Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 71, 72, 73

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 71, 72, 73

TUẦN 15 Ngày soạn

Tiết71 CHIEÁC LÖÔÏC NGAØ Ngày dạy

(Nguyeãn Quang Saùng)

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

 1) Kiến thức:

 *Cảm nhận dược tìnhcha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện

 * Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

 2) Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn

 3) Giáo dục:

 Tình cảm gia đình, tình cha thiêng liêng cao cả

Troïng taâm: ñoïc, toùm taét, tìm hieåu chung veà taùc phaåm.

II- CHUẨN BỊ:

 GV: Chaân dung nhaø vaên.

 so sánh biểu hiện của bé Thu

 HS: đọc và tìm hiểu văn bản

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 15 - Tiết 71, 72, 73", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày soạn
Tiết71 CHIEÁC LÖÔÏC NGAØ Ngày dạy
(Nguyeãn Quang Saùng) 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh:
 	1) Kiến thức:
	 *Cảm nhận dược tìnhcha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện 
	 * Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
	2) Kĩ năng:
	 Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn 
	3) Giáo dục:
	 Tình cảm gia đình, tình cha thiêng liêng cao cả 
Troïng taâm: ñoïc, toùm taét, tìm hieåu chung veà taùc phaåm.
II- CHUẨN BỊ: 
	GV: 	Chaân dung nhaø vaên.
 	so sánh biểu hiện của bé Thu
	HS: đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: kiểm diện 
2. Kiểm tra:
 - Trình bày giá trị nội dung của tác phẩm 
- Theo em thế nào là cách sống đẹp?
3.bài mới
a.Giới thiệu bài
 Sự hi sinh thầm lặng của những con người lo nghĩ cho đất nuớc bao giờ cũng đáng trân trọng. Một những hi sinh của họ là phải chịu chia cắt tình thâm. Chúng ta sẽ cảm nhận được điều trong tác phẩm chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung
- Y/C học sinh trình bày đôi nét về tác giả
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Y/C học sinh kể tóm tắt truyện
- Truyện tập trung thể hiện điều gì?
- Hãy xác định tình huống bộc lộ tình cảm ấy? 
- Kết luận: dựa vào tình huống ta sẽ tìm hiểu tình cảm nhân vật
- Hướng dẫn dọc: cần thể hiện lời thoại đúng diễn biến tâm lí nhân vật
- Đọc mẫu, chỉ định HS đọc
Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu 3
 - Tình huống nào bộc lộ diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu? 
- Diễn biến tâm lí của Thu thể hiện rõ nét ở thái độ nào?
- Thời gian xa cách giữa ông Sáu và bé Thu là bao nhiêu năm?
- Do nôn nóng gặp con ông Sáu đã làm gì?
-Hãy nêu những chi tiết thể hiện thái độ của bé Thu lúc này?
-Thời gian ông Sáu về thăm gia đình là bao nhiêu ngày?
- Trong suốt thời gian này thái dộ cùa bé Thu với ông Sáu ra sao?
- Hành động nào nói lên điều ấy? 
- Trước những biểu hiện của Thu, em có nhận xét gì về cô bé ấy?
*Sự ương bướng của Thu không đáng tráchvì xa cách và cách trở của chiến tranh, Thu còn quá nhỏ
- Phản ứng tâm lí của Thu hoàn toàn tự nhiên và chứng tỏ điều gì trong tình cảm của Thu?
- Sau khi về bên ngoại thái độ của Thu sáng hôm sau như thế nào?
- Hãy dẫn chứng chi tiết trong đoạn văn
- So sánh thái độ trước đó của Thu
- Trình bày những thay đổi trong hành động của bé Thu, hãy đánh giá hành động ấy
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
*Tác giả miêu tả rất sinh độngà am hiểu tâm lí tuổi thơ và có tấm lòng yêu mến trân trọng trẻ thơ
Kết luận: trong cái “cứng đầu” của em có ẩn chứa sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho cha
4. Củng cố:
- T ác gi ả, t ác ph ẩm
- d ễn bi ến t âm l í b é Thu trước khi nh ận cha?
5. HDHS học tập ở nh à: 
- N ắm ch ắc n ội dung v ừa phân t ích
- Tti ếp t ục t ìm hi ểu ph ần ti ếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Cả lớp lắng nghe
 * Khắc họa hình ảnh anh thanh niên à vẻ đẹp của con người lao động; nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, kết hợp trữ tình, tự sự, bình luận
 * Sống phải biết cống hiến, đóng góp công sức cho đất nước 
- Dựa vào chú thích dấu * trình bày
- Thời kháng chiến chống Mỹ
- Trình bày ngắn gọn khoảng 8 – 10 câu (nhưng đủ tình tiết)
- Tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu
- Thảo luận nhanh, trình bày:
 * Lúc cha con ông Sáu gặp nhau (cơ bản)
 * Khi ông Sáu trở về chiến khu
Đọc diễn cảm từ đầu cho đến “vừa từ từ tuột xuống”
- Khi ông Sáu về thăm nhà sau nhiều năm xa cách
- Không nhận ông Sáu là cha 
- Thời gian 7 năm ròng khi bé Thu chưa đầy tuổià nhận thức non nớt, chưa nhận thức đầy đủ
- “ nhón chân nhảy thót lên.
..bước vội vàng..đưa tay đón chờ con”
- Tâm lí và thái độ của bé Thu được miêu tả sinh động 
 * Chớp mắt nhìn
 * Mặt tái đi
 * Vụt chạy
 * Kêu thét lên
- Chỉ có ba ngày ngắn ngủi
- Cố tình lãng tránh không nhận ông Sáu là cha 
- Không chịu gọi ông Sáu là”ba”
- Không nhờ chắt nước giùm nồi cơm
- Hất trứng mà ông Sáugắp cho 
- Bỏ về nhà ngoại
- Nhận xét theo cảm nhận cá nhân:
 * Bướng bỉnh, lì lợm
 * Không lễ phép
 *Quyết liệt, mạnh mẽ
- Tình cảm sâu sắc trong tâm tưởng của em về người cha và bộc lộ cá tính mạnh mẽ quyết liệt
- Thái độ của Thu có thay đổi
- Đọc đoạn “sáng hôm sau.
.nghĩ ngợi sâu xa” (tr. 197)
- Đột ngột thay đổi hoàn toàn
- Thảo luận 5’ trình bày:
* Lần đấu tiên cất tiếng gọi chaà tiếng kêu xé lòng
 * Vừa kêu, vừa chạy, chạy thót lên, ôm chặt cổ ba nó
 * Vừa nói, vừa khóc
 * Hôn ba nó cùng khắp, kể cả vết thẹo dài
 * Câu chặt lấy ba nó
à Tình cảm mãnh liệt
- Thu nhận biết người có vết thẹo là người cha trong hình mà mình thương yêu
- Vì hoàn cảnh xa cách trở của chiến tranh
- Vì khắc sâu trong tâm trí và tình cảm non nớt của bé là người cha tronhg hình chụp chung với má
à Thu luôn mong nhớ và khao khát tình cha
I- TÌM HIỂU CHUNG
 1) Tác giả
 Nhà văn – chiến sĩ 
 Sáng tác nhiều thể loại
 2) Tác phẩm
 - Chiếc lược ngà nằm trong tập truyện cùng tên (1966)
 - Trích phần giữa của truyện
II- PHÂN TÍCH
 1) Nhân vật bé Thu
 a- Trước khi nhận ông Sáu là ba
- Bé Thu tỏ ra ngờ vực hốt hoảng
- Thu tỏ ra lạnh nhạt xa cách
- Quyết liệt không chấp nhận ông Sáu
-> söï cöùng coûi ñeán möùc öông ngaïnh.
=> tình caûm saâu saéc, chaân thaät beù Thu giaønh cho ngöôøi cha trong aûnh.
IV.Rút kinh nghiệm
TUẦN 15 Ngày soạn
Tiết72 CHIEÁC LÖÔÏC NGAØ Ngày dạy
(Nguyeãn Quang Saùng) 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh:
 	1) Kiến thức:
	 *Cảm nhận dược tìnhcha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện 
	 * Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
	2) Kĩ năng:
	 Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn 
	3) Giáo dục:
	 Tình cảm gia đình, tình cha thiêng liêng cao cả 
Troïng taâm: ñoïc, toùm taét, tìm hieåu chung veà taùc phaåm.
II- CHUẨN BỊ: 
	GV: 	Chaân dung nhaø vaên.
 	 so sánh biểu hiện của bé Thu
	HS: đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: kiểm diện 
2. Kiểm tra:
 - T ác giả, t ác ph ẩm ?
- Di ễn bi ến t âm l í b é Thu trước khi nh ận cha?
 3.bài mới
a.Giới thiệu bài : 
 Tiếp tục tìm hiểu nội dung văn bản
b.các hoạt động
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nội dung văn bản
- Khi hiểu được mọi điều Thu cảm thấy thế nào?
- Cảm xúc của em khi nghe tiếng gọi của Thu 
- So sánh hành động lúc đầu
Thu nhìn thấy ông Sáu và hiện tại 
- Hành động hôn lên vết thẹo nói lên tâm trạng gì của bé Thu
- Từ phân tích trên nêu cảm nhận của em về bé Thu
- Vì sao có sự ngộ nhận của Thu?
- Và chính trong tình trạng éo le: con không nhận cha dù rất mong nhớ cha đã góp phần thể hiện cá tính gì của Thu?
- Qua những diễn biến tâm lí của Thu được miêu tả trong truyện, em hãy đánh giá nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả
Chuyển: Ngoài việc thể hiện sâu sắc tình cảm của Thu, tác giả còn khiến ta phải cảm động trước tình cảm của một người cha chưa từng gặp con
 Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích tình cha con sâu nặng (20’) - Dựa vào phân tích trước hãy nêu tình cảm của ông Sáu dành cho con 
- Tình huống nào thể hiện cảm động tình cảm của ông Sáu?
- Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại của truyện 
- Khi trở về cứ điều gì làm ông Sáu ray rứt?
- Phân tích biểu hiện “mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”- Tình cảm ấy còn được thể hiện ở hành động nào của ông Sáu?
- Vì nói hành đông ấy là biểu hiện yêu thương?
- Theo em chi tiết nào của truyện gieo vào lòng người đọc sự xúc động mạnh mẽ
- Lúc này chiếc lược ngà có ý nghĩa gì?
- Cảm xúc của em trước tình cảm của ông Sáu dành cho đứa con yêu dấu
Hoạt động 3: hướng dẫn nhận xét nghệ thuật trần thuật của truyện (10’)
 - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?
- Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật?
- Bổ sung: những suy nghĩ của nhân vật kể sẽ góp phần bộc lộ rõ hơn các chi tiết truyện, sự việc và nhân vật khácà ý nghĩa truyện thêm thuyết phục
4. củng cố 
 - Nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät traàn thuaät cuûa taùc giaû?
 - Hieåu gì veà yù nghóa caâu chuyeän?.
5.hướng dẫn học ở nhà (5’)
	* Nhắc nhở:
	 - Học thuộc ghi nhớ
	 - Tập kể tóm tắt truyện
	* Chuẩn bị:
	 - Ôn tập tiếng Việt
	 - Ôn các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại..
- Thu cảm thấy ân hận hối tiếc
- Tiếng kêu xé ruột gan mọi ngườiàtình yêu và nỗi mong nhớ cố dồn nén nay bùng cháy
- So sánh:
 * Ngỡ ngàng, kêu thét, bỏ chạy
 * Ôm chặt à hôn tóc, hôn cổ, hôn cả lên vết thẹo 
- Bộc lộ tình cảm trìu mến pha lẫn hối hận
- Trình bày cảm nhận cá nhân
- Bộc lộ tình cảm mãnh liệt Thu dành cho cha và cá tính cứng cỏi của em
- Nhớ thương con da diết, vui mừng khi gặp lại con, mong mõi con nhận mình là cha
- Tình huống ông Sáu trở về căn cứ 
- Đọc diễn cảm
- Việc ông lỡ tay đánh con
- Nỗi vui mừngà cơ hội chuộc lại hành động nóng giậnà thương con vô hạn
- Dành hằng giờ để làm chiếc lược ngà
- Dẫn chứng: “những lúc rỗi ..
Cố công như người thợ bạc”
à dành hết tâm trí vào việc làm cây lượcà dồn hết nỗi nhớ thương con, dịu đi niềm ân hận
- Lúc ông Sáu hi sinh, dù không còn sức trăn trối à cố dặn dò để lại cho con chiếc lược
- Biểu tượng tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu
- Trình bày cảm nhận cá nhân
- Người kể chuyện: người bạn thân thiết của ông Sáu
- Vừa là người chứng kiến vừa có sự đồng cảm sâu sắc với nhân vậtà câu chuyện trở nên đáng tin cậy
HS ñoïc ghi nhôù
b) Thái độ và hành động của Thu khi nhận cha
- Thu lặng lẽ nhìn mọi người
- Đột ngột nhìn nhận chaà bộc lộ cử chỉ yêu thương
- Không muốn rời cha
à Bộc lộ nỗi mong nhớ khao khát tình cha, yêu thương cha sâu sắc 
Thu có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, tình cảm thật sâu sắc nhưng cũng dứt khoát rạch ròi
2- Nhân vật ông Sáu
- Gặp lại con sau nhiều năm xa cách ông không kềm nổi xúc động 
- Khi con xa lánh ông vô cùng thất vọng buồn rầu
- Luôn ân hận vì lỡ tay đánh con
- Dồn hết tình thương, nỗi mong nhớ vào chiếc lược
- Chiếc lược ngà là biểu tượng của tình cha thiêng liêng cao quí
=> Tình cảm sâu sắc của người cha
III- TỔNG KẾT:
 * Bằng sự sáng tạotình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong tình cảnh éo le của chiến tranh.
 * Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật bé Thu
IV. RÚT KINH NGHI ỆM
TUẦN 15 Ngày soạn
Tiết73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày dạy
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh:
	1- Kiến thức:
	 Nắm vững nội dung phần Tiếng Việt đã h ... 1/ 190
- Dựa vào sơ đồ hãy trình bày khái niệm các phương châm hội thoại
- Các em hãy cho một số ví dụ
- Kết luận: “nói có sách, mách có chứng”à tuân thủ phương châm hội thoại, còn các thành ngữ khác đều vi phạm
- Kể mẩu chuyện vui “nói có đầu, có đuôi”
- Y/C HS kể chuyện
Hoạt động 2: hướng dẫn ôn các từ ngữ xưng hô 
 - Các em hãy trình bày các từ ngữ thường được sử dụng xưng hô trong giao tiếp
Y/C cho ví dụ 
Bài tập 2
- Hãy giải thích phương châm 
“xưng khiêm, hô tôn”
- Nêu ví dụ trong văn bản đã học
- Trong thực tế, phương châm trên đã được thực hiện hãy nêu ví dụ
- Y/C thảo luận “vì sao trong tiếng Việt, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô”
- Hãy nêu tình huống cụ thể và lựa chọn từ ngữ xưng hô
- Kết luận những từ ngữ phù hợp
Hoạt động 4: hướng dẫn phân biệt hai cách dẫn 
- Hãy trình bày hai cách dẫn
- Y/C đọc đoạn trích
- Y/C chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp
4. Củng cố
? Trong 5 ph /ch©m h/tho¹i ,nh÷ng p/ch©m nµo chi phèi néi dung cña h/tho¹i
? Khi nµo ng th/gia héi tho¹i ®­îc phÐp kh«ng tu©n thñ 1 hoÆc 1 sè p/ch©m héi tho¹i
5: Hướng dẫn học ở nhà	
* Nhắc nhở: ôn tập tất cả kiến thức đã học, đã ôn
- ViÕt ®o¹n v¨n trong ®so cã sö dông c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i vµ l­u ý c¸ch x­ng h«.
	* Chuẩn bị: kiểm tra một tiết Tiếng Việt
- Trình bày theo sơ đồ:
 * Phương châm về lượng: nội dung lời nói không thiếu, không thừa
 * Phương châm về chất: không nói những điều mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực
 * Phương châm quan hệ: nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
 * Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ
 * Phương châm lịch sự: tế nhị lịch sự, tôn trọng người khác
- Lần lượt cho ví dụ:
 * Nói ra đầu, ra đũa
 * Nói có sách, mách có chứng
 * Nói nhăng, nói cuội
 * Ăn không, nói có
- Nhận xét nguyên nhân gây cười
- Kể vài mẩu chuyện
- Các từ ngữ xưng hô:
 * Đại từ 
 * Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
 * Danh từ chỉ nghề nghiệp chức vụ
- Lần lượt cho ví dụ theo từng trường hợp
- Giải nghĩa của từ:
 * Xưng khiêmà tự xưng khiêm tốn
 * Hô tônà gọi người đối thoại kính trọng
- Nguyệt Nga xưng tiện thiếp, gọi Vân Tiên là quân tử
- Cho ví dụ theo từng thời đại:
 * Thời phong kiến: tiểu đệ - đại ca, hạ thần – thánh thượng
 * Ngày nay: quí đại biểu, quí thầy cô
- Thảo luận 5’ trình bày, nhận xét, bổ sung: 
 * Trong tiếng Việt các từ ngữ xưng hô không phải chỉ có đại từ
 * Mỗi phương tiện xưng hô phải tùy thuộc vào tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói và người nghe
 * Cần lựa chọn xưng hô phù hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
- Chọn tình huống và đưa ra từ ngừ xưng hô
- Các bạn khác nhận xét
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật – đặt trong dấu ngoặc kép
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói của nhân vật có điều
chỉnh – không dùng dấu ngoặc kép
- Đọc diễn cảm
- Thực hiện chuyển đổi từ dẫn trực tiếp à gián tiếp
I- Các phương châm hội thoại
 * Phương châm về lượng
* Phương châm về chất 
 * Phương châm quan hệ
 * Pương châm cách thức 
* Phương châm lịch sự
II- Xưng hô trong hội thoại
 1- Các từ ngữ xưng hô thông dụng
 * Đại từ nhân xưng: tôi, chúng tôi, anh, các anh
 * Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc: cha, mẹ,cô, chú..
 * Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp: bác sĩ, thầy cô, giám đốc
2- Phương châm “xưng khiêm, hô tôn”: người nói tự xưng một cách khiêm tốn, gọi người đối thoại một cách tôn kính
II- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Bài tập 2
Đối thoại
Dẫn gián tiếp
-Xưng hô
-Địa điểm
-Thời gian
-Tôi 
- Chúa công
- Đây
- Bây giờ 
Nhàvua
-Vua Quang Trung
-( tỉnh lược) 
-Bấy giờ
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 15 Ngày soạn
Tiết73 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy
	 (Tiếng Việt)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
	Giúp học sinh:
	1- Kiến thức:
	 Củng cố và kiểm tra tiếng Việt đã học ở học kì I
	2- Kỹ năng: 
 Vận dụng kiến thức thực hiện yêu cầu kiểm tra
	3- Giáo dục:
	 Ý thức trau dồi vốn từ vựng tiếng Việt, nhận biết sự giàu và đẹp của tiếng Việt
II- CHUẨN BỊ
	GV: ra đề phù hợp và đa dạng
	HS: ôn tập kiến thức
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
	Hoạt động 1: ổn định và nhắc nhở trước khi làm bài
	 - Y/C lớp trưởng báo cáo sĩ số
	 - Nhắc nhở học sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
	 - Phần tự luận à viết đoạn văn cảm nhận ngắn gọn
	Hoạt động 2: tiến hành kiểm tra 
	 GV: phát đề kiểm tra - quan sát học sinh làm bài
	 HS: làm bài nghiêm túc
HOÏ TEÂN
LÔÙP: 9A
 ĐỀ KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT
I- TRẮC NGHIỆM :4Ñ
 	Các em hãy đọc kỹ câu hỏi, sau đó khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất
	Câu 1: các thành ngữ “nói dối như cuội”, nói hươu, nói vượn”, “ nói nhảm, nói nhí”, vi phạm phương châm hội thoại nào:
	 a. Phương châm cách thức c. Phương châm về chất
	 b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự
	Câu 2: thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
	 a. Đúng 	b. Sai
	Câu 3: từ nào dưới đây phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc 
	 a. Chân mây 	c. Trung thành
	 b. Thư điện tử 	d. Cà phê
	Câu 4: Giaûi thích thaønh ngöõ: “Thaét löng buoäc buïng: :..
	Câu 5: cho các từ ngữ: bành trướng, tam bành, cảm xúc, cảm thụ, chuyển nhượng, chuyển khoản, hải quân, hải chiến. Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
	 a. Lan rộng, mở rộng ra là.	c. Rung động trong lòng là
	 b. Chuyển quyền sở hữu là	d. Trận đánh trên biển là 
	Câu 6: các tổ hợp dưới đây là thành ngữ. Hãy chọn đúng(Đ), sai(S)
 a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 b. Uống nước nhớ nguồn
 c. Rẻ như bèo
 d. Nói bóng, nói gió
	Câu 7: cho biết cách nói nào sau đây co sử dụng phép nói quá. Hãy xác định (Đ),(S)
a. Sợ vã mồ hôi
b. Cười vỡ bụng
c. Nghĩ nát óc
d. Nói dây cà ra dây muống
	Câu 8: các từ sau đây là từ láy: bọt bèo, tươi tốt, cỏ cây, nhường nhịn, mong muốn là từ láy
	 a. Đúng 	b. Sai
II- TỰ LUẬN
	1- Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ:
	Không có kính rồi xe không có đèn 
	Không có mui xe, thùng xe có xước
	Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
	Chỉ cần trong xe có một trái tim
	 (Phạm Tiến Duật – Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2- Chỉ ra và phân tích tác dụng của trường từ vựng trong đoạn thơ:
	Áo anh rách vai 
	Quần tôi có vài mảnh vá
	Miệng cười buốt giá 
	Chân không giày
	Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
	(Chính Hữu – Đồng chí)
3.Vieát ñoaïn vaên söû duïng moät vaøi bieän phaùp tu töø(khoaûng 5 caâu) chæ ra caùc bieän phaùp tu töø ñoù?
 Hoạt động 3: thu bài – nhận xét
	GV: yêu cầu học sinh đọc kỹ bài trước khi nộp
	HS: trật tự nộp bài
ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM
	1c, 2a, 3a, 4a, 6 a.sai, b.sai, c.đúng, d.đúng, 7 a.sai, b.đúng, c.đúng, d.sai, 8b
	Câu5: a. bành trướng, b. chuyển nhượng, c. cảm xúc, d. hải chiến
II- TỰ LUẬN
 	1- Phép tu từ điệp ngữ: “ không”à khẳng định sự thiếu thốn tối thiểu của người lính - đối lập từ “có”à nổi bật ý chí kiên cường, quyết tâm giải phóng miền Nam
	2- Các trường từ vựng:
	- “trang phục”: áo quần, giày
	- “bộ phận cơ thể”
	==> Thiếu thốn vật chất, nhưng giàu lòng yêu thương đồng chí, tinh thần lạc quan
	Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà
	* Nhắc nhở ôn tập:
	 	Nắm vững nội dung nghệ thuật
	Học thuộc bài thơ
	Tóm tắt văn bản tự sự
	Nắm vững tiểu sử của tác giả
	* Chuẩn bị: kiểm tra một tiết về thơ và văn học hiện đại
	* Nhận xét tiết kiểm tra 
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh:
	1- Kiến thức:
	 Nắm vững thơ và truyện hiện đại đã học
	2- Kỹ năng:
	 Vận dụng kiến thức đã học làm tốt bài kiểm tra 
	3- Giáo dục:
	 Lòng trân trọng thế hệ cha anh, lòng yêu thương con người
II- CHUẨN BỊ
	GV: ra đề phù hợp và qua kiểm tra có thể đánh giá kết quả học tập của HS
 HS: Ôn tập kiến thức 
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
	Hoạt động 1: ổn định lớp – nhắc nhở 
	 - Kiểm diện HS
	 - Nhắc nhở đọc kỹ đề 
	Hoạt động 2: tiến hành kiểm tra 
	 - GV phát đề và quan sát học sinh làm bài 
	 - HS làm bài nghiêm túc
ĐỀ
I- TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
	Các em hãy đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất
	Câu 1: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, anh thanh niên là chàng trai có phẩm chất:
 a. Tinh thần trách nhiệm, vượt khó	 c. Tấm lòng nhân ái, vượt khó
	 b. Tinh thần tự, lòng hiếu khách 	 d. Tất cả đều đúng
	Câu 2 Truyện ngắn trên có mấy nhân vật
	 a. 2 nhân vật	 c. 4 nhân vật
	 b. 3 nhânvật 	 d. 5 nhân vật 
	Câu 3 Caâu thô :” Gieáng nöôùc goác ña nhôù ngöôøi ra lính”, söû duïng bieän phaùp tu töø naøo?
 a.So saùnh; b. Nhaân hoùa ; c. Aån duï ; d.Noùi quaù.
	Câu 4 Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, các chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn luôn lạc quan, sôi nổi thể hiện ở câu thơ:
	 a. Ung dung buồng lái ta ngồi	 c. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha 
	 b. Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc d. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
	Câu 5 Vì sao Nguyeãn Duy laïi giaât mình khi thaáy vaàng traêng im phaêng phaéc?
 a.AÂn haän töï traùch mình ñaõ queân quaù khöù
 b.Töï thaáy mình boäi baïc vôùi ñoàng ñoäi ñaõ hi sinh.
 c.Löông taâm thöùc tænh daøy voø vaø baûn thaân coù ñeøn queân traêng.
 d.Caû a, b, c, . 
	Câu 6 Các em hãy đọc kỹ câu hỏi, nối kết chữ cái (a, b,c,d) với chữ số (1,2,3,4)
	a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa	 1. Chính Hữu
	b. Trăng cứ tròn vành vạnh	 2. Phạm Tiến Duật
	c. Đêm nay rừng hoang sương muối 3. Nguyễn Duy
	d. Thấy sao trời và đột ngột cánh chim	 4. Huy Cận
	Câu 7 Trong câu thơ “chỉ cần trong xe có một trái tim” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) Phạm Tiến Duật đã sử dụng phép tu từ ẩn dụ
	a. Đúng	b. Sai
II- TỰ LUẬN (5 điểm)
	1- Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân (khoảng 10 dòng)
	2 Phaân tích so saùnh hình aûnh ngöôøi lính caùch maïng trong hai baøi thô “ ñoàng chí” vaø “ baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kinh”?
ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM
	1d, 2c, 3c,4c,5aĐ,bS, cĐ, dS, 6 aĐ, bS, cS, d Đ
	7) a-4, b-3, c-1, d-2 ; 8b
II- TỰ LUẬN
	1- Tóm tắt Làng – Kim Lân
	 Ông Hai người làng chợ Dầu phải tản cư xa làng ông rất nhớ về làng. Nghe tin làng theo Tây ông đau khổ dằn vặt, tủi nhục nhưng dứt khoát lựa chọn “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Nghe tin cải chính, ông hấp tấp hớn hở khoe với mọi người làng ông vẫn là làng kháng chiến
	2- Đoạn thơ: 
	Trăng cứ tròn vành vạnh
	Kể chi người vô tình
	Ánh trăng im phăng phắc 
	Đủ cho ta giật mình
	è Thiên nhiên vẫn tồn tại tươi đẹp, quá khứ nghĩa tình vẫn vẹn nguyên chỉ có lòng người vô tình à nhắc ta phải trân trọng thiên nhiên và không lãng quên quá khứ, phải biết “uống nước nhớ nguồn”
	Hoạt động 3: thu bài
	 GV: Nhắc nhở đọc kỹ lại bài làm
	 HS: kiểm tra lại bài làm
	Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà
	* Nhắc nhở: 
	-Xem lại các thể loại văn bản đã học
	- Ôn tập tổng hợp
	* Chuẩn bị:
	- Đọc và tìm hiểu văn bản Cố hương
	- Tóm tắt văn bản
	* Nhận xét tiết kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docchiec luoc nga(2).doc