Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 23

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 23

Tiết 89,90: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 - VĂN THUYẾT MINH

A. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm).

3. Thái độ: HS cú ý thức nấu ăn món dân tộc.

B. Chuẩn bị: - GV: đề

 - HS: giấy bỳt dỳng yờu cầu

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:

HĐ1: GV chép đề lên bảng.

Thuyết minh về món ăn dân tộc: một món ăn đơn giản hàng ngày và một món ăn ngày lễ tết.

Yờu cầu:

- Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh.

- Bố cục rừ ràng, trỡnh bày sạch sẽ khoa học.

Biểu điểm:

- Điểm 9, 10: Thực hiện tốt tất cả các yêu cầu trên.

- Điểm 7, 8: Đảm bảo nội dung, bố cục, sai sót nhỏ về chính tả, diễn đạt.

- Điểm 5, 6: Đủ nội dung, bố cục, mắc lỗi về chính tả, diễn đạ.

- Điểm 3, 4: Bố cục chưa rừ ràng, thiếu nội dung, sai nhiều chớnh tả, lỗi diến đạt.

- Điểm 1, 2: Không đảm bảo các yêu cầu trên.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.0.09
Ngày giảng: 14.2.09
Tiết 89,90: viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng viết bài thuyết minh về một phương phỏp (cỏch làm).
3. Thỏi độ: HS cú ý thức nấu ăn mún dõn tộc.
B. Chuẩn bị: - GV: đề
 - HS: giấy bỳt dỳng yờu cầu
C. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
HĐ1: GV chộp đề lờn bảng.
Thuyết minh về mún ăn dõn tộc: một mún ăn đơn giản hàng ngày và một mún ăn ngày lễ tết.
Yờu cầu: 
- Làm đỳng theo yờu cầu của bài văn thuyết minh. 
- Bố cục rừ ràng, trỡnh bày sạch sẽ khoa học.
Biểu điểm:
- Điểm 9, 10: Thực hiện tốt tất cả cỏc yờu cầu trờn.
- Điểm 7, 8: Đảm bảo nội dung, bố cục, sai sút nhỏ về chớnh tả, diễn đạt.
- Điểm 5, 6: Đủ nội dung, bố cục, mắc lỗi về chớnh tả, diễn đạ.
- Điểm 3, 4: Bố cục chưa rừ ràng, thiếu nội dung, sai nhiều chớnh tả, lỗi diến đạt.
- Điểm 1, 2: Khụng đảm bảo cỏc yờu cầu trờn.
HĐ2: Thu bài, nhận xột ý thức làm bài của HS.
4. Hướng dẫn học bài: 
Soạn bài Ngắm trăng - đi đường 
Đọc kĩ các câu hỏi SGK , học thuộc lòng bài thơ
 ----------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 19.2.09
Tiết 91: Câu cảm thán
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS hiểu rừ đặc diểm của cõu cảm thỏn. Phõn biệt cõu cảm thỏn với kiểu cõu khỏc, nắm vững chức năng của cõu cảm thỏn.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng cõu cảm thỏn phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức trong việc sử dụng cõu cảm thỏn.
B. Chuẩn bị: SGK, giỏo ỏn, vở bài tập.
C. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.1p
? Hóy nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến? cho VD?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động cảu thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động: GV giới thiệu bài:
Cũng như cầu cầu khiến, cõu cảm thỏn trong tiếng Việt là cõu khụng cú những đặc điểm hỡnh thức thật rừ để phõn biệt với cõu trần thuật. Vậy căn cứ vào đõu để phõn biệt cõu cảm thỏn với cỏc kiểu cõu khỏc? Bài học hụm nay
HĐ2: Hướng dẫnđọc hiểu văn bản 
Cho HS đọc hai đoạn trớch a, b (43).
? Trong những đoạn trớch trờn, cõu nào là cõu cảm thỏn?
? Đặc điểm hỡnh thức nào cho biết đú là cõu cảm thỏn?
? Cõu cảm thỏn dựng để làm gỡ?
? Vậy đọc như thế nào?
? Dấu gỡ thường được dựng để kết thỳc cõu cảm thỏn?
+ Cỏ biệt cú những trường hợp cõu cảm thỏn được kết thỳc bằng dấu chấm, dấu chấm lửng.
- Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc cõu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết được kết thỳc bằng dấu chấm than đều là cõu cảm thỏn.
? Khi viết đơn, biờn bản, hợp đồng hay trỡnh bày kết quả giải một bài toỏncú thể dựng cõu cảm thỏn khụng? Vỡ sao?
+ Khụng, vỡ ngụn ngữ trong đơn, biờn bản, bài toỏn là ngụn ngữ trong VBHC cụng vụ, VBKH khụng thớch hợp với việc sử dụng những yếu tố ngụn ngữ bộc lộ cảm xỳc.
? Từ đó hãy rút ra nhận xét về đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ? 
- Cho HS đặt cõu cảm thỏn.
- Gọi HS đọc to phần Ghi nhớ (44)
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
- BT1 học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu cảu bài tập 
HS làm việc cỏ nhõn.
Học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập 
Họ sinh thảo luận nhóm 
 Gv yêu cầu học sinh lên bảng đặt câu . 
2
28
12
I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng:
1. Bài tập: SGK (43)
- Cõu cảm thỏn: Hỡi ơi lóo Hạc!, Than ụi!
+ Cú những từ ngữ cảm thỏn: hỡi ơi, than ụi, để nhận diện cõu cảm thỏn.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xỳc của con người.
+ Được đọc với giọng diễn cảm.
+ Thường được kết thỳc bằng dấu chấm than.
2. Nhận xét 
- Đặc điểm hình thức : là câu có những từ ngữ cảm thán nh : Ôi , than ôi, trời ơi....
- Chức năng : dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc trực tiếp của ngời nói 
- Khi viết câu cảm thán đợc kết thúc bằng dấu chấm than . 
3. Ghi nhớ: SGK (44)
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xỏc định cõu cảm thỏn.
Cú những cõu cảm thỏn sau đõy:
“Than ụi!”; “Lo thay!”; “Hỡi cảnh rừng ghờ ghớm của ta ơi!” “Chao ụi, cú biết đõu rằng: hung hăng, hống hỏch lỏo chỉ tổ đem thõn mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mỡnh thụi”.
Khụng phải tất cả cõu trong những đoạn trớch đều là cõu cảm thỏn, vỡ chỉ cú những cõu trờn, vỡ chỉ cú những cõu trờn mới cú từ ngữ cảm thỏn.
Bài tập 2. Tất cả những cõu trong phần này đều là những cõu bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
a. Lời than thở của người nụng dõn dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truõn chuyờn do chiến tranh gõy ra.
c. Tõm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (Trước cỏch mạng thỏng Tỏm).
d. Sự õn hận của Dế Mốn trước cỏi chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
Tuy đều bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc, nhưng khụng cú cõu nào là cõu cảm thỏn, vỡ khụng cú đặc trưng của kiểu cõu này. Đõy là bài tập giỳp HS trỏnh được cỏch hiểu cõu cảm thỏn là cõu bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
Bài tập 3. Đặt hai cõu cảm thỏn để thể hiện cảm xỳc. Mẫu:
- Mẹ ơi, tỡnh yờu mà mẹ dành cho con thiờng liờng biết bao!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bỡnh minh!
4. Củng cố:1
Hóy nhắc lại đặc điểm, hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn? Căn cứ vào đõu để nhận biết từng kiểu cõu trờn?
5. Hướng dẫn học bài:1
- Nắm vững ĐDHT và CN của 3 kiểu cõu đó học.
- Soạn bài câu trần thuật 
Chú ý tìm hiểu kĩ các bài tập SGK
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 92-Bài 21: câu trần thuật
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS hiểu rừ đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu trần thuật.
2. Kỹ năng: HS phõn biệt được cõu trần thuật với cỏc kiểu cõu khỏc. Biết sử dụng cõu trần thuật phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức sử dụng cõu trần thuật trong văn miờu tả, tự sự, nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giỏo ỏn
- HS: SGK, vở soạn
C. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:1p
? Đặt 3: nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động cảu thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động: GV giới thiệu: Cõu trần thuật được dựng phổ biến nhất trong giao tiếp.
HĐ2: hình thành khái niệm 
- Cho HS đọc 4 đoạn trớch: a, b, c, d (SGK).
? Những cõu thơ nào trong cỏc đoạn trớch khụng cú đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn?
? Những cõu thơ này dựng để làmgỡ?
Cho HS thảo luận nhúm hai bàn, 3P:
? Dựa vào kết quả trờn em hóy nờu đặc điểm, hỡnh thức, và chức năng của cõu trần thuật.
? Em nhận xét về dấu câu đợc sử dụng trong câu trần thuật 
? Trong 4 kiểu cõu đó học, kiểu cõu nào được dựng nhiều nhất? vỡ sao?
+ Cõu trần thuật, vỡ chức năng giao tiếp rộng hơn.
? Em hiểu thế nào là câu trần thuật ? 
- Cho HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh KTCB.
- Yờu cầu HS đặt cõu trần thuật.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
Học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu cảu bài tập 
Học sinh làm bài . 
- BT2, 3: Cho HS hoạt động cỏ nhõn.
- BT4: Cho HS lờn bảng làm.
- BT6: Hướng dẫn về nhà làm.
2
30
10
I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng:
1. Bài tập:
+ Chỉ cú cõu ễi, Tào Khờ cú đặc điểm hỡnh thức của cõu cảm thỏn, cũn tất cả những cõu khỏc thỡ khụng.
+ Chức năng 
a) Cõu 1, 2: trỡnh bày suy ngẫm của người viết về truyền thống của dõn tộc ta.
Cõu 3: nờu yờu cầu
b) Cõu 1 dựng để kể, cõu hai thụng bỏo.
c) Miờu tả hỡnh thức một người đàn ụng.
d) Cõu 2 dựng để nhận định, cõu 3 bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc .
Những cõu trờn là cõu trần thuật.
2. Nhận xét 
- không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn , cảm thán , cầu khiến . 
- Dùng để kể , thông báo , nhận định miêu tả . Ngoài ra còn có chức năng bộc lộ cảm xúc . 
- Câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm , nhng đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng 
- Câu trần thuật đợc sử dụng nhiều nhất . 
3. Ghi nhớ: SGK (46)
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Xỏc định cỏc kiểu cõu :
a) Cả 3 cõu đều là cõu trần thuật. Cõu 1 dựng để kể, cõu 2 và 3 dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của Dế Mốn đối với cỏi chết của Dế Choắt
b) Cõu 1 :cõu trần thuật dựng để kể. Cõu 2 : cõu cảm thỏn (được đỏnh dấu bằng từ quỏ) dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc. Cõu 3 và 4 : cõu trần thuật, bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc : cảm ơn.
Bài tập 2 :
 Cõu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chớ Minh là một cõu nghi vấn (giống với kiểu cõu trong nguyờn tỏc) , trong khi cõu tương ứng trong phần dịch thơ là một cõu trần thuật. Hai cõu này tuy khỏc nhau về kiểu cõu nhưng cựng diễn đạt một ý nghĩa : đờm trăng đẹp gõy sự xỳc động mónh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gỡ đú.
 Bài tập 3: Xỏc định kiểu cõu và chức năng: 
a)Cõu cầu khiến
b)Cõu nghi vấn.
c)Cõu trần thuật.
 Cả 3 cõu đều dựng để cầu khiến. Cõu b và c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị ) nhẹ nhàng, nhó nhặn và lịch sự hơn cõu a.
Bài tập 4: 
 Tất cả cỏc cõu trong phần này đều là cõu trần thuật, trong đú cú cõu ở (a) và cõu được dẫn lại trong (b)được dựng để cầu khiến (yờu cầu người khỏc thực hiện một hành động nhất định). Cũn cõu thứ nhất trong (b) được dựng để kể.
IV. Củng cố: 1p GV túm tắt kiến thức cơ bản về 4 kiểu cõu đó học bằng lược đồ.
V. Hướng dẫn học bài:1p
- Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập.
- Soạn: Chiếu dời đụ. Đọc văn bản, chỳ thớch, trả lời cõu hỏi, thuyết minh tranh trong SGK.
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 93 - Bài 22: chiếu dời đô (thiên đô chiếu)
-Lý Cụng Uẩn-
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- HS thấy được khỏt vọng của nhõn dõn ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hựng cường và khớ phỏch của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh được phản ỏnh qua Chiếu dời đụ.
- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đụ là sự kết hợp giữa lý lẽ và tỡnh cảm.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết cõu nghị luận.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức mở rộng tầm nhỡn, đỏnh giỏ khỏch quan hơn về hai triều Đinh, Lờ.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giỏo ỏn, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.
C. Cỏc bước lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc