A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm
2. Kỹ năng : HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng thẳng, compa, phấn màu
2. Học sinh: Thước thẳng thẳng, compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 30/10 Ngày giảng: 1/11-9BC Tiết 20 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được 2 định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm 2. Kỹ năng : HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng thẳng, compa, phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng thẳng, compa C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: So sánh độ dài của đương kính và dây GT: Cho (O;R). Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Y/C hs đọc nội dung bài toán Ta xét bài toán trong 2 TH: + Dây AB là đường kính + Dây AB không là đường kính Trong mỗi trường hợp hãy so sánh AB với R Qua 2 trường hợp trên vậy Đường kính AB luôn như thế nào so với bán kính ? Đường kính có phải là 1 dây lớn nhất không? Và đó chính là nội dung Đlí + Y/C HS đọc * Bài toán: ( SGK - 102) HS đọc nội dung bài toán + Trường hợp 1: AB là đường kính, ta có : A B AB = 2 R (1) + Trường hợp 2: AB không là đương kính : Ta xét tam giác AOB: AB < OA + OB = R + R = 2 R (2) => AB < 2R A O B + Đường kính là 1 dây lớn nhất của đường tròn ĐL: sgk HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây GV vẽ ( O; R), đường kính AB CD = . So sánh độ dài IC với ID? O C I D HS vẽ hình theo GV và thực hiện so sánh IC và ID : Xét tam giác OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến Do đó IC = ID Như vậy AB CD thì AB đi qua trung điểm của dây CD + Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì điều đó còn đúng không? Qua đây chúng ta có nội dung định lí nào? + Ngược lại đường kính đi qua trung điểm cuả dây có vuông góc với dây đó không + Hãy chỉ ra điều đó ? Đó chính là nội dung Đlí 3 Gv cho HS làm ?2 GV đánh giá và sửa chữa Vậy mệnh đề đảo của định 2 chỉ đúng trong trường hợp nào? HS nắm bắt và thu thập thôgn tin + Điều này thì hiển nhiên đúng * Định lí 2 ( SGK - 103) : HS nắm bắt và thu thập thông tin nội dung định lí + Có thể vuông góc hoặc cũng không thể vuông góc HS vẽ hình minh hoạ 2 TH trên * Định lí 3: ( SGK - 103) Chỉ đúng trong trường hợp đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm của đường tròn ?2 ( SGK - 103 ): OM AB : Xét tam giác O vuông AOM: A M B AM = HĐ3: Củng cố Gv nêu các câu hỏi củng cố: + Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính và dây? + Phát biểu đlí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây + Hai đlí này có quan hệ ntn? HS 1 nêu lại nội dung đlí 1 HS2: Nêu lại nội dung đlí 2 và 3 Đlí 3 là mệnh đề đảo của định lí 2 HĐ 4: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc và nắm vững các định lí đã học trong bài này + Về nhà chứng minh định lí 3, bài tập 10, 11 ( SGK - 104) + Giờ sau tiến hành " Luyện tập "
Tài liệu đính kèm: