Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
- GV: Sách giáo khoa, giáo án.
Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bảng số.
- Máy tính bỏ túi; thước, compa, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm v bt viết, my tính bỏ ti, bảng số.
TuÇn 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) Ngµy so¹n: 14/10/2009 Ngµy d¹y: 24/10/2009 A/ Mơc tiªu: Ø Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán Ø RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS B/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - GV: Sách giáo khoa, giáo án. Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bảng số. - Máy tính bỏ túi; thước, compa, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết, máy tính bỏ túi, bảng số.. C/ TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Dùng bảng lượng giác làm bài tập 18a, b? Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết - Giáo viên treo bảng phụ có các hệ thức về cạnh và đường cao yêu cầu học sinh phát biểu hệ thức. Hoạt động 3: Luyện tập ? Dùng máy tính bỏ túi hoàn thành bài tập 18 và 19 trang 84 SGK? - Trình bày bảng 18a: sin40012' = 0.6454 18b: cos52054' = 0.6032 Trả lời. - Thực hiện tính trên máy tính 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác Chú ý: SGK 2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn Chú ý: SGK 3. Một số tính chất của tỉ số lượng giác Chú ý: SGK Bài 19/tr84 a. sinx = 0.2368 => x = 13042’ b. cos x = 0.6224 => x = 51030 c. tgx = 2.154 => x = 6506 d. cotgx = 3.251 => x = 1706' Ho¹t ®éng 4: Cđng cè GV kh¾c s©u ph¬ng ph¸p RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy, diƠn ®¹t cho HS Cho HS thu dän sau thùc hµnh Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 33;34;35 trang 93 SGK - Chuẩn bị bài mới luyện tập * Nh÷ng lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Cđng cè vµ hƯ thèng toµn bé kiÕn thøc ch¬ng I GV nªu c©u hái gỵi më Sư dơng b¶ng phơ hỵp lý TiÕt 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) Ngµy so¹n: 14/10/2009 Ngµy d¹y: 27/10/2009 A/ Mơc tiªu: Ø Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ø Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Ø Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. Ø RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS B/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - GV: Sách giáo khoa, giáo án. Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bảng số,máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết, máy tính bỏ túi, bảng số.. C/ TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Hoạt động 2: Chữa bài tập Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK. ? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ? ? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại? ! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này. ? Làm bài tập 17/tr77 SGK? ? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì? ? AC được tính như thế nào? Với c. tg = tg = d. cotg= cotg = - Trả lời như trong SGK - Trình bày bảng = . - Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. - Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV. - Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân. - Áp dụng định lí Pitago. Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn biết: c. tg = tg = => hình cần dựng d. cotg= cotg = => hình cần dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghĩa để chứng minh: a. tg = Ta có: = : = . = . Bài 17/tr77 SGK Tìm x = ? -- Giải -- Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co: AC = x = => AC = 29 Ho¹t ®éng 3: Cđng cè: NhÊn m¹nh kiÕn thøc c¬ b¶n RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy cho HS Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vỊ nhµ: - Bài tập về nhà: 38; 39; 40 SGK - Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết Nh÷ng lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: Cđng cè vµ hƯ thèng toµn bé kiÕn thøc ch¬ng I, làm lại các thể loại bài tập cơ bản vủa chương GV nªu c©u hái gỵi më Sư dơng b¶ng phơ hỵp lý Yªn TrÞ, ngµy.th¸ng...n¨m 2009 Ký duyƯt tuÇn 9 cđa tỉ chuyªn m«n Ký duyƯt tuÇn 9 cđa Ban gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: