Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung

 A.Mục tiêu:

 - HS cần: +) Nhận biết góc ở tâm, có thể chia ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.

 +) Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự ương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn.

 +)Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng.

 +) Hiểu và vận dụng định lý về cộng 2 cung.

 +) Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của 1 mệnh đề và bác bỏ 1 mệnh đề bằng phản ví dụ.

 +) Biết vẽ và đo cẩn thận, suy luận hợp lý lôgíc .

 B.Chuẩn bị:

 GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học kỳ II 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 ChươngIII Góc với đường tròn
 Tiết 37 Góc ở tâm – số đo cung 
 A.Mục tiêu:
 - HS cần: +) Nhận biết góc ở tâm, có thể chia ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
 +) Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự ương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn.
 +)Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng.
 +) Hiểu và vận dụng định lý về cộng 2 cung.
 +) Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của 1 mệnh đề và bác bỏ 1 mệnh đề bằng phản ví dụ.
 +) Biết vẽ và đo cẩn thận, suy luận hợp lý lôgíc .
 B.Chuẩn bị:
	 GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
	 HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề
 D.Tiến trình lên lớp:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ1: Góc ở tâm.
?yêu cầu HS quan sát H.1 SGK và nghiên cứu SGK phần 1 trong 2phút.
- sau 2 phút yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
? góc ở tâm là gì?
- GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa.
? mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung chỉ rõ cung bị chắn?
- GV chốt lại các kiến thức vừa học .
- áp dụng làm BT1 SGK tr.68.
- GV chốt lại kết quả đúng.
*HĐ2: Số đo cung.
? yêu cầu HS đọc SGK ?
? số đo góc ở tâm được định nghĩa như thế nào?
? hãy đo số đo góc ở tâm H.1a và cho biết ;sđ =?
? tại sao và có cùng số đo?
 ? tìm sđ ở H.1a?
- GV giới thiệu chú ý.
? nghiên cứu SGK cho biết ?
? thế nào là 2 cung bằng nhau?
Cách ký hiệu như thế nào?
? áp dụng làm (?1)?
+) muốn vẽ 2 cung bằng nhau ta vẽ như thế nào?
+) vẽ yếu tố nào trước ?
- GV chốt lại cách vẽ.
*HĐ3: Cộng 2 cung.
? yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.68?
? khi nào thì:
 sđsđ + sđ.
- GV chốt lại giới thiệu định lý.
? áp dụng làm (?2)
*Gợi ý: Muốn chứng minh định lý ta có thể chứng minh vấn đề gì? tại sao?
- sau 5 phút yêu cầu 1 nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét kết quả.
- HS quan sát tự nghiên cứu trong 2 phút.
- HĐ cá nhân.
- HS đọc định nghĩa.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HS tự nghiên cứu.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân đo.
- HS trả lời.
- HS tìm và chỉ rõ cách tìm.
- HS đọc chú ý.
- HS nghiên cứu trả lời.
- HĐ cá nhân trong phạm vi cả nhóm nhỏ trong 3 phút.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- HS trả lời.
- HS đọc định lý.
- HĐ nhóm nhỏ trong 5 phút.
- đại diện nhóm báo cáo.
1) Góc ở tâm.
* Định nghĩa:
* Định nghĩa: SGK tr.66
 - k/h: ( 0 < 1800)
2)Số đo cung:
*Chú ý: SGK tr.67. 
3) So sánh 2 cung: 
 SGK tr.68.
Ví dụ: .
4) Cộng 2 cung.
 * Định lý: SGK tr.68.
(?2) Chứng minh định lý:
 Giải:
Ta có: C nằm giữa A và B.Nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB.
 sđ + sđ = sđ
 	 *Củng cố dặn dò:
 - GV chốt lại kiến thức toàn bài.
 - BTVN : 2; 3 SGK tr.69.
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37- hinh 9.doc