Câu 1:Hãy điền chữ Đ vào mà em cho là đúng.
A- Người tự chủ biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.
B- Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
C- Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
D- Người tự chủ không nóng nảy vội vàng trong hành động.
E- Người tự chủ không cần tham khảo ý kiến của người khác.
G- Người tự chủ là người bảo thủ.
Câu 2: Theo em vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật?
Câu 3: Theo em tình yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống?Hãy nêu một vài ví dụ.
Câu 4: a)Hợp tác là gì?Hãy kể tên 5 công trình hợp tác của Nhà nước ta với nước ngoài trên đất nước ta.
b)Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
Họ và tên: ........................... lớp 9D. Trường THCS Quảng Phú Bài kiểm tra môn: Giáo dục công dân Thời gian: 1 tiết Điểm Lời nhận xét của cô giáo Đề bài: Câu 1:Hãy điền chữ Đ vào * mà em cho là đúng. A- Người tự chủ biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. * B- Người tự chủ luôn hành động theo ý mình. * C- Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. * D- Người tự chủ không nóng nảy vội vàng trong hành động. * E- Người tự chủ không cần tham khảo ý kiến của người khác. * G- Người tự chủ là người bảo thủ. * Câu 2: Theo em vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật? Câu 3: Theo em tình yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống?Hãy nêu một vài ví dụ. Câu 4: a)Hợp tác là gì?Hãy kể tên 5 công trình hợp tác của Nhà nước ta với nước ngoài trên đất nước ta. b)Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Họ và tên: ........................... lớp 9D. Trường THCS Quảng Phú Bài kiểm tra môn: Ngữ văn Thời gian: 1 tiết Điểm Lời nhận xét của cô giáo Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3đ) Câu 1:“Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì? Là những câu chuyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật. Là những câu chuyện kể đan xen giữa các yếu tố có thật và yếu tó hoang đường. Là những chuyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra. Là những chuyện kể về các nhân vật lịch sử Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất về Nguyễn Du? Là một thiên tài văn học. Là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Là nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn. Gồm cả A,B,C. Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng? Thúy Vân và Thúy Kiều có chung vẻ đẹp đó là: Vừa đoan trang hiền thục, vừa sắc sảo mặn mà. Trẻ trung, trong trắng, khỏe khoắn. Duyên dáng, thanh cao, trong trắng. Câu 5. trong đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích”từ “bẽ bàng” có nghĩa là gì? Thẹn thùng, tủi thân. B. Đau đớn, uất ức. C. Xấu hổ, tủi thẹn. Câu 6: Qua hai nhân vật Lục Văn Tiên và Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu thể hiện mong muốn nam nữ thanh niên phải có những phẩm chất gì? Con trai thì phải năng động sáng tạo còn con gái phải nhanh nhẹn tháo vát. Con trai thì phải tài giỏi, dũng cảm, trọng nghĩa khí, hào hiệp, con gái phải đoan trang, nết na, hiền hậu. Kết hợp A và B II/ Phần tự luận: ( 7đ ) Viết bài văn ngắn chứng minh rằng nhân vật Trịnh Hâm và Lục Vân Tiên trong tác phẩm truyện “ Lục vân Tiên” là hai nhân vật đối lập nhau như nước với lửa. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Anh (chị ) hãy xác định một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục và lập đề cương nghiên cứu cho đề tài đó. Bài làm. I.Tên đề tài nghiên cứu: Dùng trò chơi ô chữ để tổng kết một giờ dạy- học văn ở lớp 9 II. Đề cương nghiên cứu: Lí do chọn đề tài. *Lí do về mặt lí luận. Về phương pháp dạy học các bộ môn học nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người hướng dẫn, giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Tổ chức dạy học theo hướng tích cực, tạo năng lực chủ động sáng tạo cả người dạy và người học. Khái quát nội dung kiến thức dưới dạng các mô hình, sơ đồ. Chính vì vậy mà trong quá trình dạy học bản thân đã tổ chức cho học sinh giải ô chữ bí ẩn. Với trò chơi này tổng kết được những vấn đề từ tác giả, tác phẩm , thể loại, phong cách nghệ thuật của tác giả đến nội dung và nhệ thuật của văn bản, qua đó học sinh sẽ tiếp thu được kiến thức của cả bài. * Lí do về mặt thực tiễn Dạy Văn là một khoa học và là một nghệ thuật. Để dạy tốt một văn bản văn bản văn chương không phải chỉ là sự mở đầu dẫn dắt sinh động và quá trình học diễn ra thông suốt, liên tục mà còn là ở sự kết thúc bài có “sức nặng”. Vấn đề là làm thế nào để khi kết thúc giờ dạy, học sinh thấy thích thú, thoã mãn và giữ mãi dư vị ngân vang của tác phẩm trong tâm hồn các em. Điều đó đòi hỏi một nghệ thuật và một sự tìm tòi sáng tạo của người giáo viên Ngữ văn. Thực tế cho thấy nhiều khi giáo viên vì say mê bài mà phần tổng kết, củng cố luôn làm tắt, qua loa đại khái, hoặc là nhắc nhở học sinh tự tổng kết và học phần ghi nhớ trong SGK, cách tổng kết và học phần ghi nhớ trong SGK, cách tổng kết ấy đã làm cho giờ Văn thêm cứng và như một lối mòn. Chính vì thế, nhiều giờ dạy Văn chưa hoàn thiện, chưa đạt yêu cầu và không đọng lại phần tinh tuý nhất cho học sinh, khiến linh hồn của tác phẩm chưa được học sinh thẩm thấu một cách tích cực. Thực trạng trên chính là những trăn trở chung của nhiều giáo viên Ngữ văn Trung học cơ sở. Thiết nghĩ bàn thêm về những yêu cầu của việc tổng kết củng cố một tiết dạy học Văn cũng là một cách góp phẩn đổi mới việc dạy học Văn và góp phần nâng cao chất lượng day - học Văn. Có nhiều cách để tổng kết và củng cố bài dạy học Văn. Có khi giáo viên nêu yêu cầu học sinh trả lời; có khi giáo viên treo bảng phụ hoặc đèn chiếu bài tập trắc nghiệm để học sinh lựa chọn đáp án.... ở đây, tôi giới thiệu cách tổng kết, củng cố bài dạy bằng trò chơi ô chữ. 2. Mục đích nghiên cứu Trò chơi ô chữ bí ẩn với phương châm học mà chơi, chơi mà học sẽ tạo được tâm lí thoải mái cho học sinh, tạo được không khí hoà đồng giữa giáo viên và học sinh, và sẽ được nhiều em tham gia. Nhằm nângcao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9 THCS Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập môn Ngữ văn của học sinh lớp 9 - Đối tượng nghiên cứu: Dùng trò chơi ô chữ để tổng kết một giờ dạy- học văn ở lớp 9 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. - Chuẩn bị các ô chữ và thực hiện trên lớp - Đánh giá kết quả.(thực nghiệm sư phạm) Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lí thuyết - Chuẩn bịi các ô chữ. - Thực nghiệm sư phạm Dàn ý chi tiết Phần mở đầu. Phần nội dung nghiên cứu Phần kết luận.
Tài liệu đính kèm: