Bài giảng môn Hình học 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Bài giảng môn Hình học 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau

gọi góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC, là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC.

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm

- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

- Tia kẻ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

 

ppt 16 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Phòng GD&ĐT Huyện quốc oaiTrường THCS Đông XuânGiáo viên: Đỗ Quang Hay	Kiểm tra bài cũ:Phòng GD&ĐT Huyện quốc oai – TRường THCS đông xuânBài 44 (SBT-trang 134) :Cho tam giác ABC, vẽ (B,BA) và (C,CA) chúng cắt nhau tại D (khác A). Chứng minh rằng: CD là tiếp tuyến của (B).Lời giải:CABD-Nối D với B. Xét tam giác ABC và tam giácDBC có:AB = DB = R(B)AC = DC = R(C) BC- Cạnh chungDo đó ABC = DBC (c.c.c) CD là tiếp tuyến của (B) (đ/l bài 5 )	Kiểm tra bài cũ:Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauPhòng GD&ĐT Huyện quốc oai – TRường THCS đông xuânBài 44 (SBT) :Cho tam giác ABC, vẽ (B,BA) và (C,CA) chúng cắt nhau tại D (khác A). Chứng minh rằng: CD là tiếp tuyến của (B).CABDHình vẽ ở bài tập trên hai tiếp tuyến của (B) có gì đặc biệt ?Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauPhòng GD&ĐT Huyện quốc oai – TRường THCS đông xuânCABDHình vẽ ở bài tập trên hai tiếp tuyến của (B) có gì đặc biệt ?1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ABOC?1H.79 Cho hình 79 trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình. Trả lời:Dễ thấy: OB = OC (= R), Nên (Cạnh huyền- cạnh góc vuông) . Từ đó suy raAB = AC,Ta gọi góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC, là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC.Định lýNếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. Qua ?1 em có kết luận gì về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?.Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauPhòng GD&ĐT Huyện quốc oai – TRường THCS đông xuân1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ABOCH.79Định lýNếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. Chứng minh: Làm tương tự ?1?2Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”.Cách tìm: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “tia phân giác của thước”, ta vẽ được một đường kính của hình tròn. Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính vừa vẽ là tâm miếng gỗ hình tròn. Bài tập vận dụng: Cho (O), các tiếp tuyến tại M và tại N cắt nhau tại P gọi H là giao điểm của MN và OP. Hãy tìm một số đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, đường thẳng vuông góc có trong hình vẽ. MNPHTrả lời:NHNHNHNHNHTiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauPhòng GD&ĐT Huyện quốc oai – TRường THCS đông xuân1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ABCIDEFĐịnh lý: (SGK-114)Hãy quan sát trong hình vẽ trên đường tròn (I) và tam giác ABC có đặc điểm gì?.2. Đường tròn nội tiếp tam giác?3 Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB (H.80). Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. 1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 2Hãy so sánh các kết quả của các phép tính:Ta có kết quả:(-2) + (- 3) = (-3) + (- 2) = -5(-8) + (+ 4) = (+4) + (- 8) = - 4(-5) + (+7) = (+7) + (- 5) = +2?1a.b.c.Qua ?1, các em có kết luận gì về tính chất của phép cộng hai số nguyên?Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Nghĩa là:a + b = b + a1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 3Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Nghĩa là:a + b = b + a2. Tính chất Kết hợp?2Tính và so sánh kết quả:[(- 3 ) + 4] + 2 và (-3) + (4 + 2) Cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi bàn một nhóm.Kết quả:[(- 3 ) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = 3Các nhóm đối chiếu kết quả.Các em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính trên?Vậy phép cộng trong Z còn có tính chất gì? Phát biểu T/c đó dưới dạng tổng quát?T/c kết hợp của phép cộng các số nguyên:(a +b) + c = a + (b + c)Hãy thực hiện phép tính: [(-3) + 2] + 4 rồi so sánh kết quả với hai phép tính trên và đưa ra nhận xét về cách thực hiện.Như vậy ta có thể sử dụng đồng thời cả T/c giao hoán và kết hợp:(a +b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b* Chú ý: ( trang 78 - SGK)1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 2Hãy so sánh các kết quả của các phép tính:Ta có kết quả:(-2) + (- 3) = (-3) + (- 2) = -5(-8) + (+ 4) = (+4) + (- 8) = - 4(-5) + (+7) = (+7) + (- 5) = +2?1a.b.c.Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Nghĩa là:a + b = b + a1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 4a + b = b + a2. Tính chất Kết hợp(a +b) + c = a + (b + c)* Chú ý: ( trang 78 - SGK)Vận dụng các T/c trên, hãy thực hiện phép tính sau:8 + (-11) + 2008 + 3Lời giải:8 + (-11) + 2008 + 3= ( 8 + 3) + (-11) + 2008= 11 + (-11) + 2008= [11 + (-11)] + 2008= 0 + 2008 = 2008Trong bài toán trên các em đã vận dụng các TC nào đã học?Tính chất nào đây nhỉ?a + 0 = 0 + a = 03. cộng với số 01. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 5a + b = b + a2. Tính chất Kết hợp(a +b) + c = a + (b + c)* Chú ý: ( trang 78 - SGK)a + 0 = 0 + a = 03. cộng với số 05 + (- 5)+ (- 44)= 0+ ( - 44 ) = ( - 44)Thực hiện nhanh các phép tính:35 + (- 18) + 18=035 += 354. cộng với số Đối* Khái niệm: Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a, khi đó số đối của - a cũng là a.Có phải - a là một số âm không?* Khái niệm: Hai số nguyên a và - a là hai số đối của nhau1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 5a + b = b + a2. Tính chất Kết hợp(a +b) + c = a + (b + c)* Chú ý: ( trang 78 - SGK)a + 0 = 0 + a = 03. cộng với số 0Hãy điền vào các ô còn trống trong bảng sau những số thích hợp.4. cộng với số Đối* Khái niệm: Hai số nguyên a và - a là hai số đối của nhaua3-2-a150a + (-a)?Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu nhỉ?a + ( - a) = 0Nếu a + b = 0 thì b = -a và a = - ba3-15-20-a-31520a + (-a)0000Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 6Phép cộng các số nguyên có bao nhiêu tính chất? Hãy phát biểu dưới dạng công thức tổng quát1. Tính chất giao hoánTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênHoạt động 6a + b = b + a2. Tính chất Kết hợp(a +b) + c = a + (b + c)* Chú ý: ( trang 78 - SGK)a + 0 = 0 + a = a3. cộng với số 04. cộng với số Đối* Khái niệm: Hai số nguyên a và - a là hai số đối của nhaua + ( - a) = 0Nếu a + b = 0 thì b = -a và a = - bBài tập: Hãy thực hiện các phép tính sau và điền chữ cái đứng trước của mỗi câu vào đúng vị trí tương ứng với kết quả:CâuKQ620041- 60-600ICHOT126 + (-20) + 2004 + (- 106)(-199) + (- 200) + (- 201)1+ (-3) + 5 + (-7) + 9 + (- 11)(-2) + 4 + (- 6) + 8 +( - 10) + 12(-36) + 40 + (-64) + 602007 + (-2008) + 2NNINTHOC1. Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên, khái niệm số đối.3. Làm bài tập : 37, 38 (SGK – 78, 79) Bài tập 57, 58, 63 64 ( SBT – 60, 61)4. Tiết 48 là tiết Luyện tập.Hướng dẫn học ở nhà:chúc các em học tập tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptT28 hinh 9.ppt