Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 50 đến tiết 65

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 50 đến tiết 65

Tiết 50:

 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.

 ------------------------------------------------------------------------

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

- GV: Bảng phụ.

- HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của thây

III. Các bước lên lớp.

1. Ổn định

2. Kiểm tra -Phần 1:Bài tập trắc nghiệm (Bảng phụ )

 -Phần 2:Thế nào là nghị luận ?

 -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài

* Tiến trình giờ dạy.

 

doc 65 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 50 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: 
 Nghị luận trong văn bản tự sự.
 ------------------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Bảng phụ.
HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của thây 
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định 
2. Kiểm tra -Phần 1:Bài tập trắc nghiệm (Bảng phụ )
 -Phần 2:Thế nào là nghị luận ?
 -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài
* Tiến trình giờ dạy.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghị luận trong văn bản tự sự.
Gọi 2 HS :
Nhắc lại định nghĩa về lập luận: là dùng lí lẽ, lôgic, phán đoán...nhằm làm sáng tỏ cho 1 ý kiến 1 quan điểm - Đặc trưng của nghị luận là chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục cao.
H: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu trong sgk.
G: Chốt ý kiến, đưa các ý cơ bản lên bảng phụ.
H: Nhận xét đặc điểm nội dung và hình thức, cách lập luận trong đoạn này?
H: Những lập luận của Hoạn Thư đã có tác động ntn với Kiều?
H: Từ việc phân tích các VD trên, em hãy cho biết mục đích của việc đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự?
Nội dung của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là gì?
Dấu hiệu của nghị luận trong văn bản tự sự là gì?
H: Chỉ rõ sự khác nhau giữa văn nghị luận với yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Yêu cầu HS dựa vào phần vừa tìm hiểu- trả lời miệng.
G: Nhận xét.
G: Sửa cho HS cách diễn đạt.
Đọc đoạn trích trong sgk mỗi HS đọc 1 đoạn.
Nghe – ghi nhớ.
Chia lớp làm 2 nhóm: mỗi nhóm tìm hiểu 1 đoạn.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nêu vấn đề: Nếu ta không cố ...
* Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên tàn nhẫn, ích kỉ là vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy:
- Khi người ta đau ...
- Khi người ta khổ quá ...
- Vì cái bản tính tốt ...
* Kết thúc vấn đề: tôi biết vậy ... không nỡ giận.
* Kiều: Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến.
* Hoạn Thư: sau cơn “hồn lạc phách xích” đã “liệu điều kêu ca”, biện minh cho mình: 4 luận điểm.
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông ...
- Đối xử tốt với cô khi ở gác viết kinh ...
- Tôi với cô đều ở trong cảnh chồng chung, nên mặc dù rất kính trọng cô nhưng chồng chung chắc gì ai nhường cho ai.
- Dù sao tôi cũng có tội – chỉ biết trông chờ vào lượng khoan dung, rộng lượng của cô.
=> Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư.
Trao đổi nhanh- trả lời.
- Mục đích: muốn người đọc ( người nghe ) phải suy nghĩ về một vấn đề ...
- Nội dung: Nêu các ý kiến, nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng.
- Dấu hiệu: thường dùng những loại câu khẳng định, phủ định, câu có các cặp quan hệ từ ...
Dùng từ ngữ: tại sao, tuy thế, thật vậy...
2 HS đọc.
- Bài văn nghị luận: người viết tập trung đưa ra các luận điểm, luận cứ 1 cách đầy đủ, có hệ thống. Các ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó, phụ thuộc vào nhau trong toàn bài.
- Nghị luận trong văn bản tự sự chỉ là yếu tố đơn lẻ, biệt lập trong 1 tình huống cụ thể hay 1 nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
2- 3 HS trình bày miệng trước lớp.
HS khác nhận xét nội dung trả lời, cách diễn đạt.
Dựa vào phần tìm hiểu nhóm bàn 
3- 4 HS đọc trước lớp.
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
1.Ví dụ :
2.Nhận xét :
1. Đoạn 1: Suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo.
a. Luận điểm và lập luận.
b. Về hình thức, đoạn văn chứa những từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là những câu hô ứng ...
=> Phù hợp với tính chất của nhân vật ông giáo: 1 người có học thức hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ, trăn trở...
2. Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư.
3. Ghi nhớ: sgk/ 138.
II. Luyện tập .
Bài tập 1.
Bài tập 2.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
a. Học thuộc ghi nhớ.
 Làm nốt bài tập.
b. Chuẩn bị bài 11: phần văn bản..
- Tìm hiểu kĩ về tác giả, tác phẩm.
- Tưởng tượng và vẽ 1 bức tranh theo nội dung bài thơ.
............................................................................................................................................
 Tuần 11- Bài 11.
 Văn bản:
 Đoàn thuyền đánh cá
 Huy Cận 
 Bếp lửa 
 Bằng việt 
 (Tự học có hướng dẫn )
 Tiết 51, 52: 
 Đọc – hiểu văn bản.
 1.Đoàn thuyền đánh cá 
 (Huy Cận) ---------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS : - Thấy và hiểu được sự cảm hứng về thiên nhiên, về vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: 
HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Các bước lênlớp.
1. ổn định
2. Kiểm tra:-Phần 1:Bài tập trắc nghiệm (Bảng phụ )
 - Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ trong bài “Đồng chí”. Phân tích
 hình ảnh người chiến sĩ lái xe được khắc hoạ ntn trong bài thơ
3. Bài mới .
* Giới thiệu bài :
 Sau kháng chiến chống Pháp, miền Bắc bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thời kì này xuất hiện những con người lao động mới ...
 Bắt nhịp phản ánh điều đó, nhà thơ Huy Cận đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ về cuộc mới, con người mới ...
 Chúng ta cùng tìm hiểu: “Đoàn thuyền đánh cá”.
Hoạt đông của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, chú thích.
G: Đọc 2 khổ đầu.
H: Nêu những nét chính về tác giả.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
G: Nhấn mạnh thêm về hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1958, khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc đi vào xây dựng cuộc sống mới ...
H:Hãy giảI thích từ số 1,2,3!
H: Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyển ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa vào trình tự ấy, hãy nêu bố cục của bài thơ.
H: Em có nhận xét gì về thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản .
H: ở khổ 1, tác giả giới thiệu đoàn thuyền đánh cá ra khơi qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng?
H: Qua đó em thấy cảnh biển được hiện lên ntn?
 biển cả cũng là ngôi nhà thân yêu >
G: Trong không gian, thời gian ấy, “đoàn thuyềnđánh cá lại ra khơi”.
H: Cụm từ “lại ra khơi” khẳng định điều gì?
H: Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”?
H: Những lời hát đó thể hiện khát khao, ước vọng gì của người lao động?
H: Em hãy phân tích cái hay của 2 câu thơ “Thuyền ta ...bằng”
G: Bình: Cảm hứng lãng mạn đã giúp tác giả phát hiện những vẻ đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm, trong niềm vui phơi phới, khẻo khoắn của người lao động chủ công việc của mình.
H: Sự giàu có của biển cả được miêu tả trong những chi tiết nào?
H: Cảnh đánh cá trên biển được miêu tả qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
Qua đó em hiểu thêm gì về cuộc sống của những người lao động trên biển?
G: Khúc hát niềm vui lao động đã thổi bài thơ ngọn gió của niềm tin yêu cuộc sống mới. Công việc lao động của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên -> chất men say lãng mạn.
H: Cảnh kéo lưới được miêu tả vào thời gian nào? Kết quả.
Em cảm nhận điều gì trong hình ảnh “Kéo xoăn tay chùm cá nặng”. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông.
H: Em có nhận xét gì về giọng điệu và hình ảnh thơ trong khổ cuối ?
H: Hình ảnh mặt trời đội biển ... màn mới “có ý nghĩa gì”?
H: Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của bài thơ?
Âm hưởng và giọng điệu bài thơ cí gì đặc biệt?
H: Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì con người lao động trong những năm trước ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
G: Lưu ý hoàn cảnh: Miền Bắc năm 1958, được hồi sinh sau 9 năm kháng chiến chống Pháp.
H: Qua bức tranh về thiên nhiên, về con người , em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên, đất nước và con người lao động?
*Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài tập.
H:Hãy đọc yêu cầu bài tập 1!
HS phát biểu đọc lại .
4.Hướng dẫn về nhà :
.
- Chú ý các câu thơ đặc sắc: trong 2 khổ .
- Phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng -> toát lên nội dung gì?
- Viết trong khoảng 7- 10 câu.
1 HS đọc nốt: chú ý đọc với giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải.
Cá nhân HS trả lời dựa theo sgk
Cá nhân HS trả lời 
Nghe – ghi nhớ 
Dùng phương pháp đàm thoại 
Cá nhân HS trả lời
HS khác nhận xét
- Không gian rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao...
- Thời gian là nhịp tuầnhoàn của vũ trụ; hoàng hôn -> bình minh; thời gian của một chuyến ra biển -> trở về
Cá nhân HS tìm
- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hoá 
Cá nhân HS trả lời: Hoạt động công việc hàng ngày, thường xuyên – khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài 
Cá nhân nêu cảm nhận
Cá nhân HS trả lời 
-> Mơ ước, cầu mong gặp nhiều may mắn, thu được kết quả lao động cao
Đọc 4 khổ thơ tiếp theo 
Thảo luận nhóm – phân tích chú ý chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung.
Cá nhụ, cá chim ...
 ... Hạ Long.
Tự tìm, gạch chân trong sgk 
- Dùng nhiều động từ liên tiếp, lời thơ dõng dạc, nhịp điệu thơ như khúc hát say mê hào hứng phơi phới; gieo vần có nhiều linh hoạt.
Nghe – cảm nhận.
Tìm chi tiết trong sgk.
Cá nhân tự cảm nhận 
- Những hình ảnh ẩn dụ, lãng mạn nhưng cũng xuất phát từ thực tế qua tưởng tượng của nhà thơ: Trong ánh nắng ban mai tinh khiết, rực rỡ, hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng xếp đầy ắp trên những con thuyền trĩu nặng.
Đọc khổ cuối.
Trao đổi – Trả lời 
- Phép lập tạo cảm giác tuần hoàn: vần tiếng hát căng buồm – tiếng hát chở niềm vui thắng lợi ..., đoàn thuyền vẫn muốn hào hứng chạy đua với mặt trời, với tốc độ thời gian, mắt cá huy hoàng vẫn được sáng tạo trên sự tưởng tượng của nhà thơ.
-> Một ngày mới bắt đầu với 1 tương lai tươi sáng, huy hoàng ...
Thống nhất trong nhóm- Trả lời.
2 HS đọc ghi nhớ.
HS đọc !
HS làm -đọc lại-nhận xét.
Nghe – ghi chép.
I. Đọc, chú thích 
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả: 
- Quê: Hà tĩnh 
- Nổi tiếng trong phong trào thơ mới 
- Tiêu biểu của nền thơ...
* Tác phẩm: 
- Được sáng tác năm 1958
* Từ khó: 
* Bố cục: 3 phần
- 2 khổ đầu
- 4 khổ tiếp theo
- khổ cuối 
II.Tìm hiểu văn bản 
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Cảnh biển lúc hoàng hôn và đêm tối :
+ Sử dụng liên tưởng, so sánh, nhân háo làm nổi bật cảnh biển vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với con người, đẹp lung linh, lộng lẫy
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi: Nhịp điệu lao động
- Câu hát... khơi: Hình ảnh ẩn dụ, gắn kết 3 sự vật và hiện tượng: tiếng hát hoà vào gió nâng cánh buồm khoẻ khoắn, phấn chấn lướt nhan ... còn là nhân vật trung tâm trong tác phẩm. Vì sao vậy?
H: Cần hiểu quan hệ giữa nhân vật “tôi” với tác giả ntn?
G: Bổ sung: Mặc dù có những chi tiết trong tác phẩm là sự việc có thực trong cuộc đời Lỗ Tấn nhưng không nên đồng nhất nhân vật “tôi” với chính bản thân tác giả. Trong truyện có nhiều chi tiết hư cấu trong sáng tạo nghệ thuật: VD câu văn đầu tiên. 
G: Kiểm tra 2-3 từ.
3 HS đọc phần chữ thường.
Phần chữ nhỏ- tóm tắt qua.
1-2 HS tóm tắt.
HS dùng phương pháp đàm thoại.
Cá nhân HS giới thiệu.
Thảo luận nhónm- trả lời 
Các nhóm khác nhận xét.
- Đặc điểm đầu cuối tương ứng.
- Diễn ra theo trình tự thời gian.
- Không gian nghệ thuật: suy tư về hiện tại, tương lai trên một chiếc thuyền.
- Thời gian nghệ thuật: “tôi” về quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn.
Trao đổi nhanh- trả lời.
Cá nhân lí giải sự chọn lựa của mình.
- Nhuận Thổ là nhân vật chính mọi sự thay đổi của làng quê...
- “tôi” là nhân vật trung tâm, vì là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với các nhân vật và sự việc trong truyện -> từ a toát lên tư tưởng chủ đạo của truyện.
Cá nhân HS trả lời dựa vào kiến thức đã học về ngôi kể. Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
1. Đọc, tóm tắt.
2. Chú thích.
a. Tác giả 
- Là nhà tư tưởng lớn, nhà văn nổi tiếng TQ.
- Là một chiến cộng sai kiên định.
b.Tác phẩm: 
- Là 1 trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét” ( 1923 )
- Bố cục: 3 phần.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự, ngoài ra còn có yếu tố biểu cảm, miêu tả lập luận 
Nhân vật chính : Nhuận Thổ và “tôi”, trong đó “tôi” còn là nhân vật trung tâm.
c. Từ khó.
Tiết 2, 3.
ổn định
Kiểm tra: Tóm tắt thật ngắn gọn truyện “ Cố Hương”
Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
G: Phát phiếu học tập cho HS: Dựa vào bảng mẫu trong bài tập 2 ( sgk/121 ) yêu cầu HS điền các chi tiết thích hợp
G: Thu phiếu bài tập , nhận xét bài làm của các nhóm- đưa bảng mẫu.
 Hình dáng
 Động tác
 Giọng nói
 Thái độ đối với “ Tôi”
 Tính cách
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn này?
H: Hãy phân tích tác dụng của BPNT đó
G: Hình ảnh Nhuận Thổ trong quá khứ là “ vành trăng non trên bầu trời xanh miền thơ ấu”. Nhuận thổ trong hiện tại là nỗi đau, nỗi buồn quê hương. Đó là hình ảnh 1 miền quê xơ xác, tiêu điều
H: Nguyên nhân nào tạo nên sự thay đổi đó? nguyên nhân nào là chính? điều đó có ý nghĩa gì?
G: Họ cần được thức tỉnh để đi đến tương lai
H: Nhuận Thổ thay đổi nhiều nhưng có phải là thay đổi hoàn toàn không? điều đó có ý nghĩa gì?
H: Việc Nhuận thổ đưa con, đến chào “ tôi” có ý nghĩa gì? ( chú ý đến quan hệ giữa Thuỷ sinh và Hoàng)
G: Bên cạnh nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn khắc hoạ 1 số nhân vật khác nữa đó là chị Hai Dương là bà mẹ “tôi”
H: Khi kể về chị Hai Dương, tác giả cũng đã sử dụng biện pháp đối chiếu. Em hãy chỉ rõ điều đó?
Tác giả xây dựng nhân vật chị Hai Dương như vậy có ý nghĩa gì?
H: Bà mẹ nhân vật “tôi” là người như thế nào?
G: qua việc tìm hiểu các nhân vật trên, ta thấy rõ sự thay đổi của con người nơi quê cũ của tác giả, đặc biệt là sự thay đổi về diện mạo tinh thần... => tô đậm hình ảnh “cố hương”
Chuyển ý:
H: Trên đường về thăm quê, nhân vật “tôi” có cảm xúc gì khi ngắm cảnh quê hương?
H: Trong đoạn đầu này, tác giả cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng ra sao?
Em có cảm xúc gì khi tác giả viết: “Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió”. 
H: Em có nhận xét gì về tình cảm của “tôi” với Nhuận Thổ thời trước kia và thời hiện tại.
G: Sau 20 năm trời, trở về quê nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, tôi hình dung ngay người bạn của mình. Và bất giác trong kí ức bừng sáng, tựa hồ như thấy quê hương đẹp ở chỗ nào rồi.
H: Sự biến đổi của quê hương cùng với sự biến đổi của những con người như Nhuận Thổ, chị Hai Dương đã gây cho “tôi” tâm trạng ntn?
Từ đó, nhân vật “tôi” muốn nói tới điều gì?
G: Bổ sung thêm ý: sgk/ 233.
H: Trước sự biến đổi đó, tác giả đã đặt ra vấn đề gì?
G: ĐB cũng chính là ước mơ của “tôi”. Nếu không có việc miêu tả quá trình sa sút nghiêm trọng của XHTQ ở phần trên thì việc thổ lộ ước mơ cuối tác phẩm không được tự nhiên và không có cơ sở.
H: Tác giả đưa ra hình ảnh con đường, hình ảnh này có ý nghĩa gì?
H: Tâm trạng chung của tác giả là buồn, nhưng ông có tuyệt vọng không?
H: Qua phần tìm hiểu trên, em thấy hình tượng bao trùm lên tác phẩm là hình tượng nào? Vì sao?
H: Hãy nhắc lại những nét đặc sắc về nhân vật nghệ thuật của truyện ngắn này. Qua đó tác giả muốn thể hiện nội dung gì?
G: Việc gợi tả ra 1 tương lai tốt đẹp cho người nông dân thể hiện tư tưởng tiến bộ của Lỗ Tấn.
Đọc thầm văn bản: đoạn kể về Nhuận Thổ trong kí ức của “ tôi” và Nhuận Thổ lúc “tôi” trở về.
Điền chi tiết vào phiếu bài tập
Lúc còn thơ
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da- đầu đội mũ lông chiên...cổ đeo... bàn tay hồng hào ...
Tự nhiên
Xưng anh - em
- tự nhiên chan hoà..... gắn bó không muốn rời
mạnh mẽ, dũng cảm, thông minh
Trao đổi nhanh- trả lời( nêu rõ những đoạn thể hiện phương thức tự sự. tự sự kết hợp với miêu tả -dựa vào câu hỏi trong sgk)
Cá nhân nêu ý kiến
Tìm chi tiết trong lời của Nhuận thổ, lời của bà mẹ Tấn và Tấn 
ý nghĩa: nhuận Thổ là hiện thân của người nông dânTQ: bế tắc, cam phận, phục tùng số phận, cắn răng chịu cái nghèo, cái đói....
... Vẫn có nét không thay đổi:
+ Thời thơ ấu: chơi thân với nhau...
+ Xa: thường hỏi thăm
gặp vui mừng hớn hở: gói đậu xanh làm quà- gói vỏ sò ngày xưa
- quan hệ giữa Thuỷ sinh và Hoàng sẽ làm chan hoà sự đối lập giữa “tôi” là Nhuận Thổ hiện tại -> Gợi cho “tôi” suy nghĩ về 1 XH tốt đẹp mai sau
Đối chiếu giữa Thuỷ Sinh với Nhuận Thổ trong quá khứ ( về chiếc vòng bạc ) về khuôn mặt => sự thay đổi, tình cảnh sa sút...
Tìm chi tiết trong sgk- trả lời.
Cũng vì do nghèo quá, khổ quá mà đâm ra như thế 
=> Càng làm nổi bật những tình cảm không thay đổi của Nhuận Thổ.
Đọc lại đoạn đầu truyện.
Cá nhân trả lời.
- Nghệ thuật đối chiếu -> nổi bật sự thay đổi của quê hương.
Tự nêu cảm nhận.
Cá nhân HS trả lời dựa vào những chi tiết trong sgk.
- Sự biến đổi của quê hương, của Nhuận Thổ với hình hài tiều tuỵ, đặc biệt cách xưng hô rất mực cung kính làm “tôi” như điếng người, thực sự đau xót, thất vọng. Vẻ đẹp bừng sáng trong kí ức ... bỗng sụp đổ tan tành.
Trao đổi nhanh- trả lời.
Thảo luận – trả lời.
- Buồn nhưng không tuyệt vọng, hình ảnh Thuỷ Sinh- Hoàng gợi cho “tôi” suy nghĩ về 1 XH tốt đẹp mai sau.
- Hình ảnh con đường.
2 Hs đọc ghi nhớ.
Nêu yêu cầu bài tập. 
Đọc 1 đoạn mà em thích nêu rõ lí do.
I. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Nhuận Thổ
Nhuận Thổ lúc đứng tuổi
- Cao gấp 2 trước, nước da.... nếp răn... mi mắt, mũ... mặc áo bông,...người co ro,.... bàn tay thô kệch.
- Môi mấp máy không....
cung kính, không dám xưng hô như hồi cong nhỏ
Không tự nhiên, co ro cúm rúm vẻ sợ sệt, cung kính- có sự cách bức rất lớn.
Đần độn, mụ mẫm
Kết hợp giữa tự sự với miêu tả cùng nghệ thuật...., hồi ức 
-> Làm nổi bật sự đổi thay của Nhuận Thổ
+ Nhuận Thổ trong kí ức: là tuyệt đẹp, đáng yêu, vẻ xinh xắn, khoẻ mạnh hồn nhiên. hoạt bát thông minh
+Nhuận thổ hiện tại: Tàn tật, đần độn, mụ mẫm
- Nguyên nhân: Là do nghèo khổ, XH thay đổi
-> Làm cho con người ta sống mà như đã chết, sống mà không ý thức được...sống của mình
Tình cảm bạn bè chân thành 
=> Tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.
2. Các nhân vật khác.
* Chị Hai Dương.
 Thay đổi hoàn toàn cả về hình dáng và tính cách.
* Bà mẹ nhân vật “tôi”: hình ảnh của người phụ nữ khả kính: am hiểu, độ lượng, giàu lòng trắc ẩn.
3. Nhân vật “tôi”.
... Ngắm cảnh quê hương tàn tạ, xơ ác, tiêu điều- bàng hoàng, không tin vào mắt mình.
=> Tình cảm sâu đạm với quê hương.
- Tình cảm với Nhuận Thổ:
+ Thời thơ ấu: yêu nước khâm phục.
+ Sau 20 năm không quên tình bạn.
- Buồn, đau xót trước sự biến đổi của nhiều con người nơi quê hương
=> phản ánh tình cảm sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Lên án các thế lực tạo ra thực trạng đáng buồn đó.
Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân những người lao động.
=> Đặt ra vấn đề: phải xây dựng 1 cuộc đời mới, 1 cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.
* Hình ảnh con đường: Hình ảnh ẩn dụ- con đường của hi vọng, con đường của tương lai- hi vọng sẽ trở thành hiện thực.
Hình tượng “cố hương” 
- là nơi bộc lộ tính cách nhân vật thể hiện chủ đề tác phẩm.
- là nơi, theo tác giả, biết bao trìu mến, yêu thương, cũng là nơi tăm tối đói nghèo, là nơi cần thay đổi dầu là khó khăn, nhưng “đi mãi rồi cũng thành đường thôi”.
* Ghi nhớ: sgk/ 219.
III. Luyện tập 
Bài tập 1/ 212
- Phương thức biểu đạt
- nội dung.
4. Hướng dẫn về nhà.
a. Tóm tắt thật ngắn gọn văn bản.
Học thuộc ghi nhớ.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” hoặc nhân vật “Nhuận Thổ”.
b. Chuẩn bị phần: Ôn tập TLV.
Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Chuẩn bị giấy khổ to 
Baì tập trắc nghiệm ,
I.Cho đoạn văn sau và trả lời cau hỏi :
 “Người lái xe dắt anh ta chôx nhà hội hoạ và cô gái .
-Đây tôi giới thiệu vơqí anh một nhà hoạ sĩ lão thành nhế .Và cô gái là kĩ sư nong nghiệp .Anh dưa khách về nhà đi .Tuổi già cần nước chè ,ở Lào Cai di sớm quá .Anh hãy đưa ra cái món nước chè pha nước thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh .
 Anh thanh niên đỏ mặt rõ ràng luống cuống :
 -Vâng ,mời bác và cô lên chơi .Nhà cháu kia .Lên cái bậc tam câp kia ,trên aays có cái nhà đấy .Nước sôi đã có sẵn ,nhừng cháu về trước một tí .Bác và co lên ngay nhé .
 Nói xong chạy vụt đi ,cũng tất tả như khi đến .
 -Bác và cô lên với anh ấy một tí .Thế noà bác cũng thích vẽ anh ta .-Người lái xe lại nói .
 Hoạ sĩ nghĩ thầm : “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp ,chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Ông rất ngạc nhiên trước lkhi bước lên bậc thang bằng đát ,thấy người con trai đang hái hoa .Còn cô kĩ sư chỉ “ồ” lên một tiếng ! sau gần hai ngày qua ngót bón trăm cây số đường đất cách xa Hà Nội ,đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia ,bỗng nhiên lại gạp hoa dơn ,hoa thược dược ,vàng ,tím đỏ hang phấn ,tổ ong ngay lúc dưới chân kia là mùa hè ,đột ngột và mừng rỡ ,quên mất e lệ ,cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa .Anh con trai rất tự nhiên như môtl người bạn đã quen thân ,trao bó hoa cho người con gái ,và cũng rất tự nhiên cô đỡ lấy .”
Trích :Lặng lẽ Sa Pa .
1.Văn bản Lặng lẽ Sa Pa của tác giả nào ?
 A.Nguyễn Quang Sáng 
 B. Kim Lân 
 C. nguyễn Thành Long .
 D.nguyễn minh Châu .
2.Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? 
 A.Tự sự .
 B.miêu tả .
 C.biểu cảm .
 D.Nhị luận .
3.Đoạn văn trên giớ thiệu với người đọc những nhân vâtn nào ?
 A.Anh thanh niên ngưòi lái xe ông hoạ sĩ .
 B.anh thanh niên ,cô gái, người lái xe.
 C.Anh thanh niên cô gái ,người lái xe .
 D.Anh thanh niên 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HANG 9-2.doc