I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
3. Thái độ : Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc.
HS: Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho r ABC có góc A = 1v, có góc B = . Từ đó hãy tính được cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại ?
Tuần 6 Tiết 11. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. NS:14/10/2007. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông 3. Thái độ : Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. HS: Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho r ABC có góc A = 1v, có góc B = . Từ đó hãy tính được cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại ? 3. Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các hệ thức: Định lý: (sgk/ 86) b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = c tgB = c cotgC c = b tgC = b cotgB Ví dụ 1: Ta có: 1,2 phút = giờ Mà: S = v. t Nên AB = = 10(km) Theo định lý ta có: BH = AB . sin A = 10. sin 300 = 10. = 5 (km) Vậy: Sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km Ví dụ 2: Chân thang phải đặt cách chân tường bằng một khoảng là: 3. cos 650 1,27 (m) 2. Bài tập: Điền đúng sai vào ô trống a) Cạnh huyền bằng tích của sin. cos b) Một cạnh góc vuông bằng tích của cạnh góc vuông kia nhân với sin góc đối c) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối d) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với cosin góc kề e) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với cotg góc kề * Hoạt động 1: Giới thiệu các hệ thức: GV: Cho Hs làm ?1 sinB = b = ? cosB = c = ? sinC = c = ? cosC = b = ? Tương tự tính tgB, cotgB, tgC, cotgC à Từ ví dụ 1 cho HS phát biểu định lý. GV: Khẳng định định lý trên - Sau đó vận dung làm ví dụ 1 GV: cho Hs làm ví dụ 1 Muốn tính BH tức là tìm một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền là AB nhân với sin góc đối của BH là sin 300, ta có hệ thức gì ? Mà AB tính bỡi S = v . t Vì góc A = 300 nên sin 300 = ? GV: Khẳng định kết quả trên. GV: Cho Hs làm ví dụ 2 (là bài toán đặt ra trong khung ở đầu bài 4à từ đó giáo dục HS cách đặt thang khỏi bị đổ GV: Gọi Hs lên bảng điền vào ô trống (bảng phụ) Điền đúng sai vào ô trống a) Cạnh huyền bằng tích của sin. cos b) Một cạnh góc vuông bằng tích của cạnh góc vuông kia nhân với sin góc đối c) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối d) Một cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với cosin góc kề e) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với cotg góc kề HS: Làm ?1 vào vở b = a sinB c = a cosB c = a sinC b = a cosC HS: Trả lời: b = c tgB ; c = b cotgB c = b tgC ; b = c cotgC HS: Nhận xét- sửa. HS: phát biểu định lý(2 em) HS: Ta có BH = AB . sin A HS: sin 300 = - lớp nhận xét. HS: Trình bày ví dụ 2 trên bảng, các bạn khác làm vào vở Giải: Chân thang phải đặt cách chân tường bằng một khoảng là: 3. cos 650 1,27 (m) Từng Hs lên bảng điền a) sai b) sai c) Đúng d) Đúng e) Đúng 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: Học thuộc định lý, vận dụng làm BTVN: 26, 27/ 88 SGK +52; 54/97 SBT. Hướng dẫn: Bt27/ 88(sgk) Giải tam giác vuông ABC tại A tức là tìm độ dai các cạnh và số đo các góc của tam giác b. Bài sắp học: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt) IV. Kiểm tra: NS:14/10/2007. Tiết12. §4.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông.” Là gì? 2. Kỹ năng: Thông qua bài này, cần cho Hs thấy việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ,Êke,thước đo góc. HS: Êke,thước đo góc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý, áp dụng giải BT 26/ 88 SGK.(chiều cao tháp: 86.tg34086.0,67558m ) 3. Bài mới: Trong tam giác vuông nếu biết trước 2 cạnh hoặc 1 góc nhọn thì ta sẽ tìm được các cạnh, các góc còn lại. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán: “ giải tam giác vuông.” Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Ấp dụng giải tam giác vuông: Ví dụ 3: (sgk/ 87) Theo định lý pi ta go ta có: Mặt khác: Ta suy ra: góc C 320 , do đó: góc B 900 – 320 = 580 Ví dụ 4: (SGK/ 87) Ta có: GócQ = 900 – góc P = 900 – 360 = 540 Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: OP = PQ. Sin Q = 7. sin 540 5,663 OQ = PQ. Sin P = 7. sin 360 4,114 Ví dụ 5: (SGK/ 87) Ta có: Góc N = 900 – 510 = 390 Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: LN = LM. tg M =2,8. tg 510 3,458 MN = *Nhận xét: (sgk/ 88) Bài tập củng cố: Bài 28/ 89 (sgk) tg= * Hoạt động 1: Áp dụng giải tam giác vuông: GV: Trong tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”. *Hoạt động 2: Áp dụng giải bài tập: GV: Cho HS làm ví dụ 3, ở ví dụ này người ta yêu cầu tìm gì ? Vậy muốn tìm BC ta dựa vào đâu ? Ta chỉ cần tìm góc C hoặc góc B rồi từ đó suy ra các góc còn lại = 0,625 GV: gọi một HS lên bảng làm ?2 mà không áp dụng định lý Pi ta go GV: gọi HS đọc ví dụ 4 và cho biết bài toán yêu cầu tìm gì ? GV: gọi một HS lên bảng giải cả lớp còn lại giải vào vở sau đó Gv chấm 1 vài em rồi nhận xét kết quả . GV: cho HS làm ?3 và yêu cầu HS tìm OP, OQ qua cosin của các góc P và Q GV: gọi HS đọc đề. Hướng dẫn: Sử dụng tg và cos GV: Nêu phần nhận xét như SGK GV: hướng dẫn cho Hs giải BT 28/ 89 GV: Nhận xét - sửa - hướng dẫn. HS: Ta cần tìm cạnh BC, và các góc của tam giác ABC HS: Ta áp định lý Pi-Ta-Go trong tam giác vuông ABC. HS: Muốn tính các góc ta áp dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn HS: lên bảng làm ?2 Ta có: góc B 580 BC = HS: đọc đề bài toán, em khác cho biết bài toán yêu cầu tìm OP, OQ, và góc Q HS: lên bảng giải HS: OP = PQ. cosP = 7. cos360 5,663 OQ = PQ. cosQ = 7. cos540 4,114 HS: đọc đề và cho biết bài toán yêu cầu tìm NL, MN và góc N HS: theo dõi và ghi bài vào vở HS: Lên bảng giải bt 28/89(sgk) Kết quả: tg= 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà: Củng cố: xem lại cách giải tam giác vuông. a. Bài vừa học: ví dụ và BT đã giải. Làm BT 29, 30, 31/ 88-89 SGK + 55,56; 57/ 97 SBT. b. Bài sắp học: Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Kiểm tra:
Tài liệu đính kèm: