Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 28

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 28

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

 - Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.

 - Biết số là gì?

 - Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, )

II/ Ph­¬ng tiƯn d¹y hc:

 GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu

 HS: - Thước kẻ, com pa, e ke, thước ,

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: 
 Tiết 53:
10. DIỆN TÍCH ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Ngµy so¹n: 08/03/2010
Ngµy d¹y: 22/03/2010
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
	- Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
	- Biết số là gì?
	- Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, )
II/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu
 HS : - Thước kẻ, com pa, e ke, thước ,
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra
? Làm bài tập 61 trang 91 SGK?
- Trình bày bảng
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. 
Ho¹t ®éng 2: Tính diện tích đường tròn
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1
Ho¹t ®éng 3: Công thức diện tích cung tròn
? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2
? Trình bày công thức tính diện tích đường tròn?
Bán kính r = (cm)
- Thực hiện
- Trình bày bảng
- Thực hiện nhóm
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
1. Tính diện tích đường tròn
S = R2 
Trong đó: S là diện tích; R là bán kính;
2. Công thức diện tích cung tròn
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè:
? Hoàn thành bài tập 82 trang 99 SGK?
Bài 82 trang 99 SGK
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài
(C)
Diện tích
(S)
Số đo cung
(n0)
Diện tích hình quạt
(n0)
2,1
13,2
13,8
47,5
1,83
2,5
15,7
19,6
229,6
12,5
3,5
22
37,80
101
10,6
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Bài tập về nhà: 83; 84; 85 trang 99 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
HS n¾m ®­ỵc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, số là gì?
 Tiết 54:
§ LUYỆN TẬP
Ngµy so¹n: 08/03/2010
Ngµy d¹y:27/03/2010
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập để nắm vững các công thức. 
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập trong SGK 
II/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	- GV: compa, thước thẳng,
 - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài tập 38 trang 123 SGK và vẽ hình minh họa.
- Nhận xét và đánh giá bài làm.
- Giáo viên gọi một học sinh đọc đề, một học sinh khác vẽ hình lên bảng.
Ho¹t ®éng 2:LuyƯn tËp
? Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn? Giải thích vì sao?
? Chứng minh cho ?
? Chứng minh OC là trung tuyến của DAOD ?
? Suy ra AC và CD như thế nào?
a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O;4cm)
b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O;2cm)
- Học sinh thực hiện
- Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Vì OO' = OA – O'A
- DACO có đường trung tuyến CO' bằng nên .
- DAOD (AO = OD) cân tại O có OC là đường cao nên là đường trung tuyến.
- Suy ra AC = CD
Bài 81 trang 99 SGK
a. Gọi (O') là đường tròn đường kính OA. Vì OO' = OA – O'A nên hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong.
b. Ta có DACO có đường trung tuyến CO' bằng nên . Ta lại có DAOD (AO = OD) cân tại O có OC là đường cao nên là đường trung tuyến, do đó AC = CD.
- GV gọi một học sinh đọc đề bài 83 trang 99 SGK và vẽ hình.
? Chứng minh IB = IA = IC?
? Chứng minh DABC vuông tại A?
? có quan hệ gì?
? =? Vì sao?
? Tam giác OIO' là tam giác gì? 
? Tính IA2 = ?
? Tính BC?
- GV đưa bảng phụ vẽ các hình 99a, 99b, 99c yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
? Hãy giải thích từng trường hợp?
? Từ đó rút ra kết luận gì về vòng quay của hai bánh xe tiếp xúc nhau?
- Học sinh thực hiện
- Trả lời: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA; IC = IA nên IB = IC = IA.
Ta có: DABC có đường trung tuyến AI bằng 
Suy ra: 
- Hai góc kề bù. 
- vì IO, IO' là tia phân giác hai góc kề bù.
- DOIO' là tam giác vuông
- IA2 = AO.AO' = 36 cm
- BC = 2.IA = 12 cm
- H.99a và H.99b hệ thống bánh răng chuyển động được. H.99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
- HS lên bảng giải thích (bằng cách vẽ chiều quay từng bánh xe).
- Nếu tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau. Nếu tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau.
Bài tập 83 trang 99 SGK
a. Chứng minh 
- Vì IB, IA là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, B nên theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IB = IA.
- Tương tự ta có: IC = IA
- DABC có đường trung tuyến AI bằng nên 
b. Tính số đo góc OIO'
- IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù nên 
c. Tính độ dài BC
Tam giác OIO' vuông tại I có IA là đường cao nên IA2 = AO.AO' = 36
Do đó IA = 6cm. 
Suy ra BC = 2.IA = 12 (cm)
Bài tập 84 trang 99 SGK
	H.99a	 H.99b
H.99c
- H.99a và H.99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
H.99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè:
Gv kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Bài tập về nhà 85; 86; 87 trang 100 SGK
- Chuẩn bị phần ôn tập chương III.
L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
LuyƯn tËp cđng cè vµ rÌn kü n¨ng
Yªn TrÞ, ngµy...th¸ng 03 n¨m 2010
Ký duyƯt tuÇn 28 cđa Ban gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc