I. Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần:
- Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh1.SGK.
- Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b', h2 = b'.c' và củng cố định lý Pytago.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ,Thước kẻ, Tranh hình 2.
HS: - Thước kẻ, êke.
- Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pytago .
III. Tiến trình bài dạy :
A. ổn định lớp.
B. Đặt vấn đề và giới thiệu chương I. (5 phút)
GV: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9 , nội dung của chương I và đặt vấn đề vào bài : chỉ cần 1 chiếc thước thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định được chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp được .Vậy hệ thức đó như thế nào, được ứng dụng trong giải bài tập và thực tế ra sao ?
Chương I Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông Ngày soạn : 18/08/2010 Tuần 1 : Ngày dạy : 19/08/2010 Tiết 1-Bài 1: Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông (Tiết 1) I. Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: - Nhận nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hinh1.SGK. - Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b', h2 = b'.c' và củng cố định lý Pytago. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị : GV: - Bảng phụ,Thước kẻ, Tranh hình 2. HS: - Thước kẻ, êke. - Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pytago . III. Tiến trình bài dạy : A. ổn định lớp. B. Đặt vấn đề và giới thiệu chương I. (5 phút) GV: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9 , nội dung của chương I và đặt vấn đề vào bài : chỉ cần 1 chiếc thước thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định được chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp được .Vậy hệ thức đó như thế nào, được ứng dụng trong giải bài tập và thực tế ra sao ? C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) - Hãy xđ các cặp tam giác đồng dạng trong hinh vẽ? - Hãy xđ hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền ? - Trước hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền như thế nào? ABC ~ HBA ABC ~ HAC HBA ~ HAC - Hình chiếu của: + AB là AH + AC là CH Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - GV treo bảng phụ ghi nội dung định lí 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung định lí 1 vẽ hình suy nghĩ chứng minh. + Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ? + Muốn c/m được dùng phương pháp nào ? - Hướng dẫn h/s phân tích đi lên. - Hãy đứng tại chỗ để c/m. + Tương tự như vậy ta chứng minh b2 = a.b' như thế nào? + Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền? - Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago. - Đọc nội dung định lí. - HS trả lời câu hỏi - Đứng tại chỗ để c/m. - Cũng dựa vào các cặp tam giác đồng dạng - Lên bảng chứng minh tương tự. - Phát biểu. - Cùng làm ví dụ 1. a/Định lí 1: SGK Chứng minh Hai tam gíac vuông có chung góc B AB2=BH.BC . Hay c2 = a.c' - Chứng minh b2 = a.b' tương tự. Ví dụ 1: - Trong tam giác vuông ABC có: b2 = a.b' ; c2 = a.c' b2 + c2 = a.b' + a.c' = a(b' + c') = a.a = a2 Đây là nội dung định lí Pitago Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan đến đường cao (10ph) - GV dẫn dắt phần 2. - Đưa nội dung định lí 2 trên bảng phụ. - Các bước hoạt động giống phần 1 - Yêu cầu HS làm VD 2 + Để tính được AC nhờ vào định lí 2 ta phải dựa vào tam giác vuông nào ? + Nêu hệ thức áp dụng tính AC ? - Hoạt động theo HD của giáo viên. - Đọc đề bài - Dựa vào tam giác ADC có đường cao DB. Ta có: BD2 = DA.DC - Mà ta đã biết BD, AB a) Định lí 2: (SGK) Hai tam giác vuông : , có : éABH = éCAH (vì cùng phụ với góc C ) AH2 = AB.AC .hay h2 = b.c b) Ví dụ 2: (sgk) Giải: vuông tại D. DB vuông vớiAC theo định lí 2 BD2 = DA.DC Hay : 2,252 = 1,5.BC = 3,375 AC = AB + BC = 4,875(m) Vậy cây đó cao: 4,875 (m) D. Củng cố- Luyện tập (10ph) - Phát biểu định lí 1, định lí 2 và định lí Pytago. - Viết hệ thức các định lí tương ứng với hình bên - Làm BT1. SGK E. Hướng dẫn học ở nhà (2 ph) - Học thuộc định lí 1 và 2. - Làm các BT 4, 6 SGK. - Nghiên cứu tiếp các hệ thức liên quan tới đường cao để tiết sau học tiếp. IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 19/08/2010 Tuần 1 : Ngày dạy : 20/08/2010 Tiết 2-Bài 1 : Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông (tiết 2) I. Mục tiêu : Qua bài này giúp học sinh : - Biết thiết lập các hệ thức : b.c = a.h, dưới sự hướng dẫn của GV. - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị : GV:- Bảng phụ,Thước kẻ. HS : - Thước kẻ, êke. - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông. III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (7ph) Yêu cầu : 1/ Phát biểu và viết hệ thức của định lí 1 và 2. 2/ Chữa BT 4 .SGK. C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lí 3 (12ph) + Hãy tính S bằng hai cách? + Từ đó rút ra điều gì? - Đó chính là nội dung định lí 3. - Cho HS đọc định lí 3. + Hãy chứng minh công thức của định lí 3 bằng phương pháp khác. + Hãy suy nghĩ xem tam giác nào đồng dạng với nhau? - Y/c HS làm BT3. SGK * S = ah. * S = bc. - Rút ra: ah = bc - Đọc định lí 3. - Dùng tam giác đồng dạng. - Suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. - HS trình bày miệng Định lí 3: (SGK) ah = bc Chứng minh Hai tam giác vuông :, có chung góc B suy ra ~ Hay : a.h =b.c Bài 3: y = , x = Hoạt động 2: Định lí 4 (14ph) - áp dung định lí Pitago vào hệ thức vừa chứng minh được ta có: (Đưa ra các chứng minh hệ thức 4 như SGK) - Hãy phát biểu thành lời - Yêu cầu HS làm VD 3 + Có thể tính cách khác được không? - Đưa ra chú ý - Phát biểu định lí 4. - Dựa vào định lí 4 vừa học để lên bảng tính. - Dựa vào định lí Pitago tính cạnh huyền rồi dựa vào định lí 3 để tính. * Định lí 4: SGK Chứng minh: Từ ah = bc Ví dụ 3: = suy ra h2 = 4,8 (cm) - Chú ý: SGK C. Củng cố-Luyện tập (10ph) Yêu cầu : Làm BT5. SGK và BT 5.SBT. E .Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc và nắm vững các hệ thức để áp dụng làm các bài tập. - Làm BT phần "Luyện tập". IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 25/08/2010 Tuần 2 : Ngày dạy : 26/08/2010 Tiết 3 : Luyện Tập I. Mục tiêu: Qua tiết học này giúp HS : - Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học. - Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước kẻ. Học sinh: Thước kẻ và ôn tập các hệ thức đã học. III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (8ph) Yêu cầu : 1/ Làm BT3, 8ac.SGK. 2/ Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh. C. Luyện tập.(30ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt BT trắc nghiệm: Cho hình vẽ : a/ Độ dài đường cao AH bằng : A. 6,5 B. 6 ; C. 5 b/ Độ dài cạnh AC bằng : A. 13 ; B. C. - Đưa bài 7.sgk lên bảng phụ. + ABC là tam giác gì? Tại sao? + Căn cứ vào đâu có x2 = a.b? - Cách 2 tương tự. GV: từ đây có dạng toán:dựng cạnh - Đưa bài 9.sgk lên bảng phụ. Hướng dẫn HS vẽ hình a/ + Để c/m DIL cân ta cần c/m gì? + Tại sao DI = DL? b/ + C/m tổng không đổi ? - HS quan sát hình vẽ, vận dụng các hệ thức để tính. - Trả lời miệng cách tính. - HS đọc đề bài và vẽ hình để hiểu rõ đề toán. - Trả lời câu hỏi và trình bày bài. - HS vẽ hình theo GV Trả lời câu hỏi và làm bài Trắc nghiệm a/ Đáp án B b/ Đáp án C Bài 7(SGK) ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh BC và bằng nữa cạnh ấy nên vuông tại A. Lại có nên AH2 = BC.HB hay x2 = a.b. Bài 9(SGK) a/ DAI = DCL (g.c.g) suy ra DI = DL DIL cân. b/ = = không đổi. D.Hướng dẫn học ở nhà(7ph) - Xem lại các bài tập mới chữa và nội dung các kiến thức đã học , - Làm các bài tập trong sách bài tập. - BTVN : Bài 1 : Cho ABC cân tại A(góc A nhọn).Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt BC tail D. Vẽ DEAC tại E và AHBC tại H. a/ c/m DE là phân giác của góc ADB. b/ c/m . Bài 2 : Cho ABC vuông tại A có AC = 3 và BC = 5. Qua B vẽ BD BC sao cho CD // AB. Tính BD và độ dài hình chiếu của BD lên CD. IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 26/08/2010 Tuần 2 : Ngày dạy : 27/08/2010 Tiết 4-Bài 2 : Tỉ Số Lượng giác Của Góc Nhọn (Tiết 1) I .Mục tiêu : - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = - Tính được các các tỷ số lượng giác của 450, 600 thông qua ví dụ 1 & ví dụ 2. - Biết áp dụng vào giải các Bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, compa, thước đo góc,êke. HS : - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng - Thước kẻ ,compa , thước đo độ . III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (5ph) Yêu cầu : Cho hai tam giác vuông ABC (=900) và A'B'C' (=900) có a/ C/m hai tam giác trên đồng dạng. b/ Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác) - GV : trong tam giác vuông nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm Tỷ số lương giác của góc nhọn - Dùng hình vẽ giới thệu cạnh đối cạnh huyền, cạnh kề của tam giác vuông và góc nhọn a. - Yêu cầu HS làm ?1. - Nhận xét đánh giá GV : độ lớn của góc nhọn a phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại. - Nêu định nghĩa SGK về các tỷ số lượng giác. + Tại sao các TSLG của góc nhọn lại luôn dương? + Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất? + So sánh sina và cos a với 0 và 1 ? - Cho HS làm ?2. - Đọc đề ví dụ 1 + Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc B ? GV nhận xét đánh giá - Cho HS làm Ví dụ 2: - Vẽ hình C - Làm ?1 - Đọc SGK - HS trả lời 0 <sina; cos a < 1 - Đứng tại chỗ làm ?2. - Đứng tại chổ trả lời - Đứng tại cỗ trả lời a) Mở đâù: ?1 + Nếu a = 450 thì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC do đó = 1 + Nếu a = 600 thì tam giác ABClà nửa tam giác đều do đó BC = 2AB = 2a và AC = a ,do đó = b) Định nghĩa: Sina = Cạnh đối Cạnh huyền Cosa = Cạnh kề Cạnh huyền tga = Cạnh đối Cạnh kề Cotga = Cạnh kề Cạnh đối Nhận xét: 0 < sina; cos a < 1 ?2 Ví dụ 1(SGK) Ví dụ 2 (SGK) Hoạt động 2: Luyện tập-Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 10 theo nhóm Yêu cầu một đại diện nhóm lên bảng làm - Củng cố: Cho hình vẽ Viết các TSLG của goc N? - HS làm bài tập 10 ít phút theo nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày - HS trả lời miệng Bài 10: sin 34 0 = ; cos 34 0 = tg 34 0 = ; cotg 34 0 = D.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học thuộc định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Làm các bài tập 11; 12; 14 SGK - Xem các ví dụ 3; 4 và mục 2 của bài IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 08/09/2010 Tuần 4 : Ngày dạy : 09/09/2010 Tiết 5-Bài 2 : Tỉ Số Lượng Của Góc Nhọn (tiết 2) I. Mục tiêu : - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau - Tính được tỷ số lượng giáccủa ba góc 300; 450; 600 - Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lượng giáccủa nó . - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, êke, compa. thước đo độ. Bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt . Học sinh: Ôn tập học thuộc định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn , làm các bài tập được giao thước kẻ , compa ,eke, thước đo độ.... III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra ... động 2: Xác định khoảng cách(12ph) - Giáo viên đưa hinh 35 trang 91 SGK lên bảng phụ - Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành một bờ sông. - Coi 2 bờ sông song song vơi nhau. Chọn 1 điểm B phía bên kia sông làm mốc (1 cây) lấy A bên này sông AB ^ bờ sông. + Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông ? - Suy nghĩ tìm các đo. - Tạo thành tam giác vuông ABC. - Dựa vào các tỉ số lượng giácđể tính. Cụ thể ở đay là ta tính Tg, sau đó tính tích a.tg 2. Xác định khoảng cách : - Dùng ê ke đạc để xác định Ax ^AB - Lấy C Ax - Xác định AC = a. - Dùng giác kế xác định éBCA = - Ta có DABC vuông tại A, AC = a, éBCA = Hoạt động 3: Chuẩn bị thực hành(13ph) - Giáo viên kiểm tra cụ thể về chuẩn bị và phân công, chuẩn bị thực hành, nhiệm vụ của các tổ. - Giáo viên giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ . Mẫu báo cáo thực hành: Báo cáo thực hành tiết 15 – 16 Môn: Hình học 9 Tổ .lớp . 1- Xác định chiều cao : Hình vẽ : a>Kết quả đo lần : CD= OC = b> Tính AD =AB + BD 2-Xác định khoảng cách: Hình vẽ a. Kết quả đo lần: -Kẻ Ax ^AB ,lấy C đo AC = Xác định Tính AB. IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Giáo viên chia lớp thành các tổ thực hành và yêu cầu các tổ chuẩn bị đò thực hành. - Dặn dò học sinh nghiên cứu kĩ lại bài để có kết quả thực hành cao. IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 20/10/2010 Tuần 10 : Ngày dạy : 21/10/2010 Tiết 15: thực hành ngoài trời (tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. -Rèn luyện kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể . II. Chuẩn bị : GV: Giác kế ,ê ke đặc 4 bộ, bảng phụ HS : Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (5ph) Yêu cầu : Nêu các bước thực hành đo chiều cao của tháp? C. Thực hành (38ph) -Giáo viên đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ. (nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả) - Giáo viên phân công nhiệm vụ cho từng nhóm đo các chiều cao khác nhau. - Sau khi thực hành xong các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng ĐDDH. -Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo theo mẫu giáo viên đã giao. -Giáo viên thu báo cáo thực hành của các tổ. Kiểm tra đánh giá, nhận xét cho điểm từng tổ, từng HS D. Hướng dẫn về nhà(2ph) - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành đo các khoảng cách giữa hai nơi không đến được. - Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương I SGK - Làm các bài tập 3337 SGK trang 94 IV. Đánh giá giờ thực hành, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 20/10/2010 Tuần 10 : Ngày dạy : 22/10/2010 Tiết 16: thực hành ngoài trời (tiết 2) I. Mục tiêu: -HS biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm không thể đến được. -Rèn luyện kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể . II. Chuẩn bị : GV: Giác kế, 4 bộ ê ke đặc, bảng phụ. HS : Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút III. Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (5ph) Yêu cầu : Nêu các bước thực hành đo khoảng cách của 2 điểm, trong đó có một điểm không tới được. C. Thực hành (38ph) -Giáo viên đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ. (nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả) - Giáo viên phân công nhiệm vụ cho từng nhóm đo các khoảng cách giữa hai địa điểm khác nhau mà không đến được. - Sau khi thực hành xong các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng ĐDDH - Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo theo mẫu giáo viên đã giao. - Giáo viên thu báo cáo thực hành của các tổ. Kiểm tra đánh giá, nhận xét cho điểm từng tổ, từng HS D. Hướng dẫn về nhà(2ph) - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương I. - Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương I SGK - Làm các bài tập 3840 SGK trang 94 IV. Đánh giá giờ thực hành, rút kinh nghiệm ............... Ngày soạn : 25/10/2010 Tuần 12 : Ngày dạy : 28/10/2010 Tiết 17: Ôn tập chương I (Tiết 1) I-Mục tiêu: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỷ số lượng giáccủa 2 góc phụ nhau. - Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giácvà số đo góc. II-Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ trống để học sinh điền cho hoàn chỉnh - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. - Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính hoặc bảng lượng giác Học sinh: - Làm các câu hỏi và bài tập -Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính hoặc bảng. III.Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(13ph) - Giáo viên ghi sẵn lên bảng phụ các hệ thức chưa hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh điền vào cho đầy đủ & chính xác - Giáo viên cho các phần sau cho tiến hành tương tự. - Ta còn biết những tính chất nào của tỷ số lượng giác của góc nhọn ? - Khi tăng từ 00 à 900 thì những tỷ số lượng giác nào tăng ? Những tỷ số lượng giác nào giảm? - Lên bảng điền vào chỗ trống. - Nêu tính chất các tỉ số lượng giáccủa hai góc phụ nhau: " Hai góc phụ nhau có sin góc này bằng cos góc kia và tg cóc này bằng cotg góc kia. - Khi tăng từ 00 à 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm 1- Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác - b2=a.b’; c2=a.c’ - h2=b’.c’ - a.h=bc - 2- Định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa góc nhọn Sin Cos = tg Cotg= 3-Một số tính chất của các tỷ số lượng giác Nếu + = 900 thì ta có: sin = Cos tg = Cotg sin = Cos tg = Cotg 4) 0<<1, tg.cotg=1 sin2cos2= 1, tg cotg 5, 00 <, thì sin và tgtăng,cos và cotg giảm Hoạt động 2: Luyện tập(30ph) BT: Cho DMNP (= 900) có MH là đường cao, MN = , .Kết luận nào sau đây là đúng? A.. B.. C. . D. . -Yêu cầu học sinh làm bài 35.sgk. Gv vẽ hình và phân tích. - chính là tỉ số lượng giác nào? - Từ đó hãy tính góc a và b? GV đưa bài 37.sgk lên bảng phụ. - Để c/m DABC vuông tại A ta dựa trên cơ sở nào? - Hãy tính góc B, C và AH. b/ DMBC và DABC có đặc điểm gì chung? - Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác phải như thế nào? - Vậy M nằm trên đường nào? HS quan sát đề bài trên bảng phụ, sau đó lên bảng vẽ hình. HS trả lời miệng HS vẽ hình theo giáo viên. Trả lời câu hỏi, tính toán và trình bày miệng. HS vẽ hình -Dựa vào định lí pytago đảo. HS lên bảng tính. Độ dài hai đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác phải bằng nhau. Đáp án : B Bài tập 35.SGK . Bài tập 37.SGK a/BC2 = AB2 + AC2 suy ra DABC vuông tại A. b/, AH = 3,6 cm. c/M nằm trên hai đường thẳng // BC và cách BC một khoảng bằng 3,6 cm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Ôn tập theo bảng “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương. - Bài tập về nhà số 38,39,40 trang 95 SGK và bài tập 82 đến 85 trang 102,103 Sách bài tập. -Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 1 hình học IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 26/10/2010 Tuần 11 : Ngày dạy : 29/10/2010 Tiết 18: ôn tập chương I (Tiết 2) I-Mục tiêu : - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . - Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biềt 1 TSLG của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế. Giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông II-Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Bảng phụ,Thước thẳng, compa,eke, thước đo độ , máy tính. - HS : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương 1, thước kẻ, compa, eke, thước đo độ, máy tính bo túi. III.Tiến trình bài dạy A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ (13ph) Yêu cầu : 1- Làm câu hỏi ôn tập 3,4. 2- Chữa BT40.SGK. 3- BT trắc nghiệm: Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông? A. Biết một cạnh góc vuông và một góc nhọn. B. Biết hai góc nhọn. C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền. D.Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông. C. Luyện tập(30ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 38. - Treo bảng ghi hình vẽ - Tính khoảng cách AB ta cần tính AI và BI. - Treo bảng phụ ghi đề bài bài 39. Giáo viên vẽ lại hình trên bảng cho học sinh dễ hiểu: Tính CD(làm tròn đến mét) GV đưa bài tập 97.SBT lên bảng phụ. - Tính AB và AC? - c/m MN//BC và MN= AB +Tứ giác AMBN là hình gì? + Sử dụng t/c hình chữ nhật, suy ra MN ?? BC. - c/m DMAB ~ DABC? - Đọc đề bài 38. IA = IK.tg500 IB =IK.tg(500+150 ) = IK.tg650 - Tiếp tục lên bảng làm tương tự. - Ta cần tính CE và DE, từ đó suy ra CD. HS nghiên cứu đề bài. Bài 38.SGK. IB = IK.tg(500 + 150 ) = IK.tg650 IA = IKtg500 AB = IB - IA =IKtg650 – IKtg500 =IK.(tg650- tg500) 380.0,95275 362(m) Bài tập 39.SGK - Trong DACE có: cos500 = - Trong D FDE có: sin 500= DE = = = 6,53(m) Vậy khoảng cách giữa 2 cọc CD là: CD= CE-DE=31,11- 6,5324,6 (m) Bài tập 97.SBT a/ AB = 5 cm. AC = cm. b/ àAMBN là hình chữ nhật, suy ra MN = AB và = éOMB => MN //BC. c/ , suy ra D MAB ~ DABC (g.g) => Tỉ số đồng dạng k = . D. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết Làm các bài tập 41,42 trang 96 SGK. Tiết sau kiểm tra một tiết. IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 02/11/2010 Tuần 12 : Ngày dạy : 04/11/2010 Tiết 19: Kiểm tra chương I I- Mục tiêu: - Thông qua bài kiểm tra giáo viên nắm được tình hình học tập và tiếp thu kiến thức của HS trong chương I từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung, uốn nắn học sinh cả về nội dung kiến thức và phương pháp làm bài. - Học sinh được củng cố lại các kiến thức và kĩ năng giải toán. II. Chuẩn bị GV : Đề và đáp án (phôtô) HS : ôn bài chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình lên lớp A. ổn định lớp. B. Kiểm tra một tiết (45ph) C. Thu bài và dặn dò IV. Đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm II- Đề kiểm tra: I - Phần trắc nghiệm: Câu 1: Cho hình vẽ: Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án đã cho: 1) Độ dài AH bằng: A. B. C. D. 2) SinC bằng: A. B. C. D. 3) TgB bằng tỉ số lượng giácnào sau đây: A. TgC B. CotgC C. TgA D. CotgA 4) Kết quả tgB.tgC bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Điền các tỉ số lượng giácvào bảng sau: Góc TSLG 300 450 600 Sin Cos Tg Cotg II- Phần tự luận: Câu 3: Có 3 địa điểm A; B; C như hình vẽ: Biết góc B bằng 600. a) Tính khoảng cách BC b) Tính khoảng cách AC b) Người ta định xây một cây cầu vượt đi từ A đến H như hình vẽ. Hỏi cây cầu đó phải dài bao nhiêu km? III- Đáp án: Câu 1: 2 điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1.C 2.B 3.B 4.A Câu 2: 1,5 điểm. Mỗi ô điền đúng 0,125 điểm Góc TSLG 300 450 600 Sin Cos Tg 1 Cotg 1 Câu 3: 6,5 điểm a) BC = = = 46 (km) b) AC = = 38,4 (km) c) AH = 19,2 (km)
Tài liệu đính kèm: