Bài soạn Hình học 9 - Học kì I - Trường C2 – 3 Long Hồ

Bài soạn Hình học 9 - Học kì I - Trường C2 – 3 Long Hồ

I. Mục tiêu

- Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab; c2 = ac; h2 = bc; ha = bc và

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

II. Phương pháp dạy học

 SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK)

III. Quá trình họat động trên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 2

3. Bài mới : Cho ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông là b, c

Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 

doc 83 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Học kì I - Trường C2 – 3 Long Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết 1,2
Ngày sọan :
Ngày dạy :
CHƯƠNG I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 
I. Mục tiêu 
- Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’; ha = bc và 
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 
II. Phương pháp dạy học
	SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) 
III. Quá trình họat động trên lớp 
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ: tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 2
Bài mới : Cho D ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông là b, c 
Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỌAT ĐỘNG 1 : Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
Định lý 1 : Trong một tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền .
Hệ thức:
b2 = ab’ ; c2 = ac’
Đưa hình 1® giới thiệu hệ thức 1
Để có hệ thức b2 = ab’ 
Ý
 Ý
D AHC ~ D BAC 
?2 Tính b2 + c2 
(b2 + c2 = a2)
Þ So sánh với định lý Pytago
* Rút ra định lý đảo của định lý Pytago 
Chia học sinh thành 2 nhóm 
Nhóm 1: chứng minh 
Þ D AHC ~ D BAC 
Nhóm 2 : lập tỉ lệ thức 
Þ hệ thức 
* Cho học sinh suy ra hệ 
thức tương tự c2 = ac’
b2 = ab’ 
c2 = ac’
b2 + c2 = a (b’+ c’)
b2 + c2 = aa = a2 
HOẠT ĐỘNG 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
a. Định lý 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền . 
h2 = b’c’
b.Định lý 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao 
ha = bc
c.Định lý 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông .
* Nhìn hình 1 (SGK trang 
64) hãy chứng minh 
D AHB ~ D CHA 
(D AHB vuông tại H;
D CHA vuông tại H) 
® Gợi ý nhận xét :
· 
· 
® D AHB ~ D CHA 
® Rút ra định lý 2
* Xét D ABC (và D HBA (
® Hệ thức ha = bc (3) 
® Rút ra định lý 3
· Gợi ý có thể kiểm tra hệ thức (3) bằng công thức tính diện tích 
?3 Hướng dẫn học sinh bình phương 2 vế (3); sử dụng định lý Pytago ® hệ thức 
* Học sinh nhận xét lọai tam 
giác đang xét 
* Học sinh tìm yếu tố:
Þ Hệ thức : 
(hay h2 = b’c’) 
Học sinh nhắc lại định lý 2
* Học sinh nêu yếu tố dẫn 
đến 2 tam giác vuông này 
đồng dạng ( chung) 
* Cho học sinh suy ra hệ thức AC.BA = HA.BC (3) 
ha = bc
* Học sinh nhắc lại định lý 3
 Ý
 Ý 
 Ý
 Ý
a2h2 = b2c2 
 Ý
ah = bc 
* Học sinh nhắc lại định lý 4
HỌAT ĐỘNG 3 : Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 68;69
HỌAT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà: học thuộc định lý 1, 2, 3, 4 và làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố
Học sinh chọn 1 câu trả lời đúng nhất trong các tam giác vuông có tác dụng có các đưởng cao sau đây:
1/ Tính MK
	a/ MK = 14 cm b/MK = 4,8 cm c/MK = 4cm	d/MK = 3cm
2/ Tính x :
	a/ x = 2cm ; b/ x = 3cm ; c/ x = 3,5 cm d/ x = 4cm
3/ Tính DI:
	a/ DI = 2cm	b/ DI = 	 c/ DI = 4,5 cm d/ DI = 3 cm
4/ Tính FE:
	a/ FE = 1,8cm b/ FE = 1 cm c/FE = 2,8 cm d/FE = 4,8 cm
5/ Tính AC:
	a/ AC = 10 cm b/ AC = 7 cm c/ AC = 144cm d/ AC = 12cm
HOẠT ĐỘNG 6 : Chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK/69
Tuần : Tiết 3,4
Ngày sọan :
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập.
II. Phương pháp dạy học : 
	SGK, phấn màu
III. Quá trình họat động trên lớp: 
	1/ Ổn định lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ : phát biểu các định lý 1, 2, 3. Làm bài tập 5, 6 (SGK trang 59)
	3/ Luyện tập
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
Bài 5 – SGK trang 69
Trong tam gáic vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền . Hãy tính đường cao này và độ dài các đọan thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền .
Aùp dụng định lý Pytago : BC2 = AB2 + AC2 
BC2 = 32 + 42 = 25 Þ BC = 5 (cm) 
· Aùp dụng hệ thức lượng: 
BC . AH = AB. AC 
Độ dài AH
Þ 
Þ 
Độ dài BH
BH = 
Độ dài CH
CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2
Giáo viên cho HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
Gọi HS khác nhận xét
GV cho HS phân tích theo sơ đồ phân tích đi lên
tính AH
Cần có BC,AB,AC
tính BC 
Cần có AB,AC
( đã có )
Một học sinh vẽ hình xác 
định giả thiết kết luận 
GT D ABC vuông tại A 
 AB = 3; AC0 = 4; 
 AH ^ BC (H Ỵ BC) 
KL Tính : AH, BH, CH
Một học sinh tính đường cao 
AH 
BC2 = AB2 + AC2 
BC2 = 32 + 42 = 25 Þ BC = 5 (cm) 
· Aùp dụng hệ thức lượng: 
BC . AH = AB. AC 
Þ 
Þ 
Một học sinh tính BH; HC 
BH = 
HC = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2
B6 – /69
Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đọan thẳng có độ dài là 1 và 2 . Hãy tính các cạnh góc
 vuông của tam giác này .
Giải
FG = FH + HG = 1+2=3
EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 Þ 
EG2 = HG. FG = 2.3 = 6 Þ 
GV cho HS lên bảng vẽ hình và nêu cách tính EF và FG
HS khác làm vào tập và xung phong nộp 3 tập cho GV chấm điểm
Sau đó GV gọi 2 em bất kỳ đem tập lên chấm điểm và 1 em lên bảntg làm 
Cho HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 
- Một học sinh lên bảng vẽ hình
- Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG 
FG = FH + HG = 1+2=3
EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 Þ 
EG2 = HG. FG = 2.3 = 6 Þ 
- Học sinh nhận xét 
Bài 7 – SGK trang 69
Người ta đưa ra hai cách vẽ đọan trung bình nhân x của hai đọan thẳng a,b ( tức là x2 = ab ) như trong hai hình vẽ sau :
X
H
O
E
F
D
Dựa vào các hệ thức (1) và (2) hãy chứng minh các cách vẽ trên là đúng .
Cách 1 : 
Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó , do đó tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy 
AH2 = BC.CH 
hay x2 = a.b
Cách 2 : 
Theo cách dựng tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó , do đó tam giác DEF vuông tại D. Vì vậy 
DE2 = EI.EF 
hay x2 = a.b
GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài cho và nối những đọan thẳng cần thiết 
cho HS làm tại chỗ sau đó 2 em xung phong lên bảng theo 2 cách khác nhau 
GV quan sát HS làm bài và sửa sai lầm cho các em yếu tại chỗ 
_ 2 HS lên bảng vẽ CM theo 2 cách 
HS 1 Cách 1 : 
Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó , do đó tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy 
AH2 = BC.CH
hay x2 = a.b
HS 2 Cách 2 : 
Theo cách dựng tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó , do đó tam giác DEF vuông tại D. Vì vậy 
DE2 = EI.EF
hay x2 = a.b
HS khác nhận xét 
Bài 8- SGK trang 70
a) x2 = 4.9 = 36 
 x = 6
b) Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x=2 và 
y = 
c) 122 = x.16 
 x = = 9
y3 = 122 + x2 
 y = = 15
GV cho HS viết đề BT 8 trang 70 
Cho HS nhận xét cách tìm x, y trong các hình vẽ 
Cho HS làm bài tại chỗ trong 4 phút 
Gọi 3 em đem tập lên chấm điểm và lên bảng sửa bài 
HS làm bài tại chỗ sau đó GV gọi 3 em lên bảng sửa bài 
HS 1 a) x2 = 4.9 = 36 
 x = 6
HS 2 b) Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x=2 và 
y = 
HS 3 c) 122 = x.16 
 x = = 9
y3 = 122 + x2 
 y = = 15
Bài 9 – SGK trang 70
DABC cân tại A Þ AB = AC = AH + HC 
· AB = 7 + 2 = 9
Þ D ABH = () Þ 
AB2 = AH2 + BH2 
(Định lý Pytago) 
Þ BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 = 32
DBHC () Þ BC2 = BH2 + HC2 
(Định lý Pytago)
Þ BC = 
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài 
AB 
ß
BH? (DABH 
vuông tại H )
ß 
BC? (D BHC vuông tại H) 
Bài 9 – SGK trang 70
DABC cân tại A Þ AB = AC = AH + HC 
· AB = 7 + 2 = 9
Þ D ABH = () Þ 
AB2 = AH2 + BH2 
(Định lý Pytago) 
Þ BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 = 32
DBHC () Þ BC2 = BH2 + HC2 
(Định lý Pytago)
Þ BC = 
	4/ Hướng dẫn về nhà : 
	- Ôn tập các định lý, biết áp dụng các hệ thức. 
	- Xem trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn. 
Tuần : Tiết 5,6
Ngày sọan :
Ngày dạy :
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
I. Mục tiêu 
- Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. 
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300; 450; 600
II. Phương pháp dạy học : 
	SGK, phấn màu, bảng phụ. 
III. Quá trình hoạt động trên lớp
	1/ Ổn định lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ : (SGV trang 81) 
	Ôn cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. 
	3/Bài mới : Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? 
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
HỌAT ĐỘNG 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. 
1. Khái niệm: 
a/ Đặt vấn đề : 
Mọi D ABC vuông tại A, có luôn có các tỉ số 
b/ Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn : 
 + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu sin 
+ Tỉ số giữa cạnh huyền và cạnh kề được gọi là côsin của góc , ký hiệu cos 
+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tg ( hay tan)
+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu cotg ( hay cot)
Ví dụ 1 : 
Ví dụ 2: 
c/ Dựng góc nhọn a , biết tga = 
- Dựng 
- Trên tia Ox; lấy OA = 2 
(đơn vị) 
- Trên tia Oy; lấy OB = 3
(đơn vị) 
Þ được 
(Vì tga = tg) 
Xét DABC và DA’B’C’ 
( = 1V) có = a 
- Yêu cầu viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác. 
Hướng dẫn làm ?1 : 
a/ a = 450; AB = a 
® Tính BC ? 
® 
b/ a = 600; lấy B’ đối xứng với B qua A; có AB = a 
® Tính A’C? 
Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc a
· Cho học sinh áp dụng định nghĩa : làm ?2
Aùp dụng cho ? 1
* Trường hợp a : a = 450 
* Trường hợp b: a = 600
? 3 (Quan sát hình 20 của SGK trang 64) 
- Dựng góc vuông xOy 
- Trên Oy, lấy OM = 1
- Vẽ (M;2) cắt Ox tại N 
Þ 
- Học sinh kết luận: 
DABC ~ DA’B’C’ 
Þ 
* Học sinh nhận xét: 
D ABC vuông cân tại A 
Þ AB = AC = a
Aùp dụng ... ồi suy suy ra độ dài BC 
2 HS đọc bài 39 (SGK trang 123) 
1 HS lên bảng vẽ hình 
 (O),(O’) T. xúc ngòai 
 	tại A. BC tiếp tuyến 
 	chung ngòai. AI tiếp GT tuyến chung trong.
 OA=9cm; O’A = 4cm 
KL a) CM: 
 b) Tính 
 c) Tính BC 
HS = 900 
D ABC vuông tại A 
IB = IC; 
AI = IB = IC
Ai = IB; AI = IC 
HS : 
OI = IO’ 
OI và IO’ là đường phân giác
của 2 góc kề bù và 
HS : BC = 2AI (cmt) 
HS : AI là đường cao D vuông 
OIO’ Þ AI2 = AO. AO’ 
HỌAT ĐỘNG 3: Hướng dẫn BT 40 (Vẽ thêm chiều quay: tiếp xúc ngòai thì 2 đường tròn quay ngược chiều nhau, tiếp xúc trong thì cùng chiều) 
HOẠT ĐỘNG 4 : Chuẩn bị ôn tập chương II. Xem lại các bài trong chương II .	Trả lời 11 câu hỏi	Nhóm 1 (40a) – Nhóm 2 (40b) – Nhóm 3 (40c) – Nhóm 4 (40d) 
Tuần : Tiết 33,34
Ngày sọan :
Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. Mục tiêu 
	- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đ.tròn, quan hệ giữa dây cung và khỏang cách đến tâm, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn. 
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tích tóan và chương trình.
II. Phương pháp dạy học : 
	- Các câu hỏi ôn tập trong SGK 
	- Bảng vẽ sẵn vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của đường tròn
III. Quá trình họat động trên lớp
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 11 câu hỏi trong SGK trang 126
3. Ôn tập: 
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Vị trí tương đối của (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K): 
* I nằm giữa B và O 
nên OI = OB – IB 
Þ (I) và (O) tiếp trong tại B 
* K nằm giữa O và C 
nên OK = OC – KC 
Þ (K) và (O) tiếp trong tại C
* H nằm giữa I và K 
Nên IK = IH + KH 
Þ (I) và (K) tiếp trong tại H
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? 
D ABC nội tiếp đường tròn (O) có cạnh BC là đường kính tam giác vuông. Do đó = 1v. Tương tự: DBHE và DHFC lần lượt vuông tại E và F. Do đó : 
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có: 
c) AE. AB = AF. AC
D AEH vuông tại H có đường cao HE nên: 
AE.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Tương tự: AF. AC = AH2 
(AH là đường cao DHFC vuông tại H) 
Þ AE. AB = AF. AC
d) EF là tiếp tuyến chung 
của (I) và (K) 
AEHF là hình chữ nhật (cmt). Gọi G là giao điểm hai đường chéo AH và EF. 
Ta có : GH=GF=GA=GE
Từ GH = GF suy ra 
DKHF cân (KH = KF – bic) 
Þ 
Þ 
Do đó : EF ^ KF Þ EF là tiếp tuyến tại F của (K)
CM tương tự: EEF ^ KF Þ EF là tiếp tuyến tại E của (I) 
Vậy EF là tiếp tuyến chung 
của (I) và (K) 
e) AD vuông góc với BC tại vi trí nào thì EF có độ dài lớn nhất
 (đường chéo hình chữ nhật AEHF) 
Þ EF max Û AD max 
Û AD là đường kính 
Vậy khi AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. 
Cho HS đọc đề bài 
Nhắc lại vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức 
giữa đường nối tâm và
bán kính 
Lưu ý cách chứng minh 2 đường tròn tiếp nhau. 
Gợi ý : DABC có gì đặc biệt? Tương tự DBHE và DHFC có gì đặc biệt?
- AE và AB là gì trong Dv AEH 
- AF và AC là gì trong Dv HFC 
- Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường tròn?
- EF là tiếp tuyến của (K) khi nào? 
- Tìm hiểu EF 
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
- AD là gì của (O)? Khi 
nào AD lớn nhất?
2 HS đọc đề bài 
1 HS lên bảng vẽ 
HS : (I) và (O) tiếp xúc trong 
Vì OI = OB – IB 
(K) và (O) tiếp xúc trong 
Vì OK = OC – KC 
(I) và (K) tiếp ngòai 
Vì IO = IH + OH 
HS : OA = OB = OC (bk) nên
Þ DABC vuông tại A. Tương tự: DBHE vuông tại E (vì và DHFC vuông tại F (vì FK = (đ/lý đảo về tr.tuyến với c.huyền) 
AE là hình chiếu của AH 
AB là cạnh huyền Dv AEH do đó : AE . AB = AH2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
Tương tự: AF . AC = AH2 
HS : EF là tiếp tuyến của (K) 
EF ^ FK 
và 
D GHF cân tại G DKHF cân tại K 
GH = GF KH = KF 
AEHF : HCN
Tương tự: EF ^ IE
HS L EF = AH (đường chéo HCN) 
AD là dây của (O). Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính 
 AD vuông góc với BC tại vi trí nào thì EF có độ dài lớn nhất
 (đường chéo hình chữ nhật AEHF) 
Þ EF max Û AD max 
Û AD là đường kính 
Vậy khi AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. 
HOẠT ĐỘNG 2 : Xem lại bài tập 41 – Đọc và làm bài tập 42
Bài 42/102 
Cho đtròn (O) và (O') tiếp xúc ngòai tậi A, BC là tiếp tuyến chung ngòai, B (O) , C (O') . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của Om và AB, F là giao điểm của O'M và AC . Chứng minh rằng :
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b) ME.MO = MF .MO'
c) OO' là ti6ép tuyến của đtròn có đkính là BC
d) BC là tiếp tuyến của đtròn có đkính là OO'
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật: 
MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 
OB = OA (bk) 
Do đó : OM là đường trung 
trực của AB 
Vậy: MO ^ AB 
Tương tự: MO’ ^ AC
Mặt khác: MO và MO’ lần lượt là đường phân giác của và kề bù nhau. Do đó MO ^ MO’ 
Þ Tứ giác AEMF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông (
b) ME. MO = MF. MO’ 
ME. MO = MA2 (hệ thức lượng trong Dv AMO)
MF. MO’ = MA2 (hệ thức lượng trong Dv AMO’) 
Þ OO” là tiếp tuyến của đường tròn đ.kính BC 
MB = MA, MC = MA 
(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) do đó:
Þ D BAC vuông tại A 
Vậy : đường tròn đường 
kính BC đi qua A và MA 
là bán kính đường tròn này
Ta lại có: OO’^MA 
(MA tiếp tuyến) 
Þ OO’ là tiếp tuyến tại A của đường tròn đường kính BC 
b) BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’ 
* Gọi I là trung điểm của OO’, mà MB = MC 
Nên IM là đường trung 
bình hình thang OBCO’ 
(OB//O’C) Þ IM//OB//O’C
Do đó IM ^ BC (vì OB ^
BC, tính chất tiếp tuyến) 
* D OMO’ vuông tại M 
(
Þ đ.tròn đường kính OO’ qua M 
Vậy: BC là tiếp tuyến tại M của đ.tròn đường kính OO’
- Nhắc lại các cách chứng minh hình chữ nhật 
- CM : AEMF là hình chữ nhật 
- Tìm hiểu ME và MO trong D v AOM. – Tìm hiểu MF, MO là Dv A’MO’ Cách CM 1 đ.thẳng là tiếp tuyến? 
Gợi ý đ.tròn đk OO’ qua M
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
Làm thế nào để chứng minh BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’ ? 
2 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ 
- Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 
- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau 
HS : OM ^ MO’ (đường phân giác của 2 góc kề bù) 
* MO là đường trung trực của AB 
* MO’ là đường trung trực của AC 
HS : ME là hình chiếu của MA trên cạnh huyền MO 
MF là hình chiếu của MA trên cạnh huyền MO’ 
HS : OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC 
­
OO’ ^ MA; MA là bán kính đường tròn đường kính BC 
HS : BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ 
BC ^ (bk của đường tròn đk OO’) 
BC ^ IM (IO = IO’) 
IM // OB // OC 
IM là đg trung bình hình thang CBCO’ 
* Gọi I là trung điểm của OO’, mà MB = MC 
Nên IM là đường trung 
bình hình thang OBCO’ 
(OB//O’C) 
Þ IM//OB//O’C
Do đó IM ^ BC (vì OB ^
BC, tính chất tiếp tuyến) 
* D OMO’ vuông tại M 
(
Þ đ.tròn đường kính OO’ qua M 
Vậy: BC là tiếp tuyến tại M của đ.tròn đường kính OO’
HỌAT ĐỘNG 3: Xem kỹ bài tập ôn và các câu hỏi chuẩn bị bài KT 1 tiết. 
Tuần : Tiết 35
Ngày sọan :
Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
1.- Kiến thức 
_ Tiếp tục ôn tập bài tập chương I hình học 9
_ Ôn tập về tính chất đối xứng, dây cung và khỏang cách đến tâm, tính chất tiếp tuyến .
2.- Kỹ Năng 
- Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng, bài tập có vận dụng tỷ số lượng giác để giải
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập chứng minh trong đường tròn .
3.- Phương pháp dạy học 
a) Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước thẳng, compa, eke, phấn màu.
b) Học sinh : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ nhóm, bút lông .
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ .
Các câu hỏi ôn tập chương 2 từ câu 1 đến câu 6
Gọi HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 trong phần ôn tập chương .
HS trả lời miệng các câu hỏi của GV , các HS khác đóng góp .
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP 
Bài 1
Không dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi hãy so sánh 
a) sin250 và sin700
b) tg 50028' và tg 630
c) sin380 và cos380
d) tg500 và sin500
Bài 2 : Cho tam giác ABC ( Â = 900 ) có C = 300 , BC = 10cm
a) Tính AB'.AC
b) Từ A kẻ AM,AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngòai của góc B. Chứng minh 
MN// BC và MN = AB
c) Chứng minh : 
rMAB r ABC tìm tỷ số đồng dạng 
Gọi 4 HS lên bảng trả lời 4 bài a,b,c,d
Chú ý sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của các tỷ số lượng giác .
GV treo đề bài kẻ sẳn trên bảng phụ . yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và vẽ hình .
Cho Hs suy nghĩ trong 5phút
Có nhận xét gì về tam giác ABC vuông và có 1 góc nhọn bằng 300
Cạnh và đường cao tam giác đều như thế nào ?
Câu b : Hướng dẫn HS chứng minh 
AMBN là HCN 
=> rNBM = rAMB rồi dùng tam giác đồng dạng để CM : BMN = MBC 
=> MN // BC
Dùng tính chất hai đường chéo hình chữ nhật để suy ra 
MN = AB
Nêu trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông đối với câu hỏi này ta có thể dùng trừơng hợp nào 
4HS lên bảng làm bài 
a)sin250 < sin700
 b)tg 50028' < tg 630
c) sin380 = cos 520> cos380
ậy sin 380 > cos380
d) tg500 =
mà cos500 < 1
Vậy tg500 > sin 500
HS lên bảng vẽ hình đúng 
HS họat động nhóm trong 5 phút làm bài 
a) rABC vuông tại A có 
C = 300
nên B = 600 => ABC là tam giác đều cạnh BC 
do đó AB = cm
AC = 
b) HS làm bài 
BN Bm ( tc pgiác trong và ngòai )
M = 1v , N = 1v (gt)
=> AMBN là hình chữ nhật 
=> rMOB cân 
do đó BMN = ABM 
mà ABM = MBC ( đpgiác trong )
nên BMN = MBC ( so le trong của MN và BC )
vậy MN // BC
và do AMBC là HCN
nên hai đường chéo MN = AB
c) rMAB rABC
Ta có B = 600 ( tgiác đều )
=> B1 = 300 => MAB = 600
mặt khác : ABC = 600
nên rMAB rABC ( hai tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau )
do đó tỷ số đồng dạng là 
HỌAT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập thật kỹ các lý thuyết trong tóm tắt kiến thức cơ bản 
- Xem và làm lại các BT còn chưa thật rõ để thi HKI 


Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc HKI.doc