A.Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất của đường tròn nội tiếp NT đa giác
- Nhận thấy bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp.
- Vẽ tâm của đa giác đều ( là tâm chung của 2 đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp)
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều. Hình vuông, lục giác đều.
B.Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, com pa, ê ke.
HS : Thước thẳng, com pa, ê ke
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: 9a.././ 2010 9b.././ 2010 Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp A.Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất của đường tròn nội tiếp NT đa giác - Nhận thấy bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. - Vẽ tâm của đa giác đều ( là tâm chung của 2 đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp) - Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều. Hình vuông, lục giác đều. B.Chuẩn bị: GV : Thước thẳng, com pa, ê ke. HS : Thước thẳng, com pa, ê ke C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Khởi động. Mục tiêu: Kiểm tra quá trình học bài và làm bài tập ở nhà của học sịnh, Tạo tình huống có vấn đề vào bài mới: Cách tiến hành: ? Tứ giác ABCD nội tiếp trong 1 đường tròn khi nào? ĐVĐ như trong sgk HĐ2: Định nghĩa. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất của đường tròn nội tiếp NT đa giác, Nhận thấy bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp Cách tiến hành: ? yêu cầu HS quan sát H.49 SGK và đọc các kiến thức cạnh đó trong 2 phút? - Sau 2 phút yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau? ? +) Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông? ? +) Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông? - GV chốt lại và tổng quát lên để hỏi tương tự đối với đa giác? - GV chốt lại giới thiệu định nghĩa. ? Quan sát kỹ H.49SGK tr.90 nhận xét gì về tâm của 2 đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp 1 đa giác ? áp dụng làm (?) SGK? +) yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình +) GV vẽ hình HS vẽ theo (đối với lớp đại trà) ? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? ? (O;OI) có quan hệ gì với lục giác đều ABCDEF? - HĐ cá nhân trong 2 phút. - HS trả lời. - HĐ cá nhân. - HS đọc định nghĩa. - HS nhận xét. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS trả lời. 1. Định nghĩa *Định nghĩa: SGK tr.91 (?1). Ta có: OAB đều (OA = OB; ) Nên OA =OB = R = 2cm. Vì các dây: AB = BC = CD = = 2cm. Do đó các dây đều cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh. *HĐ3: Định lý. Mục tiêu: Vẽ tâm của đa giác đều ( là tâm chung của 2 đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp). Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều. Hình vuông, lục giác đều. Cách tiến hành ? Theo em có phải đa giác nào cũng nội tiếp được 1 đường tròn hay không? - GV chốt lại: Không phải mà chỉ có đa giác đều mới luôn có đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp. - GV giới thiệu định lý. - GV giới thiệu tâm của đa giác đều. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích và vẽ hình. * Gợi ý: ? Làm thế nào để vẽ được 1 đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC? ? Nêu cách tính R? - HS nêu cách tính R. ? Vẽ (O;OH) nội tiếp ABC ? Nêu cách tính? ? Để vẽ JIK đều ngoại tiếp (O;R) ta làm như thế nào? - GV chốt lại cách làm bài tập dạng trên. - HĐ cá nhân. - HS đọc định lý. - HS đọc đầu bài. - HĐtheo sự hướng dẫn của GV. - HĐ cá nhân. - HS nêu cách vẽ. 2. Định lý: *Định lý: SGK tr.91 **Luyện tập Bài tập 62 SGK tr.91 Giải: a)Trong tam giác vuông AHB có: AH = AB.sin600 = cm. R = AO = cm. c) Vẽ (O;OH) nội tiếp tam giác đều ABC ta có: r = OH = cm. *Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại bài. - BTVN : 61; 62; 63; 64 SGK tr.91;92
Tài liệu đính kèm: