Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Trường THCS Thịnh Đức

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Trường THCS Thịnh Đức

Kết quả cần đạt

- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa qua cách hai thác của Chế lan Viên nhằm ngợi ca tình mẹ và lời ru. Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

- Thấy được ưu, nhược điểm và biết cách sửa lỗi trong bài tập làm văn số 5 (Nghị luận về một sự vật hiện tượng)

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Tiết 112 Văn bản: CON Cề

 (Hướng dẫn đọc thêm) - Chế Lan Viên-

A/ Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hỡnh tượng con cũ trong bài thơ được phát triển từ những câu ru xưa để ca ngợi tỡnh mẹ và những lời ru.

- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hỡnh ảnh thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là hỡnh ảnh thơ được sáng tác bằng sự liên tỡnh yờu thương tưởng hết sức độc đáo.

3) Thái độ: GDHS những người mẹ, người chị.

B/ Chuẩn bị:

Chân dung nhà thơ Chế Lan Viên, tập thơ Hoa ngày thường- Chim báo bão; những câu ca dao nói về con cò, con vạc, về ngưòi mẹ Việt Nam.

 

doc 36 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 - Trường THCS Thịnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	
Tuần 25
Kết quả cần đạt
Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa qua cách hai thác của Chế lan Viên nhằm ngợi ca tình mẹ và lời ru. Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
Thấy được ưu, nhược điểm và biết cách sửa lỗi trong bài tập làm văn số 5 (Nghị luận về một sự vật hiện tượng)
Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Tiết 112	 Văn bản:	 CON Cề
	(Hướng dẫn đọc thờm) - Chế Lan Viờn-
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hỡnh tượng con cũ trong bài thơ được phỏt triển từ những cõu ru xưa để ca ngợi tỡnh mẹ và những lời ru.
- Thấy được sự vận dụng sỏng tạo ca dao của tỏc giả và những đặc điểm về hỡnh ảnh thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
2) Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng cảm thụ và phõn tớch, đặc biệt là hỡnh ảnh thơ được sỏng tỏc bằng sự liờn tỡnh yờu thương tưởng hết sức độc đỏo.
3) Thái độ: GDHS những người mẹ, người chị.
B/ Chuẩn bị:
Chân dung nhà thơ Chế Lan Viên, tập thơ Hoa ngày thường- Chim báo bão; những câu ca dao nói về con cò, con vạc, về ngưòi mẹ Việt Nam.
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
? Em hóy nờu ý nghĩa của văn bản chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng- ten? (Đỏp ỏn tiết 107)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tỡm hiểu về tỏc giả và tỏc phẩm một cỏch sơ lược.
- Gv gọi hs đọc phần chỳ thớch* trong sgk
- Gv cho hs tự tỡm hiểu những nột sơ lược về tỏc giả và tỏc phẩm đú?
Bước 2: Gv hướng dẫn cho hs tỡm hiểu về nội dung chớnh của tỏc phẩm.
- Gv hướng dẫn cỏch đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.
? Qua bài thơ em hiểu gỡ về thể thơ đú?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ được viết theo thể tự do, cỏc cõu thơ dài ngắn khụng đều, nhịp điệu thơ biến đổi linh hoạt.
? Qua hỡnh tượng con cũ trong bài thơ, tỏc giả muốn núi điều gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Hỡnh tượng con cũ trong bài thơ là biểu tượng cho tấm lũng của người mẹ và những lời ru.
? Em hóy tỡm nội dung chớnh của đoạn thơ?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Hstl- Gvkl:
Đoạn1: Hỡnh ảnh con cũ qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.
Đoạn 2: Hỡnh ảnh con cũ vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nờn gần gũi và sẽ theo con trờn mọi chặng đường đời.
Đoạn 3: Từ hỡnh ảnh con cũ, suy ngẫm về triết lớ và ý nghĩa của lời ru về lũng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
? Trong đoạn đầu của bài thơ, những cõu ca dao nào đó được vận dụng? Nờu nhận xột về cỏch vận dụng ca dao của tỏc giả?
- Gv vận dụng một số cõu ca dao về con cũ để phõn tớch.
- Hstl- Gvkl:
Hỡnh tượng con cũ trong bài thơ là hỡnh tượng của những con người. Cụ thể là người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lăn lộn kiếm sống để nuụi con. Hỡnh ảnh con cũ đến với tuổi thơ một cỏch vụ thức. Đõy chớnh là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tõm hồn con người của những lời ru, của ca dao dõn ca. Qua đú là cả điệu hồn dõn tộc và nhõn dõn. Đoạn thơ đó khộp lại hỡnh ảnh thanh bỡnh của cuộc sống.
Ghi bảng
I/ Sơ lược tỏc giả, tỏc phẩm
Chỳ thớch* sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Biểu tượng hỡnh ảnh con cũ
a, Với tuổi thơ
- Con cũ là người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả lặn lội kiếm sống.
- Tuổi thơ được vỗ về ngọt ngào bởi tỡnh yờu của người mẹ
] Cuộc sống thanh bỡnh.
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Đọc kĩ bài thơ. Soạn tiếp bài theo câu hỏi.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	-------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 113	 Văn bản:	 CON Cề (tiếp)
	(Hướng dẫn đọc thờm) - Chế Lan Viờn-
A/ Mục tiờu cần đạt: 
- Như tiết 112
B/ Chuẩn bị:
 - Như tiết 112
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới 
Hoạt động của thầy và trũ
? Cỏnh cũ trong lời hỏt ru đó cú ý nghĩa ntn? Và được xõy dựng bằng phương phỏp nào, nhằm mục đớch gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Cỏnh cũ đi vào tiềm thức tuổi thơ và sẽ theo cựng con người đến suốt cuộc đời. Hỡnh ảnh con cũ được xõy dựng bằng sự liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ của nhà thơ, như được bay ra từ những cõu ca dao để sống trong tam hồn con người, theo cựng và nõng đỡ con người trong mỗi chặng đường.
- Gv giải thớch thờm cho hs hiểu cỏnh cũ trở thành bạn đồng hành của con người từ ấu thơ đến trưởng thành.
? Ở đoạn 3 hỡnh ảnh con cũ được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng nào?
- Hstl- Gvkl:
Lời ru là biểu tượng cho tấm lũng người mẹ, suốt đời ở bờn con"dự ở gần concũ mói yờu con". Từ sự thấu hiểu tấm lũng người mẹ nhà thơ đó khỏi quỏt một quy luật của tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sõu sắc.
? Em cú nhận xột gỡ về nhịp thơ, thể thơ, giọng thơ. Cỏc yếu tố ấy cú tỏc dụng ntn trong việc thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm của nhà thơ?
- Hstl- Gvkl:
Thể thơ tự do, cấu trỳc giống nhau. Giọng thơ đầy suy ngẫm, cú cả triết lớ, nghệ thuật tạo hỡnh ảnh thiờn nhiờn về ý nghĩa biểu tượng gần gũi, quen thuộc mà vẫn cú khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới và cú giỏ trị biểu cảm.
Hđ3: Thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 48
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs về nhà học thuộc bài thơ
Ghi bảng
II/ Đọc- hiểu văn bản
b, Con cũ trong tiềm thức tuổi thơ và trờn chặng đường đời.
- Gợi ý nghĩa biểu tượng về lũng mẹ, về sự dỡu dắt, nõng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
c, í nghĩa lời ru
- Hỡnh ảnh con cũ là biểu tượng cho tấm lũng người mẹ. Suốt cuộc đời lỳc nào cũng ở bờn con.
2/ Nghệ thuật
- Thể thơ: tự do
- Cấu trỳc: giống nhau.
- Giọng thơ: đầy triết lý và suy ngẫm
] Cú giỏ trị biểu cảm.
III/ Tổng kết
* Ghi nhớ sgk/ 48
IV/ Luyện tập:
Đọc diễn cảm bài thơ
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học và chuẩn bị bài cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
---------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 114	 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
	VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Biết cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
- Viết được đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm một bài văn về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3) Thái độ.
B/ Chuẩn bị:
- Gv soạn bài, trò học trước bài ở nhà.
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
? Văn bản con cũ cú ý nghĩa ntn? Phõn tớch hỡnh ảnh con cũ trong tiềm thức tuổi thơ? (Đỏp ỏn tiết 111)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học.
Bước1: Tỡm hiểu cỏc đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ
- Gv gọi hs đọc cỏc đề bài trong sgk
? Cỏc đề bài trờn giống nhau ở điểm nào?
- Hstl- Gvkl:
Đều là cỏc đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
? Ở đề 1,3, 10 em thấy cú điều gỡ khỏc với cỏc đề cũn lại?
- Hstl- Gvkl:
Đề 1, 3, 10 là đề cú mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về)
Cỏc dề cũn lại khụng cú mệnh lệnh (đề mở) ngầm ý người viết phải tự đặt nhan đề.
? Dựa vào cỏc đề bài trờn em hóy đặt cỏc đề tương tự?
- Gv cho hs tự đặt đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ
- Gv gọi hs đọc đề bài và chộp lờn bảng:
? Em cú suy nghĩ gỡ về đề bài trờn?
- Hstl- Gvkl:
Đú là đề mở, người viết cú thể tự đặt nhan đề cho bài viết.
? Đề cú những ý nào?
- Hstl- Gvkl:
Giải thớch cõu tục ngữ (nghĩa đen)
Uống nước là hưởng thành quả (vật chất, tinh thần), nguồn là những người làm ra thành quả, là lịch sử truyền thống sỏng tạo, là tổ tiờn, là xó hội, dõn tộc và gia đỡnh (nghĩa búng).
? Ngoài những ý trờn đề bài cũn cú nghĩa nào khỏc? cần phải suy nghĩ gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Đạo lớ uống nước nhớ nguồn là đạo lớ của người hưởng thành quả đối với nguồn.
nhớ nguồn là lương tõm trỏch nhiệm.
Sự biết ơn và gỡn giữ. Học nguồn là để sỏng tạo cỏi mới, đạo lớ này là sức mạnh tinh thần gỡn giữ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần.
Ghi bảng
I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ
- Đề cú mệnh lệnh
- Đề khụng cú mệnh lệnh (đề mở)
II/ Cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
Đề bài: Đạo lớ uống nước nhớ nguồn.
a, Tỡm hiểu đề, tỡm ý:
- Giải thớch cõu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa búng).
- Đạo lớ uống nước nhớ nguồn.
- Lương tõm trỏch nhiệm đối với nguồn.
- Sự biết ơn, gỡn giữ nối tiếp sỏng tạo cỏi mới, khụng vong õn bội nghĩa.
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài mựa xuõn nho nhỏ.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
---------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 115	 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
	VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Biết cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
- Viết được đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho một đề bài văn nghị luận. 3) 3) Thái độ.
B/ Chuẩn bị:
 - Gv soạn bài, trò học trước bài ở nhà.
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ.
- Gv gọi hs đọc phần lập dàn ý trong sgk
? Em hóy cho biết dàn ý bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ gồm mấy phần? Nội dung của cỏc phần ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết phần mở bài? Thõn bài?
- Hstl- Gvkl:
Phần mở bài cú nhiều cỏch viết khỏc nhau. Cũn phần thõn bài cần phải bỏm vào cỏc ý đó cú trong phần dàn ý để viết và khi viết cần phải biết sử dụng phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn.
- Gv cho hs viết đoạn văn phần thõn bài ( giải thớch cõu tục ngữ)
? Vỡ sao sau khi viết bài lại phải đọc lại bài viết?
- Hstl- Gvkl:
? Em hiểu cỏch làm bài về bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ là ntn?
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 54
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập
- Lập dàn bài cho đề bài: tinh thần tự học.
Ghi bảng
II/ Cỏch làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
b, Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu vấn đề gnhị luận
+ Thõn bài:
- Giải thớch, chứng minh.
- Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề trong bối cảnh riờng chung
+ Kết bài: 
- Tổng kết, kết luận và thỏi độ của bản thõn.
c, Viết bài
Mở bài: Đi từ chung đến riờng hoặc từ thực tế dến đạo lớ.
Thõn bài:Phải sử dụng được phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn. Khi viết phải thực hiện theo trỡnh tự của cỏcý .
Kết bài: Đi từ nhận thức tới hành động hoặc cú tớnh chất tổng kết
d, Đọc bài và sửa bài viết:
- Sửa lỗi chớnh tả và lỗi liờn kết
* Ghi nhớ: sgk/ 54
III/ Luyện tập:
Đề bài: Tinh thần tự học
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài mựa xuõn nho nhỏ.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày trả bài:
Tiết 116	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ...  ảo và hết sức sinh động, chõn thật.
? Ngoài những ý nghĩa ca ngợi mẹ con, bài thơ cũn gợi cho em những suy ngẫm thờm về điều gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Con người ta vẫn thường bị cỏm dỗ, muốn khước từ chỳng cần cú điểm tựa vững chắc đú là tỡnh mẫu tử. Và hạnh phỳc khụng phải là điều xa xụi bớ ẩn do ai ban cho mà ở ngay trần thế và do chớnh con người tạo dựng nờn.
Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần tổng kết
- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 89.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs đọc thuộc lũng bài thơ.
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tỏc giả, tỏc phẩm
Chỳ thớch* sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Tỡnh cảm của em bộ đối với mẹ
- Bộc lộ một cỏch tự nhiờn về tỡnh cảm của em đối với mẹ.
- Tỡnh cảm được bộc lộ trong tỡnh huống cú thử thỏch.
] Tỡnh yờu mẹ của bộ dạt dào và đầy trỡu mến.
2/ í nghĩa trũ chơi sỏng tạo của em bộ
- Hoà nhập giữa tỡnh yờu thiờn nhiờn và tỡnh mẫu tử đầy thiờng liờng bất diệt.
3/ Nghệ thuật:
- Trớ tưởng tượng lung linh, huyền ảo.
- Sinh động và chõn thật.
III/ Tổng kết: 
* Ghi nhớ: sgk/ 89.
IV/ Luyện tập:
- Đọc thuộc lũng bài thơ
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài ụn tập về thơ.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
----------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 128	ễN TẬP VỀ THƠ
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: ễn lại, hệ thống hoỏ kiến thức cơ bản về cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại việt nam đó học trong chương trỡnh lớp 9
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tỡnh đó học trong chương trỡnh ngữ văn 9.
2) Kĩ năng: Rốn kĩ năng tổng hợp thơ ca.
3) Thái độ: GDHS biết yờu thơ ca.
B/ Chuẩn bị:
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lũng bài thơ mõy và súng của R. Ta- go và nờu ý nghĩa bài thơ? (Đỏp ỏn tiết 126)
3) Bài mới:
HĐ1: Gv giới thiệu chung về tiết ụn tập
Hđ2: Gv lần lượt cho hs thực hiện cỏc bài tập trong sgk
Bài tập1: Lập bảng thống kờ cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại Việt Nam đó học trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9
- Gv cho hs thực hiện vào vở theo bảng mẫu ở sgk
Bài tập2: 
- Gv cho hs chỉ ra cỏc bài thơ cựng giai đoạn vầ nờu sự thể hiện cuộc sống của đất nước và tư tưởng tỡnh cảm.
- Hs thực hiện- gvkl:
+ Giai đoạn (1945- 1954): Đồng chớ của Chớnh Hữu.
+ Giai đoạn (1954-1964): Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận; Bếp lửa của Bằng Việt; Con cũ của Chế Lan Viờn.
+ Giai đoạn (1964-1975): Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật; Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
+ Giai đoạn sau 1975: Ánh trăng của Nguyễn Duy; Mựa xuõn nho nhỏ của Thanh Hải; Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương; Núi với con của Y Phương; Sang thu của Hữu Thỉnh.
 Cỏc tỏc phẩm đều tỏi hiện cuộc sống đất nước và hỡnh ảnh con người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử sau Cỏch mạng Thỏng tỏm 1945. Nhưng chủ yếu là cỏc tỏc phẩm thơ đó tỏi hiện chớnh là tõm hồn, tư tưởng, tỡnh cảm của con người trong một thời kỳ lịch sử cú nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sõu sắc.
Bài tập 3: Nờu nhận xột về điểm chung- riờng trong nội dung và cỏch thể hiện tỡnh cảm mẹ con trong cỏc bài thơ: Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm; Con cũ của Chế Lan Viờn; Mõy và súng của R. Ta- go.
+ Giống: Đều ca ngợi tỡnh mẹ con thắm thiết, thiờng liờng. Cỏch thể hiện cú điểm gần gũi đú là dựng lời ru, điệu ru nhưng nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc của mỗi bài lại mang nột riờng biệt.
+ Khỏc:
- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện tỡnh yờu con với tỡnh yờu đất nước.
- Con cũ của Chế Lan Viờn ca ngợi tỡnh mẹ qua hỡnh ảnh con cũ trong ca dao.
- Mõy và súng của R. Ta- go thể hiện tỡnh yờu mẹ thắm thiết.
Bài tập 4: Chỉ ra cỏc bài thơ về người lớnh
- Gv cho hs chỉ ra cỏc bài thơ về người lớnh và nờu nột chung của những bài thơ này.
Bài đồng chớ của Chớnh Hữu; Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật; Ánh trăng của Nguyễn Duy. Tất cả cỏc bài thơ này đều viết về người lớnh Cỏch mạng với vẻ đẹp trong tớnh cỏch và tõm hồn họ. Nhưng mỗi bài lại khai thỏc riờng và đặt trong những hoàn cảnh khỏc nhau.
Bài tập 5: Nhận xột về bỳt phỏp nghệ thuật.
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Hstk- Gvkl:
Bài đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận: Tưởng tượng phúng đại với nhiều liờn tưởng, tượng trưng, so sỏnh mới mẻ và độc đỏo.
Bài ỏnh trăng của Nguyễn Duy mang nhiều hỡnh ảnh chi tiết thực rất bỡnh dị nhưng chủ yếu là bỳt phỏp gợi tả.
Bài mựa xuõn nho nhỏ của Thanh Hải thỡ hỡnh ảnh lại tự nhiờn, giản dị với những hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khỏi quỏt.
Bài con cũ của Chế Lan Viờn hỡnh ảnh biểu tượng gần gũi quen thuộc mà vẫn cú khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới cú giỏ trị biểu cảm
Bài tập 6: Viết đoạn văn
4) Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài nghĩa tường minh và hàm ý.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	_______________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 129	NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Nhận biết được hai điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người viết (núi) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu
+ Người nghe (đọc) cú ý thức giải đoỏn được hàm ý.
2) Kĩ năng:
3) Thái độ: Cú ý thức sử dụng hàm ý đỳng ngữ cảnh của giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
Gv: giáo án, SGK, STK.
Hs: Đọc trước bài, SGK
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của hs
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học.
- Gv gọi hs đọc đoạn trớch trong sgk.
? Những cõu in đậm cú hàm ý gỡ? Vỡ sao phải dựng hàm ý để núi?
- Hstl- Gvkl:
Cõu1: Sau bữa ăn này con khụng cũn được ở nhà nữa, mẹ đó bỏn con rồi.
Đõy là điều đau lũng nờn chị Dậu khụng thể núi thẳng với con nờn chị phải dựng hàm ý.
? Theo em cỏi Tý đó hiểu được hàm ý đú chưa? Chị phải làm gỡ để cỏi Tý hiểu được? Cõu núi đú được thể hiện ntn ở hành động cỏi Tý? Điều đú ta hiểu được gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Cỏi Tý chưa hiểu được hàm ý của chị Dậu ở cõu1. Cho nờn chị Dậu phải núi rừ cho cỏi Tý biết bằng cỏch thể hiện ở cõu2.
Cõu 2:Mẹ đó bỏn con cho cụ Nghị ở thụn ĐOÀi. Cỏi Tý lỳc này hiểu được và nú gióy nảy cựng với cõu núi trong tiếng khúc.
? Em hiểu gỡ về điều kiện sử dụng hàm ý?
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 91
Hđ3: thực hiện phần luyện tập 
- Gv cho hs thảo luận theo nhúm học tập.
- Hstl- Gvkl và ghi bảng
Bài tập1:
Người núi (anh thanh niờn), người nghe (ụng hoạ sĩ già và cụ kĩ sư trẻ): Mời vào nhà uống nước.
Hành động: Theo vào và ngồi xuống ghế
Người núi (Lỗ Tấn), Người nghe (thớm Hai Dương)
Hành động: núi"càng."
Bài tập2: Tỡm hàm ý
Bài tập 3: Điền từ
Bài tập 4: So sỏnh hàm ý của hi vọng và con đường.
Bài tập5: Tỡm hàm ý trong bài mõy và súng của ta- go.
Ghi bảng
I/ Điều kiện sử dụng hàm ý
Vớ dụ: sgk
Cõu1: Người núi đưa hàm ý vào trong cõu.
Cõu 2: Người nghe hiểu hàm ý.
* Ghi nhớ: sgk/ 91
II/ Luyện tập:
Bài tập1: Tỡm hàm ý và cỏch hiểu hàm ý
a, Mời vào nhà uống nước.
ž Theo vào ngồi xuống ghế.
b, Khụng cho được
ž Càng giàu
Bài tập 2: Tỡm hàm ý
Chắt nước để cơm khỏi nhóo
ž Ngồi im.
Bài tập3: Điền cõu
- Bận ụn thi
- Phải coi nhà
Bài tập 4:
Hi vọng thỡ khụng cú thực
Con đường chỉ hướng đi trong tương lai.
Bài tập 5: Tỡm hàm ý trong đoạn đối thoại
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra văn học (phần thơ).
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 
Ngày kiểm tra:
Tiết 130	KIỂM TRA VĂN HỌC (Phần thơ)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Trỡnh bày được những nhận biết của mỡnh về thơ ca việt nam đó được lĩnh hội trong chương trỡnh ngữ văn 9
2) Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng. Viết bài cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, bài thơ, một hình ảnh hoặc một vấn đề trong bài thơ trữ tình.
3) Thỏi độ: GDHS ý thức tự giỏc trong làm bài
B/ Chuẩn bị:
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:	 	Lớp 9B: .
2) Kiểm tra bài cũ:? Hóy nờu điều kiện sử dụng hàm ý? (Đỏp ỏn tiết 128)
3) Tiến trỡnh kiểm tra
Hđ1: Gv đọc đề và chộp đề lờn bảng
Hđ2: Gv giỏm sỏt hs làm bài
Hđ3: Gv thu bài và nhận xột tiết kiểm tra.
C/ Phần đề bài và đỏp ỏn.
	1/ Đề bài:
	Cõu1: Em hóy chộp lại khổ thơ 2 và 3 trong bài thơ viếng lăng Bỏc của Viễn Phương và phõn tớch tõm trạng của tỏc giả trong hai khổ thơ đú? (4đ)
	Cõu 2: Bài thơ mựa xuõn nho nhỏ của Thanh Hải được viết trong hoàn cảnh nào? Em hóy giải thớch nhan đề của bài thơ? (3đ)
	Cõu 3: So sỏnh tỡnh cảm của anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ: Đồng chớ của Chớnh Hữu và bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật. (3đ).
	2/ Đỏp ỏn và biểu điểm
	Cõu 1: 
- Hs chộp đỳng hai khổ thơ (1đ)
- Phõn tớch làm nổi bật tõm trạng của tỏc giả với cỏc ý sau: 
+ Khổ 2: Tõm trạng thành kớnh đối với Bỏc thể hiện qua cỏc biện phỏp nghệ thuật ẩn dụ (1,5đ)
+ Khổ 3: Tõm trạng xỳc động trước sự ra đi mói mói của Người thể hiện qua cỏch tả chớnh xỏc và sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ (1,5đ)
	Cõu 2: Hs cần:
- Nờu được hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ: Thỏng 11 năm 1980 khi tỏc giả đang nằm trờn giường bệnh(1đ)
- Giải thớch được nhan đề bài thơ:
+ Thể hiện ước nguyện cống hiến phần tốt đẹp nhỏ bộ của mỡnh vào mựa xuõn của đất nước (1đ).
+ Cuộc đời mỗi người là một mựa xuõn nho nhỏ (1đ)
	Cõu 3: Hs so sỏnh được sự giống và khỏc nhau về tỡnh cảm của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: Đồng chớ của Chớnh Hữu và bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật.
+ Giống: - Thể hiện tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
 - Tinh thần đồng đội trong chiến tranh thật cao cả và đầy sự yờu thương.
Khỏc:
Bài đồng chớ của Chớnh Hữu:
- chia sẻ với nhau những tỡnh cảm thõn thương: tỡnh gia đỡnh, những khú khăn trong chiến trường.
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật
- Tỡnh đồng chớ gắn bú keo sơn như tỡnh cảm gia đỡnh.
4) Củng cố
5) Dặn dũ: Gv dặn hs làm lại bài kiểm tra. Chuẩn bị bài tổng kết văn bản nhật dụng.
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày trả bài:
Tiết 131	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến th ức: Nắm được yờu cầu của đề bài.
- Nhận biết lỗi bài viết của bản thõn.
2) K ĩ năng: Rốn luyện ý thức viết văn nghị luận về đoạn trớch, tỏc phẩm truyện.
3) Thỏi độ: GDHS ý thức tự giỏc trong học tập
B/ Chuẩn bị:
C/ Cỏc bước lờn lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A: .	Lớp 9B: ..
2) Kiểm tra bài cũ: 
Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi lờn bảng
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu đề bài- gv nờu đỏp ỏn tiết 120
Hđ3: Gv nhận xột bài làm của hs
+ Ưu điểm:
+ khuyết điểm:
Hđ4: Gv phỏt bài, cho hs đọc 3 bài viết: khỏ, trung bỡnh, yếu.
 Gv cho hs sửa lỗi bài viết 
Hđ5: Gv gọi tờn và ghi điểm vào sổ
C/ Dặn dũ: Gv dặn hs sửa lỗi bài viết ở nhà và chuẩn bị bài tổng kết văn bản nhật dụng
D) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 TUAN 25 28.doc