A.Mục tiêu:
- HS nhận ra được những nội dung chính của chương.
- HS nhận ra định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng tâm, trục đối xứng.
- Biết cách xác định đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh 1 điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn.
- Biết vận dụng vào thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV : 1 tấm bìa hình tròn; thước thẳng ; com pa; bảng phụ.
HS : thước thẳng; com pa; 1 tấm bìa hình tròn.
C.Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề
Chương II. Đường tròn Ngày soạn:/./ 2009 Ngày giảng: 9a.././ 2009 9b.././ 2009 Tiết 20 Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn A.Mục tiêu: - HS nhận ra được những nội dung chính của chương. - HS nhận ra định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng tâm, trục đối xứng. - Biết cách xác định đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh 1 điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn. - Biết vận dụng vào thực tế. B.Chuẩn bị: GV : 1 tấm bìa hình tròn; thước thẳng ; com pa; bảng phụ. HS : thước thẳng; com pa; 1 tấm bìa hình tròn. C.Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình dạy học: * Khởi động: Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung của chương. thấy được các vấn đề cần nghiên cứu của chương. tạo hứng thú trong quá trình học tập Cách tiến hành: Cả chương gồm 4 nội dung cơ bản +) Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. +) Vị rí tương đối của đường thẳng và đường tròn. +) Vị trí tương đối của 2 đường tròn. +) Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ2: Nhắc lại về đường tròn. Mục tiêu: HS nhận ra định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn Cách tiến hành: ? yêu cầu 1 HS vẽ 1 đường tròn tâm 0 bán kính R lên bảng? ? hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R ? - GV chốt lại và giới thiệu cách ký hiệu - giả sử có (O;R) và 1 điểm M thì các vị trí nào có thể xảy ra với đường tròn và điểm M đó ? ?vậy khi nào điểm M nằm trong,trên , ngoài đường tròn (O;R) - GV chốt lại các hệ thức đó. - vận dụng kiến thức đó. Gv treo bảng phụ với nội dung (?1) lên bảng , yêu cầu HS quan sát trả lời nhanh? - GV chốt lại kết quả đúng. ? Vậy những vị trí nào có thể xảy ra giữa đường thẳng với đường tròn? - 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện vào vở. - HS nhắc lại - HS ghi vở - HĐ cá nhân nêu. - HS suy nghĩ phát hiện ra các hệ thức. - HS trả lời miệng nhanh. - HS nêu: 3 vị trí 1)Nhắc lại về đường tròn. *Định nghĩa: SGK tr.97. K/h : (O;R) hoặc (O). *HĐ3: Cách xác định đường tròn. Mục tiêu: Tìm ra những cách xác định đường tròn Cách tiến hành - yêu cầu HS nghiên cứu SGK . ? muốn xác định được 1 đường tròn ta cần phải biết những yếu tố nào? ( biết tâm và bán kính) ? ngoài cách đó ra còn cách nào khác không ? (biết 1 đoạn thẳng làđường kính) - bây giờ chúng ta cùng xét xem muốn xác định 1đường tròn thì cần biết bao nhiêu điểm của đường tròn ấy? ? yêu cầu HS / HĐ theo 4 nhóm với nội dung sau: +) Nhóm1và2: Làm (?2)nêu cách vẽ a, vẽ đường tròn đi qua 2 điểm A,B b, Có bao nhiêu đường tròn như vậy tâm của chúng nằm ở đâu? +) Nhóm 3: Làm(?3)Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng (nêu cách vẽ). Vẽ được được bao nhiêu đường tròn. +) Nhóm 4: Vẽ đường tròn đi qua3 điểm thẳng hàng A, B, C (nêu cách vẽ). - Sau 5 phút yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng của mỗi nhóm . - GV chốt lại phần đóng khung và chú ý SGK. - GV giới thiệu kỹ đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. ? áp dụng làm bài tập 2SGK tr. 100. ( GV sử dụng bảng phụ ) - HĐ cá nhân. - HĐ theo 4 nhóm trong 5 phút. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS ghi vở. - HS đọc SGK tr.99. - yêu cầu HS quan sát bảng phụ để nối. 2)Cách xác định đường tròn *Qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ vẽ được duy nhất 1 đường tròn. *Chú ý: Qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được đường tròn nào. *HĐ4: Tâm đối xứng Mục tiêu: HS nhận ra đường tròn là hình có tâm đối xứng tâm. Cách tiến hành: - yêu cầu HS làm (?4) ? Vậy đường tròn có là hình có tâm đối xứng không ?Tâm đối xứng là điểm nào? - 1 HS giải trên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. - HS trả lời. 3) Tâm đối xứng: *Kết luận:SGK tr.99. *HĐ5:Trục đối xứng. Mục tiêu: HS nhận ra đường tròn là hình có Trục đối xứng. Cách tiến hành - yêu cầu HS lấy miếng bìa đã chuẩn bị sẵn ra làm theo yêu cầu của GV. +) kẻ 1 đường thẳng đi qua tâm. +) gập miếng bìa theo đường thẳng đó. ? Từ đó hãy nhận xét? ? làm tương tự với đường thẳng qua tâm khác ? rồi nhận xét ? ? vậy đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? - Để kiểm tra lại điều đó yêu cầu HS cùng làm (?5) +) GV đưa nội dung (?5) lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát chứng minh. - GV chốt lại kết quả đúng và giới thiệu kết luận SGK - HĐ cá nhân làm theo sự hướng dẫn của GV, rồi rút ra nhận xét. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HS quan sát chứng minh. - HS ghi. 4)Trục đối xứng: * Kết luận: SGK tr.99 * Củng cố hướng dẫn về nhà: - ? những kiến yhức cần nhớ trong bài là gì? - GV chốt lại - BTVN: 3; 4; 5; 6; SGK tr.100. - Riêng lớp chọn cho làm thêm bài tập nâng cao sau: Bài tập nâng cao: Cho AB có .Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C. CMR: a, A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường tròn. b, A, D, C, F cùng nằm trên 1 đường tròn. c, B, C, E, F cùng nằm trên 1 đường tròn. ----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: