Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Thuyết minh kết hợp lập luận với miêu tả

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Thuyết minh kết hợp lập luận với miêu tả

I. Mục tiêu cần đạt

 Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh.

 - Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

 - Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

II. Thời gian: 6 tiết

III. Tư liệu : - Văn bản : Hạ long – Đá và muối (Nguyên Ngọc)

 - Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo)

 - Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp)

 

doc 24 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Thuyết minh kết hợp lập luận với miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 :
THUYẾT MINH KẾT HỢP LẬP LUẬN VỚI MIÊU TẢ 
I. Mục tiêu cần đạt 
	Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh. 
	- Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 
	- Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 
II. Thời gian: 	6 tiết 
III. Tư liệu : 	- Văn bản : Hạ long – Đá và muối (Nguyên Ngọc) 
	- Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo)
	- Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp)
IV. Bài học: 
Tiết 1, 2
Bước 1 : Thuyết minh kết hợp với lập luận
A. ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC : 
I. Thuyết minh là gì : 
	Nói hoặc chú thích cho người ta hiểu roc hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã diễn ra. 
	Thuyết minh ảnh miễn lảm, người thuyết minh phim, bản vẽ thiết kế có kèm thuyết minh. 
( Từ điển sinh vật)
II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : Đặc điểm văn thuyết minh là gì ?
	- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp những tri thức, về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng những phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 
	- Tri thức trong văn bản thuyết minh khách quan, thiết thức hữu ích cho con người. 
	- Văn bản thuyết minh cần được tình hình chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn. 
III. Cần phân biệt văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác :
	Ví dụ : Cùng viết về Cà Mau của Nguyễn Tuân. Là tùy bút bài của Sư Đức gởi Nguyễn Tuân là bút kí. Bài Đoàn Giỏi (Sông nước Cà Mau trong Đất rừng Phương Nam là tiểu thuyết). Bài "Về vỡ Cà Mau" của Giáo sư Trần Quốc Vượng là văn bản thuyết minh. 
	- Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan trọng. Nếu không phân biệt được sẽ có nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng lúc cần không nên bịa ra, có gì nói nấy cần xác thực. 
IV. Lập luận là gì ?
	- Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với chân lí khách quan, lí lẽ thường gắn với dẫn chứng. 
V. Các phương pháp lập luận thường dùng :
	- Lập luận diễn dịch 
	- Lập luận qui nạp 
	- Tam đoạn luận 
	- Lập luận suy diễn 
VI. Các cách thức – phương thức :
	- Giải thích – Bình luận 
B. THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI LẬP LUẬN: 	
	- Văn bản thuyết minh có luận chỉ có giới thiệu, thuyết minh, một cách đơn thuần, có văn bản thuyết minh kếp hợp với lập luận. 
	Ví dụ : Đất tổ, Huyền thoại và lịch sử (GS Trần Quốc Vượng) 
(Để học tốt NVGH) trang 17
	Cụ thể dàn ý : 
	* Phần 1: Mở bài : tác giả nêu đất tổ, di tích và thắng cảnh, bao phủ một màn sương huyền thoại, dẫn nhận xét của Nữ Sĩ "BlagaĐimisiavi" để thuyết phục người đọc, Ở xứ sở này khi nhân vật dẫn là huyền thoại, dẫn là hiện thực lịch sử. 
	* Phần 2: GS CM 
	- Huyền thoại, lịch sử như mở đền đài, lăng tẩm, vua Hùng Vương lên núi. 
	- Mẹ Aâu Cơ (Tiên) 
	- Bố Lạc Long Quân (rằng) Huyền thoại 
	- Aâu việt Kí có Lạc Việt tử thích Aâu lạc (An Dương Vương) là lịch sử. 
	- Núi Tảân Viên ngã ba Bạch Hạc – Việt Trì, là một thuộc địa kinh tế, địa lý, văn hóa xuất phát điể địa lý của sự hình thành nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. 
	- Sự tích truyền thuyết ST,TT Phù Đổng Thiên Vương là Huyền thoại 
	* Phần 3: 6 S có chỉ rõ
	- Sự nghiệp dựng nước của Vua Hùng (Những vật chứng cho cả 1 chặng đường lịch sử vài thiên niên kỉ trước công nguyên). 
	 * Phần 4 : 6 S giải thích 
	(Giải hiện thực) là công việc của các nhà khảo cổ, còn tiềm thức dân gian thì lưu giữ, lưu truyền huyền thoại. 
	* Phần 5: Kết bài 
	Cảm xúc của mọi người khi về đất tổ, giỗ tổ 10/3 (ÂL) là cội nguồn dân tộc. 
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Làm dàn ý 
	Trình bày vến đề từ học 
Tiết 3, 4 
Bước 2: Thuyết minh kết hợp với miêu tả.
I. Văn bản : "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Nguyễn Trọng Tạo là văn bản thuyết minh. Tác giả giới thiệu, thuyết minh cho chúng ta hiểu bao điều thú vị về cây chuối, bình dị, thân thuộc, làng quê đất nước thân yêu. 
	Lý giải : 
	- Cây chuối sống ở mọi miền quê, mọc thành rừng bạt ngàn vô tận ... trẻ em có rủ chơi "Trồng cây chuối". 
	+ Cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân -> là -> hoa -> quả ... 
	+ Qủa chuối món ăn bổ, có nhiều loại. 
	-> trong bài thuyết minh tác giả có chỉ miêu tả. 
	Lý giải : 
	Tả cây chuối ? Thân mềm và lên như những trụ cột nhắn hướng, tỏa ra vòm tán lá xanh che rợp vừa rực đến núi rừng ... gốc chuối tầm che đầu người, lớn đều theo từng giàn có rễ nhằm nằm dưới một bất, ở rùeng hay khe suối ... Chuối mọc thành rừng vô tận. Cuối phút biển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là con đàn cháu lũ v.v... 
	- Miêu tả quả chuối, "có một loại chuối được mọi người ưu thích đấy là chuối nông cuốc, không chỉ lag quả tìm như nông cuốc, mà khi chín võ chuối có những vật lốm đốm như võ trứng cuốc. 
	Vậy văn bản "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Trọng Tạo là 1 văn bản thuyết minh đặc sắc lý thú vì tác giả có kết hợp móc chính xác tài hoa, cách viết rất có duyên nhất là nói về quả chuối chín, xanh, nhờ thắm sâu và tỏa rộng. Trong lên cũng có tình yêu hoa trái, cây lá của quê hương tình yêu. 
	* Bài tập về nhà : Thuyết minh cây cầu quê em 
Tiết 5,6 
Bước 3: Cây lúa quê em
	Đáp án : 
	- Lúa là cây lương thực chính, các đồng lúa là hình ảnh nên thơ, thân thương. 
	- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước. 
	- Hai vụ lúa 
	- Nhiều giống lúa 
	- Nguồn sống loài người 
	- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông 
	- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch 
	- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu. 
	- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm. 
	- Cảm nghĩ cây lúa quê em 
	Biểu diễn : 8,9,10 đúng các yêu cầu trên đa ày đủ mạch lạc có sử dụng lập luận, miêu tả ... chú ý chính tả nội dung diễn đạt. 
	5,6,7 đúng các yêu cầu trên ít lập luận, miêu tả, sơ sài nọi dung 
	2,3,4 Đảm bảo yêu cầu diễn đạt còn lúng túng ... 
Ngày soạn: 08/10/2007
CHỦ ĐỀ 2:
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU : 
	- Thấy được vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, sự vật và con người trong văn bản tự sự. 
	- Hiểu được miêu tả nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 
B. THỜI GIAN 6 T :
C. TƯ LIỆU : 	"Truyện người con gái Nam Xương" Nguyễn Dữ 
	- Chị em Thúy Kiều (Nguyễn Du) 
	- "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" 
Tiết 1,2
I. VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ, HÀNH ĐỘNG, 
SỰ VIỆC, SỰ VẬT, CON NGƯỜI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
	1. Ý nghĩa :
	Trong văn tự sự có các yếu tố : không gian, thời gian, sự vật, sự việc, nhân vật, các tình tiết diễn biến. Lời kể là quan trọng nhất, nhưng yếu tố miêu tả tạo nên "Xương thịt" câu chuyện. Những đoạn miêu tả trong văn tự sự để làm ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc. 
	Ví dụ : Hình ảnh Dế Mèn, tài sắc chị em Thúy Kiều, hình bóng Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa, giữa dòng sông Hoàng Giang ... 
	2. Nên tả cái gì ?
	- Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nền, cái phong cho nhân vật. 
	- Con vật và sự vật
	- Nhân vật con người, ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, tâm lí. 
	- Miêu tả diễn biến sự việc. 
	Nên nhớ: Tự sự (kể) là chủ yếu. Miêu tả là bổ ngữ, miêu tả thì truyện mới đậm đà, nhưng miêu tả không được lấn a ts lời kể, làm mở, chìm cốt truyện. 
	3. Các ví dụ :
	a) Tả người : "Thấy Phan Long Đạt vào cái động nào ở Hải Cảng, có người đàn bà là Linh Phi mông trắng nói rằng : 
	- Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa. 
	Linh Phi bèn lấy lửa nhà lam, lấy thuốc thần mà đổ, một chốc Phan Long tỉnh lại. Phan trông thẳng cung gắm, đền đài nguy nga, lộng lẩy, mà thỏa biến mình đã lọt vào cung nước của đài thần. Linh Phi bất ngờ minh mặc áo gấm chá ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng. 
	* Nguyễn Du đã dựa vào Kim Vân Kiều Truyện sáng tạo ra truyện Kiều. 
	- Giới thiệu gốc đế vương viên ngoại, Thanh Tâm Tài Nhân viết "khoảng năm giữa tỉnh nhà Minh ở Thành Bắc kinh có nhà Vương viên ngoại tên là Lương Tùng, tự là tả tring vợ họ Hà, hai vợ chồng hiền hậu giàu có vào loại trung bình sinh được 2 con gái đầu lòng và 1 con trai út tên gọi là Vương Quan cậu cũng theo dõi nghiệp nho. Con gái trưởng là Thúy Kiều, con gái thứ là Thúy Vân. Hai cô đều có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú. Riêng Thúy Kiều có thái độ phiêu lưu. Tính thích hào hoa, và tinh về âm luật, sở trường nhất là món Hồ Cầm. 
	Trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du giới thiệu 
Rằng năm gia tỉnh triều Minh 
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng 
Có nhà viên ngoại họ Vương 
Gia sư nghĩ cũng thường thường bậc trung 
Một hai con thơ rất lòng 
Vương quan là chữ nói giòng nho gia 
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. 
Mai mốt cách tuyết tinh thần 
Mỗi người một vẽ mười phân vẹn mười ... 
	* Trong truyện Kiều Nguyễn Du lại tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau dùng 4 câu thơ để tả Thúy Vân và 12 câu thơ để tả Thúy Kiều. 
	b) Miêu tả sự vật trong văn bản sự vật để tạo nên cái không, cái mềm, làm nổi bậc sự vật nhân vật : 
	Ví dụ : "Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cái cấp " thật là "Tướng trên trở xuống, quên chạy dưới đất lên". 
	Tôn Sĩ Nghị sợ mất mặt, ngựa không kịp đứng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuôi qua cầm phao, rồi nhắm ra hướng Bắc mà chạy, quân sĩ ở các doanh nghe sin loảng cồn, tan tác, bén chạy tranh nhau qua cầu. Xô đẩy nhau rơi xuống mũi chân rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt quân lính đều rơi xuống đến mỗi nước song N ... ố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con người. Để nhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ hậu học văn". Vậy chúng ta nên nghĩ lại câu tục ngữ trên như thế nào và chúng ta định cho nó một giả sử thích hợp.
GV hướng dẫn hs viết.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định luận điểm và vận dụng luận cứ, lập luận để làm sáng tỏ luận điểm. 
-HS làm->Học sinh đọc trước lớp->gv nhận xét đánh giá
-Giáo viên tổng kết,cho điểm.
GV cho hs làm đề 2.
Gv hướng dẫn,gợi ý hs làm.
Dàn ý : MB: Giới thiệu về nh/vật bé Thu trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của NG-Q-S và hoàn cảnh đặc biệt thể hiện tình cảm với cha.
*TB: Phân tích,chứng minh,bình luận về thái độ và hành động của bé Thu.
-Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha.
+khi mới gặp ông Sáu.
+Ba ngày ông Sáu ở nhà.
+Sự phản ứng của bé Thu.
-Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ông Sáu là ba.
+Khi nghe bà ngoại giải thích.
+Trong buổi sáng cuối cùng trước khi chia tay ông Sáu
*KB: Nhận xét khái quát về nhân vật bé Thu:
+Tình cảm dành cho cha.
+Nét cá tính
+Cách miêu tả diễn biến,tâm lí nhân vật thành công 
Đề1 : Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn".
Mở bài : Tài và Đức là hai yếu tố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con người. Để nhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ hậu học văn". Vậy chúng ta nên nghĩ lại câu tục ngữ trên như thế nào và chúng ta định cho nó một giả sử thích hợp.
*TB: Giải thích câu tục ngữ :
Theo nghĩa của Đức Khổng Tử : 
Tiên học lễ -> Lễ giáo phong kiến, Nam Tam Cương Ngũ Thường, Nữ Tam Tòng Tứ Đức. Học lễ giáo trước sau đó mới học chữ. 
Hiểu theo nghĩa câu tục ngữ Việt Nam 
-Học lễ là học những bài học đạo đức vẫn dùng từ lễ giáo tốt đẹp. Học về cách sống, cách ăn, cách ở, cách cư xử đối với cha mẹ, với anh em, với gia đình, với bà con làng xóm cộng đồng. 
-Học văn là học kiến thức tự nhiên xã hội để có tri thức lập nghiệp. Như vậy bài học đạo đức vẫn là bài học đầu tiên. 
- Bài học đạo đức là bài học đầu tiên (dùng luận cứ, lập luận làm sáng tỏ) 
- Học đạo đức học suốt đời, còn học văn hóa có thời gian hạn định có thể là 20 năm. 
- Tác dụng của người có kiến thức văn hóa mà không có đạo đức. 
- Ngược lại người có đạo đức mà không có năng lực học còn đỡ hơn. 
Kết luận : -Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ .
-Rút ra bài học 
Đề 2:Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
	III/ Đánh giá: (2’)
	IV/ Dặn dò: (3’)
-Hoàn tất bài tập đề 1 và đề 2 vào vở.
-Về nhà làm hoàn chỉnh đề 2.
-Ôn lại kiến thức văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ để tiết sau ôn tập.
	 TUẦN 26
 CHỦ ĐỀ 6: (Chủ đề bám sát)	ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (tt)
Tiết 5+6: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,BÀI THƠ.
A. Mục tiêu cần đạt : 
	HS hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
	Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để cĩ cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. 
	- Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức hiểu khi các luận điểm. 
B/ Chuẩn bị:
+GV : SGV, SGK, một số tư liệu khác ... 
	+HS: Ôn bài và làm bài như đã dặn. 
C/ Tiến trình lên lớp
	I/ Khởi động: (5’)
1/ Ôn định: 
	2/ Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3/ Bài mới:
	II/ Ôn tập: (80’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
 NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.
1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ : 
	- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là sẽ bằng nhận xét, đánh giá của mình về một nội dung nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
	- Nội dung về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu ... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để cĩ những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng. 
	- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần cĩ bố cục mạch lạc, rõ ràng cĩ lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. 
2. Nêu cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
?Trình bày các bước làm một bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ?
?Bố cục của bài nghị luận như thế nào?Nội dung từng phần?
	- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục mạch lạc theo 3 phần : 
Hs trả lời ,gv gút lại.
*Hoạt đợng 2: Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
Đề : Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Sang Thu” của Hữu Thỉnh .
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý và hình thành bài làm. 
- Dựa vào dàn ý sơ lược hướng dẫn học sinh làm từng phần cĩ nhận xét đánh giá .
A. Ơn lại kiến thức đã học : 
	I. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ?: 
- Nhận xét, đánh giá của mình về một nội dung nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 
- Nội dung về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu ... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để cĩ những nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng. 
-Bố cục mạch lạc, rõ ràng cĩ lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. 
 II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
-Thực hiện qua 4 bước.
-Bố cục:
 Mở bài : Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nên nhận xét, đánh giá của mình (nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung chính xác của nĩ). 
	Thân bài : Khái quát giả sự, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ 
	Bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc ... của tác phẩm.
 Kết bài: Khẳng định lại và nêu ý nghĩa
 B/ Luyện tập.
Đề : Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Sang Thu” của Hữu Thỉnh .
Dàn ý : 
	1. Mở bài : Khái quát về văn thơ viết về mùa thu, nhất là Sang Thu . 
-Dẫn tích đề, khái quát nội dung khổ thơ. 
	2. Thân bài : - Nhận xét chung về bài thơ, cụ thể qua khổ thơ 
	 - Tâm trạng bất ngờ, bâng khuâng khi khơng gian về cảnh sang thu cảm nhận tinh tế qua nhiều giác quan qua các từ ngữ : 
	Hương ổi, phả vào trong giĩ se, sương chùng chỉnh qua ngõ, bỗng, hình như. -> Mùa ổi, hương ổi lan tỏa vào trong giĩ thu lạnh, khơ, sương đầu mùa"chùng chình" chuyển động nhẹ nhàng trong đường thơn ngõ xĩm. Tác giả bày những lúc giao mùa. Tác giả cảm nhận khơng gian cảnh vật sang thu rất nhiều giác quan rất tinh tế, tình cảm của tác giả trước cảnh vật Sang Thu. 
Kết luận : 
- Khẳng định lại đoạn thơ.
- Rút ra bài học.
	III/ Đánh giá: (2’)
	IV/ Dặn dò: (3’)
	-Về nhà ơn lại lí thuyết và làm hoàn chỉnh đề trên vào vở.
	-Chuẩn bị cho tiết sau :Em hãy phân tích bài thơ "Đồng Chí" Chính Hữu
	TUẦN 27
CHỦ ĐỀ 6: (Chủ đề bám sát)	ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (tt)
Tiết 7+8: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,BÀI THƠ (tt).
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs
	- Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức hiểu khi các luận điểm. 
B/ Chuẩn bị:
+GV : SGV, SGK, một số tư liệu khác ... 
	+HS: Ôn bài và làm bài như đã dặn. 
C/ Tiến trình lên lớp
	I/ Khởi động: (5’)
1/ Ôn định: 
	2/ Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3/ Bài mới:
	II/ Ôn tập: (80’)
 HOẠT ĐỢNG CỦA GV-HS
NỢI DUNG GHI BẢNG
GV: Lập dàn ý và hình thành bài văn trên cơ sở dàn ý qua đề văn sau 
Đề 1 : Em hãy phân tích bài thơ "Đồng Chí" Chính Hữu.
GV hướng dẫn hs làm theo các bước.
- HS hình thành bài tập làm văn theo dàn ý. 
-Hs trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét đánh giá. 
- GV tổng kết 
Đề 2: Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải 
" Ta làm con chim hĩt,
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm sao xuyết .
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tĩc bạc 
Mùa xuân ta xin hát 
Câu Nam ai, Nam bằng
Nước nĩn ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình 
Nhưng khách tìm đến Huế 
(11/1980)
HS làm;GV nhận xét và chấm điểm:
+ HS làm đầy đủ các ý trên cĩ sáng tạo khơng sai chính tả 9 – 10 
	+ HS làm đầy đủ các ý trên cĩ sáng tạo sai chính tả, nội dung 7 – 8 
	+ HS làm đầy đủ các ý trên vẫn cịn lúng túng sai chính tả, nội dung 5 – 6 
	+ HS làm đầy đủ các ý trên nhưng lập luận, phân tích cịn hạn chế sai chính tả, nội dung 3 – 4 
	+ HS chưa làm được bài 1 – 2 
Đề 1: Em hãy phân tích bài thơ "Đồng Chí" Chính Hữu.
Dàn ý : 
Mở bài : Nhận xét về nhà thơ Chính Hữu. Nêu nội dung bài thơ và tình cảm khái quát qua bài thơ.
Thân bài : Phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung qua các khổ thơ. 
Ý1 : Lời tâm tình hai người lính (người dân mặc áo lính) cùng giai cấp bị bĩc lột. 
Ý 2 : Vào lính, cùng giai cấp dễ dàng trở thành bạn bè, đồng đội, gắn bĩ nhau, sẵn sàng chia sẽ nỗi khĩ khăn gian khổ ... 
Ý3 : 	- Phân tích câu thơ "Đồng Chí"
	- Vì lý tưởng cao cả sẵn sàng từ bỏ những hình ảnh thân thương của cuộc đời để làm nhiệm vụ. 
Ý4 : 	- Những khĩ khăn, gian khổ thiếu thốn mà người lính phải chịu đựng và vượt qua. 
Ý5 : 	- Phân tích hình ảnh đẹp "Đầu súng trăn treo" 
Kết bài : - khẳng định lại giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ. 
- Rút ra bài học : 
Đề 2: Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải 
1. Mở bài : giới thiệu tác phẩm, tác giả, hồn cảnh sáng tác, nội dung bài thơ khái quát tình cảm. 
	2. Thân bài : Phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung qua 3 khổ thơ. 
	HS khái quát chung về tình hình của đoạn văn (dựa vào bài thơ) 
	Phân tích khổ 4 -> Nghệ thuật điệp ngữ ước nguyện cống hiến khiêm tốn phù hợp với tài năng sức lực. 
	- Nguyện làm mùa xuân nho nhỏ gĩp phần làm nên mùa xuân lớn của dân tộc. Sống cống hiến cả sức mình cho đời, dân, nước ... 
	- Khúc dân ca bộc lộ cái riêng – cái chung 
	Đĩ là tinh thần trách nhiệm sống cống hiến cĩ ích cho dân, nước. 
	3. Kết bài : Khẳng định sự nghệ thuật, nội dung rút ra bài học
	III/ Đánh giá: (2’)
	IV/ Dặn dò: (3’)
-Làm hoàn chỉnh các đề trên vào vở.
-Ơn lại kiến thức phần nghị luận và làm thêm mợt sớ đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN TUCHON 9HKII Chu de bam sat.doc