A.Mục tiêu:
- HS hiểu được định nghĩa tứ giác nội tiếp, t/c về các góc của tứ giác nội tiếp.
- Biết được rằng có tứ giác nội tiếp được có tứ giác không nội tiếp được 1 đường tròn nào.
- Nắm vững các điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được1 đường tròn( điều kiện cần và đủ)
- Sử dụng các kiến thức vào giải các bài tập đơn giản
- Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.
B.Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, com pa, ê ke, 1 số bảng phụ.
HS : Thước thẳng, com pa, ê ke, 1 số bảng phụ.
C.Lên lớp:
*ổn định lớp:
Tiết 48 Ngày soạn: Ngày giảng: Tứ giác nội tiếp A.Mục tiêu: - HS hiểu được định nghĩa tứ giác nội tiếp, t/c về các góc của tứ giác nội tiếp. - Biết được rằng có tứ giác nội tiếp được có tứ giác không nội tiếp được 1 đường tròn nào. - Nắm vững các điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được1 đường tròn( điều kiện cần và đủ) - Sử dụng các kiến thức vào giải các bài tập đơn giản - Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS. B.Chuẩn bị: GV : Thước thẳng, com pa, ê ke, 1 số bảng phụ. HS : Thước thẳng, com pa, ê ke, 1 số bảng phụ. C.Lên lớp: *ổn định lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Khái niệm tứ giác nội tiếp. - GV đặt vấn đề vào bài. - GV vẽ đường tròn lên bảng(Vẽ theo đúng yêu cầu của (?1) - yêu cầu HS quan sát H.a. GV giới thiệu đó là tứ giác nội tiếp còn H.b khồng phải là tứ giác nội tiếp. ? Vậy tứ giác nội tiếp là tứ giác như thế nào? - GV chốt và giới thiệu định nghĩa. - GV giới thiệu bảng phụ vẽ hình sau và yêu cầu HS chỉ ra các tứ giác nội tiếp. ? Quan sát H.43, 44 tứ giác nào nội tiếp được ? - GV yêu cầu HS đo số đo các góc đối trong 1 tứ giác nội tiếp và trong tứ giác không nội tiếp. - Hãy nhận xét ? - GV chốt lại và giới thiệu định lý. ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? ? Hãy thực hiện (?2) - Sau 2 phút yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp tự làm vào vở. - áp dụng làm bài tập 53SGK/89. *HĐ2: Định lý đảo. - GV nêu yêu cầu để xây dựng định lý. ? Cho tứ giác: ABCD có CMR: tứ giác đó nội tiếp. - Sau 7 phút yêu cầu các nhóm báo cáo (riêng lớp đại trà GV hướng dẫn HS chứng minh). - GV chốt lại và giới thiệu định lý. - GV chốt lại đó là điều kiện cần và đủ để chứng minh tứ giác nội tiếp. ? Vậy trong các tứ giác đã học ở lớp 8, tứ giác nào có thể nội tiếp được đường tròn? - yêu cầu HS làm bài tập 55SGK/89. - HS thực hiện (?1) HS vẽ vào vở. - HS nêu. - HS đọc định nghĩa. - HĐ cá nhân quan sát để chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong bảng phụ. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân đo và nhận xét. (1HS lên bảng) - HS đọc định lý. - HS nêu. - HĐ cá nhân trong 2 phút - 1HS lên bảng. - HS trả lời miệng. - HĐ theo 4 nhóm trong 7 phút đối với lớp chọn. - HS đọc định lý. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. 1.Khái niệm tứ giác nội tiếp *Định nghĩa: SGK/87 Tứ giác ABCD nội tiếp (O). 2. Định lý: SGK/88. GT : (O), ABCD là tứ giác nội Tiếp. KL : Chứng minh: Ta có: sđ(góc nội tiếp) sđ(góc nội tiếp) (sđ+sđ) = Tương tự: 3. Định lý đảo. *Củng cố dặn dò: - ? Muốn chứng minh 1 tứ giác nội tiếp ta phải chứng minh vấn đề gì? -? Một tứ giác nội tiếp thì có thể suy ra tính chất nào? BTVN: 54, 55, 56, 57, SGK/89 *Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: