Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp

A. MỤC TIÊU:

1.Kiếnthức: Nắm được khái niệm phép phân tích và tổng hợp; hiẻu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.

2. Kỹ năng: Bước đầu rèn kĩ năng sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận.

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành.

C. CHUẨN BỊ:

1.Giáoviên: Soạn bài, bảng phụ, ngữ liệu.

2. Họcsinh: Soạn bài, hệ thống các lập luận đã học (chứng minh, giải thích (7).

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổnđịnh: 1’ Sĩ số: Vắng:

II. Bài cũ: 2’ ? Trình bày những phép lập luận đã học ở các lớp dưới?

III.Bàimới:

1.Đặtvấnđề: 1’ GV nêu yêu cầu của tiết học.

2.Triểnkhai:

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngàysoạn: 
14/1
Ngày dạy:
15/1
A. MỤC TIÊU:
1.Kiếnthức:
Nắm được khái niệm phép phân tích và tổng hợp; hiẻu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
Bước đầu rèn kĩ năng sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
1.Giáoviên:
Soạn bài, bảng phụ, ngữ liệu.
2. Họcsinh:
Soạn bài, hệ thống các lập luận đã học (chứng minh, giải thích (7).
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổnđịnh:
1’
Sĩ số: Vắng:
II. Bài cũ: 
2’
? Trình bày những phép lập luận đã học ở các lớp dưới?
III.Bàimới:
1.Đặtvấnđề: 
1’
GV nêu yêu cầu của tiết học. 
2.Triểnkhai:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
* GV gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? 
? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
? Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?
? Để “chốt” lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng ở vị trí nào trong văn bản?
? Từ bài tập trên, em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đơi với bài nghị luận như thế nào?
* HS trả lời (dựa vào SGK).
* GV nhận xét, chốt ghi nhớ, cho HS đọc.
I. Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp:
1. Ví dụ: Văn bản “Trang phục”.
* Vấn đề: trang phục(ăn mặc phảichỉnhtề).
* Luận điểm chính:
- Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh (ăn cho mình, mặc cho người).
-Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của mình (y phục xứng kì đức).
-> Dùng phép lập luận phân tích (nêu những hiện tượng, hình ảnh cụ thể, phổ biến để phê phán những hiện tượng ăn mặc không chỉnh tề, không hợp hoàn cảnh, không thể hiện nhân cách -> so sánh, đối chiếu).
* Để chốt lại vấn đề, tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp”.
2. Ghi nhớ: SGK trang 
Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn luyện tập.
? Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm trên?
* HS lên bảng trình bày.
* GV nhận xét, chốt trên bảng phụ.
* GV nêu câu hỏi, HS thảo luận.
? Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
? Tác giả đã phân tích tâm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
* HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
* GV nhận xét, chốt trên bảng phụ.
? Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
* HS thảo luận, trả lời.
* GV nhận xét, bổ sung.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Phân tích ý: “Đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn”.
- Thứ nhất, học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu giữ và truyền lại cho đời sau.
- Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho tàng quý báu” được lưu giữ trong sách....
- Thứ ba, đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại...
2. Bài tập 2, 3: SGK
3. Bài tập 4: Vai trò của phân tích:
- Phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu, bởi nếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ được luận điểm và không thể thuyết phục được người nghe, người đọc.
- Phân tích và tổng hợp giúp người nghe, người đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề.
->Do đó, phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi - hại, đúng – sai, thì các kết luận mới có sức thuyết phục.
IV.Củngcố:
2’
? Thế nàp là phép phân tích và tổng hợp? Vai trò của chúng đối với bài văn nghị luận?
V. Dặn dò:
4’
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Hoàn thiện các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
+ Đọc kĩ các đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGk trang 11,12.
+ Phân tích lối học đối phó.
+ Viết một đoạn văn ngắn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc sách”.
VI. Bổsung:

Tài liệu đính kèm:

  • docPhep phan tich va tong hop(1).doc