Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 20

Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 20

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

 - Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm.

 - Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.

 - Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.

 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.

 GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.

 HS :

 - Thước kẻ, com pa, ke, thước đo độ, my tính bỏ ti.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
 Tiết 37:
	CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
	§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Ngµy so¹n:25/12/2009
Ngµy d¹y: /01/2010
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
	- Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm. 
	- Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
	- Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
II/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.
 HS :
 - Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoat ®«ng 1: KiĨm tra bµi cị (kªt hỵp trong giê d¹y)
Hoat ®«ng 2: Góc ở tâm
- GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới.
- Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với học sinh.
? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung?
- GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn.
Hoat ®«ng 3: Số đo cung 
- GV giới thiệu phần chú ý.
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ SGK.
Hoat ®«ng 4: So sánh hai cung
- Giới thiệu phần chú ý.
? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào?
? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau?
? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào?
GV giới thiệu kí hiệu.
? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung?
? Vậy khi nào thì 
s®AB
sđ=sđ+sđ?
? Làm bài tập ?2
ABaa
- Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
- Thành hai cung.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh ghi bài
- Học sinh thực hiện
 chắn cung nhỏ là 1000
 chắn cung lớn là 2600
- Học sinh thực hiện
- Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Chúng có cùng số đo
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
- Thành hai cung AC và CB.
- Khi C là một điểm nằm trên cung AB.
- Trình bày bảng ?2
1. Góc ở tâm
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu là 
- 	 là cung nhỏ.
	 là cung lớn.
Chú ý: - Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. là cung bị chắn bởi góc .
- Góc chắn nửa đường tròn.
2. Số đo cung 
Định nghĩa: (SGK)
Số đo cung AB được kí hiệu sđ 
Ví dụ: sđ = 1000
sđ = 3600 - sđ = 2600
Chú ý: (SGK)
3. So sánh hai cung
Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ
Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB.
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB
Định lí: (SGK)
Chứng minh: (Bài tập ?2)
Hoat ®«ng 5: Cđng cè:
- Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
Bài 2 trang 69 SGK
Hoat ®«ng 6: H­íng dÉn vỊ nhµ:
 - Học kĩ lý thuyết từ vở và SGK.
	- Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
	- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
L­u ý khi sư dung gi¸o ¸n
B»ng h×nh ¶nh cho HS n¾m b¾t c¸c ®Þnh nghÜa
NhÊn manh cho HS râ vỊ sè ®o cung vµ ®é dµi cung
VËn dơng kiÕn thøc vµo lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp c¬ b¶n
 Tiết 38:
§ LUYỆN TẬP
 Ngµy so¹n: 25/12/2009
Ngµy d¹y: /01/2010
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung.
	- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
II/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	- GV: compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.
 - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t déng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoat ®«ng 1: KiĨm tra bµi cị: 
? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa?
? Khi nào thì sđ=sđ+sđ? Chứng minh điều đó?
- GV nhận xét và cho điểm cho học sinh.
Hoat ®«ng 2: LuyƯn tËp
- GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
- GV gọi một học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm.
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao?
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ?
- Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải.
- Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ.
- Trả lời: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
- Trả lời: Khi điểm C nằm trên cung AB.
Chứng minh: sđ = ; sđ = ; sđ= .
mà = + 
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Dựa vào rOAT. Vì rOAT là tam giác vuông cân tại A nên .
- Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. .
Thực hiện theo yêu cầu học sinh.
- Ta đã biết được số đo 3 góc.
- Thảo luận nhóm.
* Điểm C nằm trên cung 
* Điểm C nằm trên cung 
Bài 4 trang 69 SGK
Trong tam giác rOAT có OA = OT và nên rOAT vuông cân tại A. Suy ra: 
Hay .
Vậy .
Bài 5 trang 69 SGK
a. Tính số đo 
Trong tứ giác AMOB có: 
Vậy 
b. Tính số đo 
Bài 9 trang 70 SGK
a. Điểm C nằm trên cung 
b. Điểm C nằm trên cung 
Hoat ®«ng 3: Cđng cè:
- GV kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc
Hoat ®«ng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung”
L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: 
LuyƯn tËp các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung.
 Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
 Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
Yªn TrÞ, ngµy...th¸ng...n¨m 2010
Ký duyƯt tuÇn 20 cđa tỉ chuyªn m«n
Ký duyƯt tuÇn 20 cđa Ban gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc