Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 17

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 17

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này, HS nắm được:

- Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức trong chương.

- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách tổng kết chương. Vận dụng được kiến thức, kỹ năng, trí thức, phương pháp được học để giải bài tập.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk Toán 9, thước, làm bài tập trước ở nhà.

IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17– Tiết: 33 + 34
Ngày soạn: 10.12.2008
Ngày dạy: 17.12.2008
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức trong chương.
- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách tổng kết chương. Vận dụng được kiến thức, kỹ năng, trí thức, phương pháp được học để giải bài tập. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen. 
II. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, thước, làm bài tập trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	TIẾT 33
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và trả lời câu hỏi sgk – 15 phút.
 Câu hỏi (sgk/126)
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Trả lời câu hỏi 
 -Gọi từng HS phát biểu câu hỏi trong sgk/126.
 -Gọi hs nhận xét và đánh giá trả lời.
 -LT báo cáo sĩ số.
 - Từng HS trả lời câu hỏi sgk/126.
 - HS nhận xét và theo dõi.
Hoạt động 2: Giải bài tập ôn chương –30 phút.
BT 41sgk/128
a) Vị trí tương đối của (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K): 
* I nằm giữa B và O 
nên OI = OB – IB 
Þ (I) và (O) tiếp trong tại B 
* K nằm giữa O và C 
nên OK = OC – KC 
Þ (K) và (O) tiếp trong tại C
* H nằm giữa I và K 
Nên IK = IH + KH 
Þ (I) và (K) tiếp trong tại H
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? 
 Ta có: 
 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật 
c) AE. AB = AF. AC
D AHB vuông tại H có đường cao HE nên: AE.AB = AH2 
Tương tự: AF. AC = AH2 
(AH là đường cao DAHC vuông tại H) 
Þ AE. AB = AF. AC
d) EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) 
AEHF là hình chữ nhật (cmt). Gọi G là giao điểm hai đường chéo AH và EF. 
Ta có : GH=GF=GA=GE
Từ GH = GF suy ra 
DKHF cân tại K (KH = KF) 
Þ 
Þ 
Do đó : EF ^ KF Þ EF là tiếp tuyến tại F của (K)
CM tương tự: EF ^ IF Þ EF là tiếp tuyến tại E của (I) 
Vậy EF là tiếp tuyến chung 
của (I) và (K) 
e) AD vuông góc với BC tại vi trí nào thì EF có độ dài lớn nhất
 (đường chéo hình chữ nhật AEHF) 
Þ EF max Û AD max 
Û H trùng với O 
Vậy khi AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. 
Cho HS đọc đề bài 
Nhắc lại vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức 
giữa đường nối tâm và
bán kính 
Lưu ý cách chứng minh 2 đường tròn tiếp nhau. 
Gợi ý : DABC có gì đặc biệt? Tương tự DBHE và DHFC có gì đặc biệt?
- AE và AB là gì trong Dv AEH 
- AF và AC là gì trong Dv HFC 
 Hãy nhắ lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và nêu cách chứng minh.
 -Nhận xét – đánh giá.
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 -Nhận xét – đánh giá.
- Tìm hiểu EF 
- Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường tròn?
- EF là tiếp tuyến của (K) khi nào? 
- EF là tiếp tuyến của (K) khi nào
- AD là gì của (O)? Khi nào AD lớn nhất?
 -Để AD lớn nhất khi nào? Vì sao?
 -HD cách chứng minh.
2 HS đọc đề bài 
1 HS lên bảng vẽ 
HS : (I) và (O) tiếp xúc trong 
Vì OI = OB – IB 
(K) và (O) tiếp xúc trong 
Vì OK = OC – KC 
(I) và (K) tiếp ngòai 
Vì IO = IH + OH 
 -HS nêu cách chứng minh và trình bày.
 -HS dựa vào các tam giác vuông AHB và AHC.
 EF là tiếp tuyến của (K) 
 EF là tiếp tuyến của (I)
 EF ^ KF
 EF ^ IF
 AD là dây của (O). Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính.
 => EF lớn nhất vì 
 Khi đó H trùng với O
TIẾT 34
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ –5 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Trả lời câu hỏi 
 - Gọi HS nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS nhắc lại tính chất tiếp tuyến cắt nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập 42 –39 phút.
Bài 42/102 
GT
(O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC tiếp tuyến , tt chung trong tại A cắt BC tại M. OM cắt AB tại E, O’M cắt AC tại F
KL
 a) AEMF là hcn.
b) ME.MO = MF.MO’
c) OO’ là tt của đường tròn đường kính BC.
 d) BC là tt của đường tròn đường kính OO’.
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật: 
MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau); OB = OA (bk) 
Do đó : OM là đường trung trực của AB. Nên MO ^ AB 
Tương tự: MO’ ^ AC
Mặt khác: MO và MO’ lần lượt là đường phân giác của và kề bù nhau. Do đó MO ^ MO’ 
Þ Tứ giác AEMF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông (
b) ME. MO = MF. MO’ 
 Ta có: vuông tại A có , nên: ME. MO = MA2 
 Tương tự: MF. MO’ = MA2 
 Vậy: ME. MO = MF. MO’
c) OO’ là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC
 Do: MA = MB = MC (gt)
: => M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
 Mà: OO’^MA (MA tiếp tuyến) 
Þ OO’ là tiếp tuyến tại A của đường tròn đường kính BC 
d) BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’ 
 * Gọi I là trung điểm của OO’, mà MB = MC. Nên IM là đường trung 
bình hình thang OBCO’ (OB//O’C) Þ IM//OB//O’C
 Do đó IM ^ BC (vì OB ^BC, tính chất tiếp tuyến) 
* D OMO’ vuông tại M (
 Þ I là tâm đ.tròn ngoại tiếp DOMO’ 
Vậy: BC là tiếp tuyến tại M của đ.tròn đường kính OO’ 
 Gọi HS đọc đề và ghi GT – KL.
 -Nhận xét và sữa bài.
- Nhắc lại các cách chứng minh hình chữ nhật 
- HD : AEMF là hình chữ nhật
 MO ^ MO’
 MO’ ^ AC; MO ^ AB
MO và MO’ là phân giác của và 
MO’ là trung trực của AC
OM là trung trực của AB
 -Gọi hs lên bảng làm.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -Cho hs nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 -Cho hs tìm các tam giác trong hình vẽ.
 - Làm thế nào để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC ? 
 -Cho HS chứng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -Goi I là trung điểm của OO’.
 -Làm thế nào để chứng minh BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’ ? 
 - HD: chứng minh IM ^ BC
 -Sửa bài.
2 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ, 1 hs ghi GT-KL
 - HS nhắc lại cách chứng minh hình chữ nhật.
 -HS theo dõi trả lời.
 -Một hs lên bảng trình bày.
 -HS khác nhận xét.
 - HS sửa bài.
 -Một hs nhắc lại và nhận xét vào hình vẽ tìm các tam giác vuông là: AMO và AMO’.
 -HS khác ghi lại các hệ thức.
 -Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và OO’^MA.
 -HS: MA = MB = MC
 -HS: I là tâm đ.tròn ngoại tiếp DOMO’ và DOMO’ vuông tại M.
 -HS theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 3: Dăn dò – 1 phút
 -Về nhà các em học các định lí và công thức từ tuần 1 đến hết tuần 14. Tiết sau ôn tập chuản bị thi HKI.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông Thạnh, ngày .. tháng .. năm 2008
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc