Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 66, 67

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 66, 67

A.Mục tiêu

ã Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích , thể tích của hình trụ , hình nón, hình cầu.Liên hệ với hình lăng trụ, hình chóp đều.

ã Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.

B.Chuẩn bị : Thước, com pa MTBT

C.Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp(1p)

2.Kiểm tra bài cũ

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 66, 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 tiết 66
ôn tập chương IV(tiết 2)
Ngày soạn : 1/5 ngày dạy :10/5
A.Mục tiêu
Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích , thể tích của hình trụ , hình nón, hình cầu.Liên hệ với hình lăng trụ, hình chóp đều.
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.
B.Chuẩn bị : Thước, com pa MTBT
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp(1p)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Củng cố lí thuyết(10p)
So sánh công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của : hình trụ và hình lăng trụ; hình nón và hình chóp đều ?
8,1cm
5,8cm
14cm
II.Luyện tập(33p)
Bài 42(sgk)
8,2cm
8,2cm
3,8cm
7,6cm
Bài 43(sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm; mỗi nửa lớp làm 1 câu
12,6
8,4
a)
b)
20
6,9
Hình lăng trụ
Hình trụ
Sxq=2ph
V=Sh
Hình chóp đều
Hình nón
Sxq=pd
2HS lên bảng tính
Hoạt động nhóm
4.Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn tập cuối năm môn hình học
Bài tập : 1,3(sbt); 2,3,4(sgk)
************************************
Tuần 35 tiết 67
ôn tập cuối năm
Ngày soạn : 1/5 ngày dạy :13/5
A.Mục tiêu
Ôn tập các kiến thức cơ bản về chương I:Hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn
Rèn cho HS kĩ năng phân tích , trình bày bài toán
Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
B.Chuẩn bị:Thước thẳng , ê ke , thước đo góc , MTBT.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp(1p)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Ôn tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I-Ôn tập lí thuyết qua bài tập trắc 
nghiệm(10p)
1.Điền vào chỗ ()
2.Đúng hay sai
A
B
C
c
H 
b
b’
c’
h
1.b2+c2=a2
2.h2=bc’
3.c2=ac’
4.bc=ah
II-Luyện tập (32p)
Bài 2(sgk)
A
B
C
H
8
?
300
450
Nếu AC=8 thì AB = ?
A.4 B. C. D.
Bài 3(sgk)
Tính độ dài đường trung tuyến BN?
A
B
C
G
a
N
Bài 4 (sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
C
A
B
thì tgB = ?
10-x
A
B
C
D
x
Bài 1(sgk)
Gợi ý : gọi độ dài AB là x thì BC = 10 – x
Tính AC theo x ?
Bài 5(sgk)
C
A
B
H
x
15
16
Tính diện tích tam giác ABC ?
2 HS lên bảng điền vào chỗ ()
Đáp án :
1.Đ
2.S
3.Đ
4.Đ
5.S
6.Đ
7.S
8.Đ
Nêu cách làm :
Hạ AHBC. có 
Vậy chọn đáp án B. 
Làm bài :
HS hoạt động nhóm
Chọn đáp án 
Gọi độ dài AB là x thì BC = 10 – x
Ta có : AC2= x2+(10-x)2= 2x2 – 20x +100
= 2(x-5)2+50
Vậy AC nhỏ nhất bằng 
Khi đó hình chữ nhật thành hình vuông
Làm bài :
x(x+16)= 152
hay x2+ 16x – 225 = 0
giải ra được x1= 9(TMĐK)
x2= -25(loại)
Vậy AH = 9
AB = 25
CB = 20
dt(ABC) =15.20/2 = 150(cm2)
4.Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn tập về đường tròn
Ôn lí thuyết chương II,III
Bài tập về nhà : 6,7(sgk); 5,6,7(sbt)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 36 t66,67.doc