Bài giảng môn Toán học 9 - Ôn tập học kỳ I

Bài giảng môn Toán học 9 - Ôn tập học kỳ I

Chứng minh:

+ EOF = 900 (dựa vào t/c 2 tia phân giác của góc kề bù)

+ OEM = 900 (OC là trung trực của AM)

+ OFM = 900 (OD là trung trực của BM)

 

ppt 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán học 9 - Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập học kỳ IGV: Lê Thị Thu HằngTrường: THCS Trung MầuBài tập trắc nghiệm: Các khẳng định sau đúng hay sai ? Đánh dấu “x” vào ô thích hợp.TTCác khẳng địnhĐS1Trong hai dây của đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì gần tâm hơn.2Qua 3 điểm xác định được duy nhất 1 đường tròn.3Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với đáy ấy.4Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.5Tiếp tuyến của đường tròn là đ.thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn.6Một đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 7Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung8Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì có 2 tiếp tuyến chung9Đường tròn (O,3cm) và (O’, 2cm) không giao nhau khi đó OO’  5 cm10Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông ở A, AB = 4cm, AC = 3cm là R = 2,5 cm.Bài tập trắc nghiệm: Các khẳng định sau đúng hay sai ? Đánh dấu “x” vào ô thích hợp.TTCác khẳng địnhĐS1Trong hai dây của đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì gần tâm hơn.2Qua 3 điểm xác định được duy nhất 1 đường tròn.3Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với đáy ấy.4Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.5Tiếp tuyến của đường tròn là đ.thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn.6Một đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 7Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung8Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì có 2 tiếp tuyến chung9Đường tròn (O,3cm) và (O’, 2cm) không giao nhau khi đó OO’  5 cm10Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông ở A, AB = 4cm, AC = 3cm là R = 2,5 cm.Bài tập: Cho nửa đường tròn (O,AB/2). Gọi Ax, By là tiếp tuyến của nửa đường tròn. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A, B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, tiếp tuyến này cắt Ax ở C, cắt By ở D.CM: AC + BD = CDCM: AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.OCAM = {E}; ODBM = {F}. Tứ giác OEMF là hình gì?Gọi I là trung điểm CD. Chứng minh: AB là tiếp tuyến của đường tròn (I, CD/2)Gợi ý câu bChứng minh: + EOF = 900 (dựa vào t/c 2 tia phân giác của góc kề bù)+ OEM = 900 (OC là trung trực của AM)+ OFM = 900 (OD là trung trực của BM)Đáp án câu bVì OC là phân giác AOM (t/c) OD là phân giác BOM (t/c)Mà AOM + BOM = 1800 (2 góc kề bù)=> OCOD (t/c) =>EOF = 900 Vì OA = OM = R CA = CM (cmt) => OC là trung trực của AM (tc)=> OCAM => OEM = 900 vì OB = OM = R; DB = DM (cmt) => OD là trung trực của BM (t/c)=> OD BM => MFO = 900Xét tứ giác OEMF có:EOF = OEM = MFO = 900 (cmt)=> OEMF là hình chữ nhật (dhnb)Đáp án câu cTa có: AC.BD = MC.MD (vì AC = MC, BD = MD)áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông COD (COD = 900, OMCD) ta có: MC.MD = OM2 = R2 AC.BD = R2Vậy AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.Đáp án câu dCOD vuông, OI là trung tuyến ứng với cạnh huyền CDOI = CD/2 => O(I,CD/2) (1)Ta có: AC//BD (cùng vuông góc với AB)ACDB là hình thangXét hình thang ACDB có: OA = OB = RIC = ID (gt)OI là đường trung bình OI//AC => OIAB (2)Từ (1), (2) => AB là tiếp tuyến của (I,CD/2)Dành cho học sinh khá, giỏi Câu e: Cho AM = OA. Tính SACDB theo bán kính R của đường tròn? Gợi ý: 	+ Chứng mình OAM đều => AOM = 600 => IOM = 300 	+ Tính OI theo R => tính AC + BD 	+ Tính SACDBHướng dẫn về nhàXem lại thật kỹ các bài tập đã chữa.Hoàn thành câu e vào vở (HS khá, giỏi).Ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho bài kiểm tra HK.

Tài liệu đính kèm:

  • pptHinh9(new).ppt