Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

I. MỤC TIÊU

– Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác , bất kỳ đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.

– Kĩ năng : Biết vẽ tâm của đa gíac đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp . Tính được cạnh a theo R của đa giác đều.

– Thái độ : Cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

– GV : Bảng phụ, thước, com pa, phấn màu êke

– HS : Ôn khái niệm đa giác đều , tỷ số lượng giác của các góc 300 ; 450 ; 600.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

 Lớp 9A: / 43

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRường THCS Hồ Thầu
GV : Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn : 15/03/2010 
Ngày giảng :19/03/2010
TUẦN: 28
TIẾT 51:  ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU 
– Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác , bất kỳ đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
– Kĩ năng : Biết vẽ tâm của đa gíac đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp . Tính được cạnh a theo R của đa giác đều.
– Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
– GV : Bảng phụ, thước, com pa, phấn màu êke
– HS : Ôn khái niệm đa giác đều , tỷ số lượng giác của các góc 300 ; 450 ; 600.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức 
 	 Lớp 9A: / 43 
2. Kiểm tra bài cũ
? Định nghĩa đa giác đều
? Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác 
? Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Bảng phụ hình 49/SGK
? Quan sát hình vẽ cho biết các đỉnh của hình vuông có vị trí như thế nào với (O ;R)
– Ta nói (O ;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD và hình vuông nội tiếp đường tròn(O ;R)
? Đường tròn (O ;r) có vị trí như thế nào so với các cạnh của hình vuông
– Đó là đường tròn nội tiếp hình vuông...
? Vị trí tâm của 2 đường tròn
(O ;R) và (O ;r)
? Tại sao r = 
– Tứ giác ABCD là hình vuông có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp còn với đa giác bất kỳ thì sao ?
? Thực hiện ? SGK/91
? Cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm
? Lục giác đều có đặc điểm gì, nêu cách vẽ
? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của đa giác .
? Vẽ (O ;r) của lục giác 
? Đường tròn này có vị trí như thế nào với lục giác ABCDEF
– Nêu định nghĩa.
– Các đỉnh thuộc (O ;R)
– đường tròn (O :R) đi qua các đỉnh
– Tiếp xúc với các cạnh
– 2 đường tròn đồng tâm
 có 
 =
– Vẽ các dây của lục giác bằng 2cm
– Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, khoảng cách các phần = 2cm
Dây AB = BC = CD=...
Các dây đó cách đều tâm vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác 
– Đường tròn nội tiếp lục giác 
1. Định nghĩa ( SGK/ 91)
r
R
O
A
B
C
D
I
Ta nói đường tròn (O; R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R).
Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r).
* Định nghĩa : SGK
r
O
C
A
B
D
E
F
Hoạt động 2: Định lý
? Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng có đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hay không ?
GV : Nêu định lý được công nhận
? Với đa giác nào thì sẽ có 1 đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp
GV : Giới thiệu tâm của đa giác đều .
? Tìm tâm của đa giác đều làm như thế nào 
– Không phải đa giác nào cũng có đường tròn nội , ngoại tiếp 
– Đa giác đều 
– Vẽ đường tròn nội tiếp hoặc đường tròn ngoại tiếp 
2. Định lý ( SGK/ 91)
– Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
Chú ý :
–Tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều
Hoạt động 3 : Luyện tập 
GV : Bảng phụ bài tập 63 /SGK/92
? Nêu yêu cầu của bài tập
GV : Vẽ 3 đường tròn có cùng bán kính
? Hãy vẽ hình trong 3 trường hợp
? Cách vẽ lục giác đều nội tiếp 
? Hãy tính cạnh của lục giác theo R
? Vẽ hình vuông nội tiếp như thế nào 
? Cách tính cạnh của hình vuông theo R.
? Cách vẽ tam giác đều nội tiếp 
– Hướng dẫn cách tính cạnh của tam giác đều theo R.
Ta có AO = R 
AH = 3/2R
Xét tam giác vuông ABH có Sin B = sin 600 =
= 
–Lục giác, tứ giác đều, tam giác đều nội tiếp theo bán kính của đường tròn
HS phân tích bài tập 
HS thực hiện
Cách vẽ đã thực hiện ở ?
AB = OA = OB = R
 AB = AC =......= R
– Vẽ hai đường chéo vuông góc
– Xét tam giác BOC vuông tại O
– Áp dụng Pi ta go ta có.....
– Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau
– Nối các điểm chia cách nhau 1 điểm ta được tam giác đều.
R
O
A
B
C
H
3. Luyện tập
Bài tập 63/SGK/92
a) Vẽ lục goác đều nội tiếp cách vẽ như phần ?
Gọi cạnh của lục giác là a ta có AB = a = R
R
O
C
D
E
F
A
B
b) Tứ giác nội tiếp 
R
O
C
B
D
A
c) Tam giác đều nội tiếp
AB = a = R
4. Củng cố luyện tập
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, 
? Một đa giác đều có mấy đường tròn nội tiếp, có mấy đường tròn ngoại tiếp, tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp có mối quan hệ gì với nhau.
5. Hướng dẫn về nhà
– Nắm vững định nghĩa, định lý đường tròn nội , ngoại tiếp.
– Các công thức tính các cạnh của 1 số đa giác theo bán kính của đường tròn nội. ngoại tiếp đa giác .
– Học bài cũ làm các Bài tập 62; 63; 64/SGK t92
– Chuẩn bị một đoạn dây chỉ không dãn, kéo, miếng bìa, com pa, máy tính bỏ túi
– Tiết sau : “ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 T51.doc