Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 17

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài

II. Chuẩn bị:

* GV: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.

* HS: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp:

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 NS:13/08/2010
 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* HS: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I 
5 phút
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, .
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
15 phút
! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
- 
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC=b, BC=a, AH= h, CH=b', HB=c'.
Định lí 1: 
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
13 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
- Đọc lí
-
- Làm việc động nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB∽ DCHA.
Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 2: 
Chứng minh:
Xét DAHB và DCHA có:
 (cùng phụ với góc )
 Do đó: DAHB ∽ DCHA
Suy ra:
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK.
! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
- Trình bày bảng
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
- Đứng tại chỗ trình bày.
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =15.4920
y = 20 - 15.4920 = 4.5080
Luyện tập 
Bài 1/68 Hình 4a
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài mới 
 Tiết 2 NS: 13/08/2010
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. 
* BiÕt thiÕt lËp c¸c hÖ thøc ah = bc, 
* BiÕt vËn dông c¸c hÖ thøc trªn ®Ó gi¶i bµi tËp .
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* HS: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền?
? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao?
- Trả lời
- Trả lời
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
11 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí.
? Làm bài tập ?2 theo nhóm?
- 
- Thảo luận theo nhóm nhỏ
Ta có: 
Suy ra: 
- Trình bày nội dung chứng minh.
- Làm việc động nhóm
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 3: Chứng minh:
Ta có: Suy ra: 
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
17 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
- Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK.
- Đọc định lí
- Thảo luận nhóm và trình bày
Theo hệ thức 3 ta có:
- Theo dõi ví dụ 3
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 4: 
Chứng minh:
Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 
* Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK.
- Trình bày bảng
Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Luyện tập 
Bài 4/69 Hình 7
Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem bài cũ, học thuộc các định lí.
- Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
 Tiết 3 NS:24/08/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* HS: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
20 phút
- GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài.
? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên?
- Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh.
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ
- Trình bày bài giải
Hình 1: 
c = = 8.545
b = = 12.207
Hình 2: h2 = b'c'
h = = 8
Hình 3: ah = bc
h = = 4,8
Hình 4: 
h = = 1.443
Hình 1	Hình 2
Hình 3	Hình 4
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
23 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
- Vẽ hình
Bài 5/tr60 SGK
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
? Tính BH?
? Tương tự cho CH?
- Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK?
? Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì?
? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao?
! Trình bày phần chứng minh?
? Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao?
! Trình bày bài giải?
- Áp dụng theo định lí 4.
- Trình bày cách tính
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
- Áp dụng định lí 2:
- Đọc đề và vẽ hình
- Cạnh DI = DL hoặc 
- Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau.
- Trình bày bài chứng minh.
- Bằng một yếu tố không đổi.
- Trình bày bảng
Tính AH; BH; HC?
-- Giải --
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
Áp dụng định lí 2 ta có: 
Bài 9/tr70 SGK
-- Giải --
a. Chứng minh DDIL là tam giác cân
Xét DDAI và DLCD ta có:
Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g)
Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng)
Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D.
b. không đổi
Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: 
 mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. 
Vậy: không đổi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK
- Chuẩn bị bài phần luyện tập
 Tiết 4 NS: 27/08/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* HS: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông?
? Áp dụng chứng minh định lí Pitago?
- Các hệ thức
Hệ thức 1: 
Hệ thức 2: h2 = b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4: 
- Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
- Vẽ hình
- Áp dụng định lí 2
Bài 6/tr69 SGK
-- Giải --
Áp dụng định lí 2 ta có:
? Hãy tính AB và AC?
- Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài.
? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập?
- Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải.
Áp dụng định lí Pitago ta có:
- Quan sát hình trên bảng phụ.
- Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”.
- Thực hiện nhóm
- Trình bày bài giải
Áp dụng định lí Pitago ta có:
Bài 7/tr70 SGK
Hình 8
Trong DABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên DABC vuông tại A.
Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab.
Hình 9
Trong DDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên DDEF vuông tại D. 
Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn lại lại bài cũ
- Chuẩn bị §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tiết 5 NS: 27/08/2010
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* HS: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông?
- Các hệ thức
Hệ thức 1: 
Hệ thức 2: h2 = b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4: 
Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
28 phút
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK
! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn.
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
 ?1 trong sách giáo khoa?
- Theo dõi bài
- Nhắc lại các khái niệm
- Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
a. Mở đầu
Cho DABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó.
	AB là cạnh kề của góc B
	AC là cạnh đối của góc B
?1
a. 
b. 
- GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đó.
? Căn cứ theo định nghĩa hãy viết lại tỉ số lượng giác của góc nhọn B theo các cạnh của tam giác?
? So sánh sin và cos với 1, giải thíc ...  b.tgC = 10. 5,773
11.5467
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà 28; 29; 30 trang 10 SGK
- Chuẩn bị luyện tập
Tuần 6	 Ngày soạn: 29/2010/2010
Tiết 12 Ngày dạy: /2010/2010 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và vận dụng kiến thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
* Kĩ năng: Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
* Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác tốt .
II. Chuẩn bị
*Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ
*Trò: Thước thẳng, êke 
III. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Giải tam giác vuông gì?
- Là tìm số đo các cạnh và số đo của các góc trong tam giác vuông đó.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
38 phút
- Gọi học sinh lên vẽ hình.
? Tg = ? = ?
! Giáo viện nhận xét 
- Học sinh thực hiện 
tg=
 60015’
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh trả lời 
Bài 28/89 SGK.
tg=
 60015’
? Làm thế nào để giải tam giác vuông? Để giải được ta phải biết ít nhất là bao nhiêu dự kiện?
? sin200 ?
? cos200 ?
? tg 200 ?
? CH=?
? Diện tích tam giác tính bằng công thức nào?
- Giải tam giác vuông là: trong tam giác vuông, nếu cho biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.
- Học sinh trả lời 
- Kẻ CHAB
có CH=ACsinA
=5.sin200 5.03420 1.710 (cm)
Bài 55/97 SBT.
Giải tam giác vuông là: trong tam giác vuông, nếu cho biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.
A
B
C
H
Kẻ CHAB
có CH=AcsinA
=5.sin200 5.03420 1.710 (cm)
? Học sinh đọc đề bài.
? Muốn tính AN ta làm như thế nào? Muốn tính được ta phải tạo ra tam giác mhư thế nào?
? Gọi học sinh vẽ hình và trình bày.
? Tính số đo như thế nào?
? Tính AB ?
? Tính AN?
? Tính AC?
? Giáo viện nhận xét
? Ta phải tính được AB hoặc AC.
? Tạo ra tam giác vuông chứa cạnh AB họac AC.
? Học sinh thực hiện 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh nhận xét 
 Bài 30/89 SGK.
Kẻ BK AC.
Xét DBCK có 
có 
Trong D BKA vuông.
Trong D ANC vuông.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- Làm các bài tập còn lại.
Tuần 7 Ngày soạn: 30/9 /2010
Tiết 13 Ngày dạy: /10/2010
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức:
- Học sinh vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- Học sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm HSn.
* Kĩ năng: 
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lương giác để giải quyết các bài tập thực tế.
* Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác tốt .
II. Chuẩn bị
*Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, đề bài
*Trò: Thước thẳng, êke ,giấy kiểm tra
III. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
Giải tam giác ABC vuông tại A biết: c = 10cm; = 450.	
Hoạt động 2: Luyện tập 
23 phút
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh vẽ hình.
? Để tính ta phải kẽ thêm đường nào?
- Học sinh lên bảng thực hiện.
? Tính AB=?
? Tính 
- 
- Giáo viện nhận xét 
- Học sinh thực hiện 
a) AB=?
Xét D ABC vuông.
Có AB=AC,sinC
	=8.sin540
	6,472 cm
b)
Từ A kẻ AH CD
Xét D ACH vuông.
Có:
Xét D AHD vuông.
Có :
Bài 31/89 SGK.
a) AB=?
Xét D ABC vuông.
Có AB=AC,sinC
	=8.sin540
	6,472 cm
b)
Từ A kẻ AH CD
Xét D ACH vuông.
Có: 
Xét D Ahd vuông.
Có : 
- Học sinh đọc dề bài.
- học sinh vẽ hình.
? Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
? Đoạn thuyền đi biểu thị bằng đoạn nào?
? Vậy tính quảng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó ta tính được AB không?
? 5 phút = ? giờ?
? AC=?
? AB=?.
- Giáo viện nhận xét 
- Học sinh thực hiện 
- Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn AB.
- Đoạn thuyền đi biểu thị bằng đoạn AC.
- 5 phút =
-
vậy AC 167 m
- AB=AC.sin700
- Học sinh nhận xét 
Bài 32/89 SGK.
Đổi 5 phút =
vậy AC 167 m
AB=AC.sin700
 156,9 m 157m
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
15 phút
* Đề bài:
Giải tam giác ABC vuông tại A biết: b = 10cm; = 300.	
* Đáp án và thang điểm:
 c = b. tgC = 10.tg 300 5,774 (cm)
 a = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã làm
- Học các hệ thức của tam giác
* Thống kê điểm:
Lớp
9B
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 < 2
 2 - <5
 5 - < 8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7 Ngày soạn: 07/10/2010
Tiết 14 Ngày dạy: /10/2010
	§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
	GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. 
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:	
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* GV: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* HS: 	 Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: phân tổ
5 phút
- lớp chia tành 2 tổ 
Học sinh thực hành theo tổ 
Hoạt động 2: Thực hành : Đo chiều cao
37 phút
- Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành; chia thành 4 tổ để thực hành.
- Gv kiểm tra dụng cụ học sinh. Gv đưa mẫu báo cáo cho các tổ.
- Học sinh mang dụng cụ ra.
- Học sinh chia tổ.
- Tổ trương nhận báo cáo.
- Tiến hành đo đạc.
Củng cố: (2 phút) Nhận xét tiết thực hành 
Dặn dò: (1 phút) - Tìm hiểu lại nội dung thực hành
 - Tiếp tục tìm hiểu nội dung tiết thực hành sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8 Ngày soạn: 07/10/2010
Tiết 15 Ngày dạy: /10/2010
	§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
	GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. 
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:	
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* GV: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* HS: 	 Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Thực hành đo khoảng cách trên mặt đất ( 41 phút)
TỔ
ĐIỂM CHUẨN BỊ, DỤNG CỤ
 (2 ĐIỂM)
Ý THỨC KỈ LUẬT
(3 ĐIỂM)
KĨ NĂNG THỰC HÀNH
(5 ĐIỂM)
TỔNG SỐ (ĐIỂM 10)
Tổ 1
Tổ 2
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Trường THCS liêng Srônh
Tổ: 
Lớp: 9b
 1. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO:
 Hình vẽ:
2 . XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH.
Hình vẽ:
a) Kết quả đo:
CD=
=
OC=
b) Tính AD=AB+BD
a) Kết quả đo:
-Kẻ Ax AB
-Lấy CAx
đo AC
Xác định 
b) Tính AB = 
Nhận Xét (2 phút )
- Gv thu báo cáo của các tổ.
- Gv thông báo kết quả của các tổ, nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân xuất xắc, phê bình những ai không nghiêm túc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91,92 SGK.
	- Làm bài tập 33,34,35,36 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
 TiÕt 17	 Ngµy so¹n :21/10/2019
 Ngµy d¹y: 22/10/2019
	«n tËp ch­¬ng i 
I . Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn :
HÖ thèng ho¸ c¸c hÖ thøc gi÷a c¹nh vµ ®­êng cao, c¸c hÖ thøc gi÷a c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng .
HÖ thèng ho¸ c¸c c«ng thøc, ®Þnh ngfhÜa c¸c tØ sè sl­îng gi¸c cña mét gãc nhän vµ quan hÖ gi÷a c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau .
RÌn luyÖn kü n¨ng tra b¶ng hoÆc dïng m¸y tÝnh ®iÖn tö bá tói ®Ó tra hoÆc tÝnh c¸c stØ sè l­îng gi¸c , sè ®o gãc .
RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i tam gi¸c vu«ng vµ vËn dông vµo tÝnh chiÒu cao, chiÒu réng 
II . Néi dung vµ c¸c ho¹t ®éng trªn líp :
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra nÒ nÕp tæ chøc líp vµ sù chuÈn bÞ häc tËp cña häc sinh .
Ho¹t ®éng 2 : HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc trong ch­¬ng .
	GV cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cña SGK, qua ®ã «n tËp vµ hÖ thèng l¹i c¸c c«ng thøc, ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän, quan hÖ gi÷a c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau, c¸c hÖ thøc liªn quan gi÷a c¸c c¹nh , c¸c gãc, ®­êng cao vµ h×nh chiÕu trong tam gi¸c vu«ng .
	GV cÇn bæ sung c¸c c«ng thøc vÒ tØ sè l­îng gi¸c ®· häc qua bµi tËp 14 vµ tØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc ®Æc biÖt nh­ 300, 450, 600
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
 néi dung 
Ho¹t ®éng 3 : Gi¶i c¸c bµi tËp tr¾c nghiÖm
GV chó ý bµi tËp tr¾c nghiÖm trong mçi c©u chØ chän tr¶ lêi mét ý . 
HS cÇn chó ý yªu cÇu cña ®Ò bµi, kÎo chon nhÇm
Bµi 33 : a) C; b) D ; c) C
Bµi 34 : a) C ; b) C
Ho¹t ®éng 4 : Gi¶i c¸c bµi tËp tù luËn
Bµi tËp 35 :
TØ sè cña hai c¹nh gãc vu«ng tøc lµ tØ sè l­îng gi¸c nµo ?
Trong tam gi¸c vu«ng , biÕt mét gãc nhän ta cã thÓ suy ra ®­îc gãc nhän kh¸c ?
Bµi tËp 36 :
Trong tõng h×nh, HS cÇn x¸c ®Þnh c¹nh lín nhÊt trong hai c¹nh cßn l¹i lµ c¹nh nµo ? dùa vµo kiÕn thøc nµo ®Ó kh¼ng ®Þnh ? (quan hÖ g÷a ®­êng xiªn vµ h×nh chiÕu )
Cã nh÷ng c¸ch nµo ®Ó gi¶i bµi to¸n nµy .
Bµi tËp 37 :
HS vÏ h×nh. Muèn chøng minh mét tam gi¸c lµ vu«ng khi biÕt ba c¹nh ta ph¶i dïng kiÕn thøc nµo ? (®l Pitago) . Lóc nµy ®Ó tÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c vu«ng ®ã ta ph¶i dïng kiÕn thøc nµo ? (tslg)
Muèn tÝnh ®­êng cao AH ta cã thÓ dïng nh÷ng hÖ thøc nµo ? KÕt qu¶ nµo chÝnh x¸c h¬n ? Kinh nghiÖm?(nªn sö dông c¸c hÖ thøc lªn hÖ c¸c ®é dµi nÕu cã thÓ)
Muèn tÝnh diÖn tÝch DABC ta cã c¸c c¸ch nµo ? c¸ch nµo cã thÓ liªn hÖ ®Ó gi¶i c©u b? DABC vµ DMBC cã chung c¹nh nµo? §iÒu ®ã gióp ta thÊy ®­îc kho¶ng c¸ch cuả M víi BC b»ng bao nhiªu? Lóc ®ã M n»m trªn ®­êng nµo?
Bµi tËp 35 :
TØ sè cña hai c¹nh gãc vu«ng trong tam gi¸c vu«ng lµ tg cña gãc nhän nµy hoÆc cotg cña gãc nhän kia nªn ta cã tga=19/28 » 0,6786 nªn a » 34010' . Do ®ã gãc nhän kia lµ 900- a » 55050'
Bµi tËp 36 :
H×nh 46 SGK, c¹nh lín nhÊt trong hai c¹nh cßn l¹i lµ c¹nh ®èi diÖn víi gãc 450 v× h×nh chiÕu cña nã lín h¬n (21>20) . Do ®ã ®é dµi cña nã lµ : =29 cm
H×nh 47 SGK, c¹nh lín nhÊt trong hai c¹nh cßn l¹i lµ c¹nh kÒ víi gãc 450 v× h×nh chiÕu cña nã lín h¬n (21>20) . Do ®ã ®é dµi cña nã lµ : (hoÆc ) » 29,7 cm 
Bµi tËp 37 :
DABC vu«ng :
Cã:	AB2 + AC2 = 62+4,52 
=56,25 = 7.52 =BC2
Nªn DABC vu«ng t¹i A .
Suy ra tgB =0,75
 Do ®ã » 370 ; »530 
§­êng cao AH 
C1: Tõ AH.BC=AB.AC =>AH =3.6 cm
C2: Tõ 
=>AH =3.6 cm
C3:Tõ 
Suy ra AH »6.0,6018 » 3.6 109 »3.6 cm
VÞ trÝ cña M
§Ó SMBC = SABC nªn M ph¶i c¸ch BC mét kho¶ng b»ng AH = 3,6 cm . Do ®ã M ph¶i n»m trªn hai ®­êng th¼ng song song víi BC ,c¸ch BC mét kho¶ng b»ng 3,6cm
III. H­íng dÉn vÒ nhµ
 VÒ nhµ «n tËp 
ChuÈn bÞ ®Ó kiÓm tra cuèi ch­¬ng - 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Da sua2trang1tiet.doc