trỡnh bày rừ ràng sạch đẹp. 
 - Nhược điểm: Nhưng có em viếtchưa đỳng theo yờu cầu của đề lạc sang kể lại chuyện, sơ sài, thiếu nhiều ý. Khụng cú bố cục ba phần, sai chớnh tả nhiều, dựng từ, đặt cõu chưa chớnh xỏc, dựng từ, đặt cõu chưa chớnh xỏc. Chữ viết cẩu thả, chưa chịu khú học
 IV- Chữa lỗi sai: 
 - HS xác định lỗi sai và sửa lại.
Lỗi sai
- Nhõn vật ụng Sỏu trong truyện “Chiếc lược ngà” của tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng thể hiện được rừ tớnh cỏch của nhõn vật ụng Sỏu sự mong mỏi được nhỡn thấy con, được ụm con vào lũng, yờu thương chăm súc con như bao người cha khỏc.
- Nguyễn Quang Sỏng sinh năm 1932, quờ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, ễng tham gia bộ đội và hoạt động ở nam bộ, ễng viết văn từ thời khỏng chiến chống mĩ, văn bản chiếc lược ngà viết ở phần giữa của truyện, nhõn vật ụng Sỏu là một trong cỏc nhõn vật trớnh trong bài. 
- Và cũn đau khổ hơn dự là với ai ở trong hoàn cảnh của ụng Sỏu. ễng về chưa được bao lõu, con chưa được bao lõu, con 
chưa nhận cha thỡ ụng Sỏu lại phải cấp tốc lờn đường trở về chiến trường để tiếp tục chiến đấu. 
Chữa lỗi
- Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, nhõn vật ụng Sỏu được khắc hoạ rừ nột và cú chiều sõu. Nổi bật nhất đú là tỡnh yờu thương con của ụng. 
- Nguyễn Quang Sỏng sinh năm 1932, quờ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong khỏng chiến chống Phỏp, ụng tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam bộ. Từ sau năm 1954 ụng bắt đầu viết văn. Cỏc tỏc phẩm của ụng hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam bộ trong hai cuộc khỏng chiến. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966. Tuy ra đời vào những năm bom đạn ỏc liệt nhưng truyện lại tập trung núi về tỡnh cha con của người chiến sĩ. Đoạn trớch “Chiếc lược ngà” đó thể hiện rừ nhất tỡnh cha con thiờng liờng ấy.
 - ễng Sỏu mong muốn được 
nghe một tiếng gọi “Ba!”- một mong muốn nhỏ bộ - vậy mà cũng khụng được. Dự ai trong hoàn cảnh của ụng chắc rằng cũng đều đau khổ. Thời gian ở nhà của ụng Sỏu thật là ớt ỏi, đó đến lỳc ụng phải xa vợ con để nhận nhiệm vụ mới. 
 V- Kết quả: 
 - Điểm giỏi: 
	 - Điểm khá: 
 - Điểm T.bình:
 - Điểm yếu: 
 VI- Đọc bài văn tiờu biểu: 
 đọc bài Lò Thị Thơm.
 VII- Trả bài: 
 - Giải đỏp thắc mắc của HS (nếu cú).
 c. Củng cố: Nhắc lại những bước cơ bản làm một bài văn nghị luận.
d. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 
 - Soạn bài: Cỏch làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 25.doc