Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 117: Viếng lăng bác (Viễn Phương)

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 117: Viếng lăng bác (Viễn Phương)

Tuần 24

Tiết :117

Ngày :28/02/08 VIẾNG LĂNG BÁC

 (Viễn Phương)

A/ Mục tiêu: Cảm nhận được tấm lòng của tg dành cho Bác ,tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót khi MN mới được gp ra viếng lăng Bác

-Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ về giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng vả cảm xúc ,nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị ,xúc tích gợi cảm ,lời thơ dung dị mà cô đúc,giào cảm xúc và lắng đọng

 B/ Chuẩn bị- Gv: giáo án tài liệu tham khảo,bảng phụ

 -Xem bài ở nhà,chuẩn bị bài hát ,dụng cụ học tập

C/Tiến trình

1/Ổn định lớp

2/Ktbc

3/Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 117: Viếng lăng bác (Viễn Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết :117 
Ngày :28/02/08 VIẾNG LĂNG BÁC
 (Viễn Phương)
A/ Mục tiêu: Cảm nhận được tấm lòng của tg dành cho Bác ,tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót khi MN mới được gp ra viếng lăng Bác 
-Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ về giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng vả cảm xúc ,nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị ,xúc tích gợi cảm ,lời thơ dung dị mà cô đúc,giào cảm xúc và lắng đọng 
 B/ Chuẩn bị- Gv: giáo án tài liệu tham khảo,bảng phụ
 -Xem bài ở nhà,chuẩn bị bài hát ,dụng cụ học tập
C/Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/Ktbc
3/Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung 
 Bổ sung
HD1: Hd tìm hiểu chung 
Hãy nêu vài nét về tác giả
-Hs đọc sgk/59
-Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ gp ở MN thời chống Mỹ.Thời chống Mỹ ông hoạt động ở vùng ven SG và chiến trường NBộ
-Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định
-Trưởng thành từ công tác tuyên huấn,văn nghệ 
?Hãy nêu vài nét về vb
-Được sáng tác vào 4/1976 khi công trình Lăng Bác vừa mới hòan thành 
-Bài thơ được in trong tập thơ “như mây mùa xuân’’1978
-Hd đọc văn bản ,tìm hiểu chú thích 
-Giọng đọc :ấm áp ,thể hiện tình yêu mến tha thiết ,lòng thương nhớ khôn nguôi,lòng kính trọng vô bờ đ/v Bác ,đọc nhanh hơn ở khổ thơ cuối 
-Gv nhận xét,hs đọc chú thích 
HD2: Hd tìm hiẻu văn bản 
? Theo em đâu là cảm hứng chủ yếu để tg sáng tác bài thơ
-Niềm xúc động ,lòng biết ơn thành kính ,tự hào pha lẫn nỗi xót xa khi tg từ MN ra viếng lăng Bác
?Cảm xúc ấy được thể hiện theo trình tự nào 
?Cảm hứng ấy có ảnh hưởng đến nội dung 
-Chi phối gịong điệu thái độ của tg
?Cảm xúc ấy được thể hiện theo trình tự nào 
?Cách xưng hô của tg thể hiện điều gì 
-Sự kính trọng đối với Bác,đồng thời thể hiện sự gần gũi,thân mật như người con lâu ngày về thăm cha 
?Tại sao tác giả dùng từ “thăm’’ chứ không dùng từ viếng 
?Ấn tượng đầu tiên mà tác giả cảm nhận về lăng Bác là gì 
?Tại sao tg lại dùng từ “hàng tre’’,mà không là “bờ tre,khóm tre, lũy tre,rặng tre’’
?Hình ảnh cây tre còn biểu hiện điều gì
-Là biểu tượng của nhân dân VN kiên cường bất khuất,gan dạ dũng cảm thủy chung ,tre luôn đứng thẳng
?Biện pháp nghệ thuật được sử dụng qua khổ thơ,tác dụng
-Mặt trời thiên nhiên soi sáng cho muôn loài
-Bác soi sáng cho nhân VN quét sạch mù sương những năm dài nô lệ 
?Đúng trước lăng Bác tg có cảm xúc và suy nghĩ như thế nào
?Hai câu thơ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim’’cho em suy nghĩ gì
-Biết rằng Bác còn sống mãi với dt VN,nhưng vẫn thấy đớn đau trước sự ra đi của người.Dẫu biết rằng quy luật “sinh lão bệnh tử’’ nhưng vẫn cảm thấy xót xa
?Cảm xúc của tác giả trước khi trở về MN
Tác giả ước muốn điều gì,nghệ thuật được sử dụng 
Điệp ngữ: Muốn làm như muố hóa thân vào những cảnh vật thiên nhiên quanh lăng Bác để được gần gũi bên người 
?Hình ảnh cây tre ở khổ này có khác gì cây tre ở khổ đầu 
-Hàng tre : Nói đến nhân dân 
-Cây tre : Là tấm lòng của tg ,của nhân dân MN đ/v Bác 
HD3: Hdtổng kết 
?Hãy nêu vài nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản 
-Về nt: + Giọng điệu,thể thơ,những hình ảnh
ẩn dụ ,hình ảnh thơ ,điệp ngữ
-Hs phát biểu gv chốt 
-Hs nêu nội dung của văn bản
-Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc của tg đ/v Bác
I/Tìm hiểu chung 
1/Tác giả ,tác phẩm
a/Tác giả
-Phan Thanh Viễn 
-Quê: An Giang
b/ Tác phẩm
2/ Đọc và tìm hiểu chú thích 
a/ Đọc 
b/Chú thích
II/Đọc và tìm hiểu chi tiết 
1/Cảm hứng bao trùm và mạch vận động của tâm trạng nhà thơ 
-Niềm xúc động ,lòng biết ơn ,tự hào pha lẫn xót xa khi viếng lăng Bác
-Trình tự mạch cảm xúc của tg
+Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng 
+Cảm xúc trước hiình ảnh dòng người như bất tận vào viếng Bác 
+Suy nghĩ về sự bất tử của Bác Và sự tiếc thương vô hạn
+Niềm mong ước thiết tha được ở mãi bên Bác khi sắp phải rời xa Bác 
2/Tâm trạng ,cảm xúc khi viếng lăng Bác 
-K1:“Con ở MN..lăng Bác’’
..
 Bão táp mưa ..đứng thẳng hàng
-Cách xưng hô thể hiện sự tôn trọng gần gũi
-Dùng từ “thăm’’ thay từ “viếng’’ như kìm nén đau thương ,như khẳng định Bác vẫn còn sống mãi 
-Hàng tre bát ngát →vừa giản dị vừa thiêng liêng
-Dùng từ “hàng tre’’ thể hiện được sự trang nghiêm như đội quân đứng canh gác cho Bác
-K2 : “Ngày ngày..lăng 
..
Kết tràng hoa dâng mùa xuân ’’
-Nghệ thuật ẩn dụ: Mặt trời trong lăng ngụ ý nói đến Bác
-Điệp ngữ :Ngày ngày đúc kết sự thật dòng người như bất tận vô viếng Bác với lòng tiếc thương vô hạn
-Hình ảnh ẩn dụ: Kết tràng hoa dâng bảy mưoi chín mùa xuân ,đó là tấm lòng thành kính của nhân dân ta đ/v Bác
-Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh’’→Bác vẫn còn sống mãi,trường tồn
-K3: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
.
 Mà sao nghe nhói ở trong tim! ’’
-Ánh sáng trong trẻo dịu hiền của vầng trăng gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn sáng trong cao thượng,và những vầng thơ tràn ngập ánh trăng của người .Ánh sáng bao la thanh bình tràn ngập yêu thương 
 -Tg thấy đau đớn trước sự ra đi của Bác
-K4: “Mai..chốn này’’
-Ứơc muốn của tg như muốn hóa thân vào thiên để được gần gũi bên người
-Nt: điệp ngữ: Muốn làm 
-Cây tre ở khổ cuối là tấm lòng tg,nhân dân MN đ/v Bác
III/Tổng kết ( ghi nhớ )
1/ Nghệ thuật
2Nội dung 
*Củng cố : -Nêu cảm nhận của em khi học qua văn bản 
 *Dặn dò -Học thuộc bài,xem bài mới , “nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đọan trích’’ 
 -Đọc câu hỏi tìm hiểu
*Rút kinh nghiệm 
....

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_9_tiet_117_vieng_lang_bac_vien_phuong.doc