A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và 1 số tính chất của các tỉ số lượng giác; các hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập tính toán về cạnh và góc trong tam giác
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính thẩm mĩ
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NHH79 Ngày soạn: 11/12 Ngày giảng: 13/12-9BC Tiết 30 Ôn tập học kì I A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và 1 số tính chất của các tỉ số lượng giác; các hệ thức lượng trong tam giác vuông 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập tính toán về cạnh và góc trong tam giác 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính thẩm mĩ B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn Gv nêu câu hỏi : + Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Gv đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. Y/C học sinh lựa chọn kết quả đúng B C H A 300 Bài tập: Cho tam giác ABC có A = 900, B = 300, kẻ đường cao AH a, sinB bằng : A. AC/AB ; B. AH/AB C. AB/BC ; D. 1/3 b, tg300 bằng : A.1/2 ; B. ; C.1/; D. 1 c, cosC bằng A. HC/AC ; B. AC/AB B. AC/HC ; D. /2 d, cotgBAH bằng A. BH/AH ; B. AH/AB C. ; D. AC/AB Gv đánh giá và thống nhất đáp án đúng HS trả lời miệng : sin = đôi/ huyền cos = kề/ huyền tg = đối/ kề cotg = kề/ đối HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi HS1: B . sin B = HS2: C. tg300 = HS3: A. cosC = HS4: D. cotgBAH = HĐ2: Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông GV: Cho tam giác vuông ABC, đường cao AH ( hình vẽ trên bảng phụ) A B H C c b c’ b’ h Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác Gv đánh giá và y/c 1 số HS phát biểu thành lời Gv đưa đề bài áp dụng trên bảng phụ Y/C HS đọc đề bài và nắm bắt y/c của bài * Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4 cm, 9cm Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC a, Tính độ dài AB và AC b, Tính độ dài DE, số đo góc B và góc C GV cho HS 5phút suy nghĩ tìm lời giải + Y/C 1 HS lên bảng vẽ hình dưới sự hướng dẫn của GV + Y/C 1 HS tính AB ? + Y/C 1 HS tính AC? + Y/C 1 HS tính DE ? Gv y/c các HS dưới lớp thực hiện rồi cho nhận xét GV đánh giá, nhận xét và sửa chữa HS quan sát hình vẽ và nắm bắt nội dung yêu cầu của GV 1HS lên bảng viết 1, b2 = ab' ; c2 = ac' 2, h2 = b'c' 3, ah = bc 4, 5, a2 = b2 + c2 HS dưới lớp nhận xét và bổ sung A B H C E D 4cm 9cm HS quan sát bảng phụ và nắm bắt y/c a, BC = BH + HC = 13( cm) AB2 = BC.BH = 13.4 AB = 2 (cm) AC2 = BC.HC = 13.9 AC = 3 (cm) b, AH2 = BH .HC = 4.9 AH = = 6 (cm) Xét tứ giác ADHE có tứ giác ADHE là hình chữ nhật DE = AH = 6 cm * tgB = = 56019’ => = 900 - 33041’ HS dưới lớp cùng làm, cho nhận xét và bổ sung HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập + Bài tập về nhà : 82 -> 85 ( SBT - 102 + 103) + Xem lại toàn bộ lí thuyết và các bài tập đã chữa , chuẩn bị các nội dung về đường tròn cho giờ sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: