I. MỤC TIÊU
Qua bài này, học sinh cần nắm được:
-Kiến thức: Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
-Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông. Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tư duy logic trong toán học.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giác, máy tính fx-220
-HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, máy tính fx-220 và xem bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tuần 6 – Tiết 11 Ngày soạn: 15.9.2010 Ngày dạy: 22 à 25.2010 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần nắm được: -Kiến thức: Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. -Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông. Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông” -Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tư duy logic trong toán học.. II. CHUẨN BỊ -GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giác, máy tính fx-220 -HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, máy tính fx-220 và xem bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ – 6 PHÚT a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ. Cho DABC vuông tại A, hãy viết các tỉ số lượng giác của mỗi góc và góc ? -Nhận xét cho điểm. LT báo cáo sĩ số. HS lên bảng làm bài. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI – 20 PHÚT Hoạt động 2: Các hệ thức - 20 phút 1. Các hệ thức: ?1. sgk/85 Định lý : Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : + Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề + Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề b = a.sinB = a.cos C c = a.sinC = a.cosB b = c.tgB = c.cotgC c= b.tgC = b.cotgB VD1: sgk.86 VD2 : Chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khỏang là: 3.cos650 » 1,27 (m) Dựa vào các câu hỏi kiểm tra bài cũ yêu cầu hs hòan thiện ?1 - Gọi 2 HS viết tất cả tỉ số LG của góc và - Hai HS khác lên thực hiện câu hỏi (b) và (c) của KT bài cũ GV tổng kết lại để rút ra định lý. -Hướng dẫn hs thực hiện vd1 trong sgk. -Từ vd1, yêu cầu hs thực hiện bài toán ở đầu bài theo vd2. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS quan sát theo dõi. *HS thực hiện theo yêu cầu. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – 18 PHÚT B BT26/88 C A Giả sử chiều cao của tháp là cạnh góc vuông AB trong tam giác ABC vuông tại A, ta có AB = AC.tg340 = 86.0,6745 58m Vậy chiều cao của tháp là 58m. -Cho hs đọc đề bài và thảo luận làm bài. -Gọi 1hs lên bảng làm bài. Lưu ý: Làm tương tự vd1. Giả sử chiều cao của tháp là cạnh góc vuông AB trong tam giác ABC vuông tại A. Nhận xét – đánh giá. -Hs thảo luận làm bài. -Một hs lên bảng làm. -Theo dõi – nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – 1 PHÚT -Về nhà các em hãy học thuộc định lí và làm các bài tập còn lại, đồng thời đọc trước phần áp dụng. -HS quan sát theo dõi. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Đông Thạnh, ngày tháng năm 2010 Duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Tuấn Khanh Tuần 6 – Tiết 12 Ngày soạn: 15.9.2010 Ngày dạy: 22 à 25.2010 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần nắm được: -Kiến thức: Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. -Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông. Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tư duy logic trong toán học.. II. CHUẨN BỊ -GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giác, máy tính fx-220 -HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, máy tính fx-220 và xem bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ – 8 PHÚT a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ. -Hãy nêu định lí và viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. -Nhận xét cho điểm. LT báo cáo sĩ số. HS lên bảng làm bài. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI MỚI – 20 PHÚT Hoạt động 2: Aùp dụng giải tam giác vuông – 20 phút 2/ Giải tam giác vuông VD3: (SGK.87) Ta có Mặt khác: Do đó: ?2. sgk/87 VD4 : (SGK trang 87) Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: OP=PQ.sinQ=7.sin540»5.663 OQ=PQ.sinP=7.sin360»4,114 ?3. sgk/87 VD5: sgk/87 LN = LM.tgM = 2,8.tg510 » 3,458 * Nhận xét : (SGK trang 88) Giải thích thuật ngữ “Giải tam giác vuông” Hướng dẫn hs thực hiện vd3 và treo bảng phụ h27. 8 5 Yêu cầu hs thực hiện ?2 Hướng dẫn hs thực hiện vd4 và treo bảng phụ h28. Tìm OP; OQ; -Cho hs thực hiện ?3 và gọi 2hs lên bảng làm. -Nhận xét – đánh giá. Hướng dẫn hs thực hiện vd5. Giải tam giác vuông LNM Tìm ; LN, MN (có thể tính MN bằng định lý Pytago). -Gọi 1hs đọc phần nhận xét. -HS theo dõi thực hiện. -HS thực hiện ?2 -HS theo dõi và thực hiện vd4 -HS thực hiện ?3và 2hs lên bảng làm. -HS theo dõi thực hiện. * HS đọc kỹ phần lưu ý (SGK trang 88) HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ – 18 PHÚT BT27/88 b c a a) b) -Yêu cầu hs áp dụng giả BT 27ab trong sgk. -Lưu ý: Khi giải tam giác vuông hãy tìm góc trước sau đó hãy đi tìm cánh còn lài. -Gọi từng học sinh lên bàng sửa bài. -Gọi một số hs nhận xét. -Nhận xét – đánh giá. -HS đọc đề và thảo luận làm bài. -HS lên bàng làm bài. HS khác nhận xét. -Theo dõi – sữa bài. HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – 1 PHÚT -Về nhà các em hãy học thuộc định lí, làm các bài tập còn lại và bài tập 28 -> 32 sgk.89. -HS theo dõi – sữa bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: