Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 16 đến tiết 21

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 16 đến tiết 21

CHUYỆN NGƯỜI CON NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết người phụ nữ Việt Nam, nạn nhân của chế độ phong kiến phụ quyền bắt đầu suy vong; nắm được những đặc điểm chủ yếu của chuyện truyền kì chữ Hán; nghệ thuật dựng, kể chuyện, xây dựng nhân vật, kết hợp với yếu tố kì ảo với tình tiết thực, sử dụng điểm tích lời văn biền ngẫu.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích tác phẩm tự sự.

II. Chuẩn bị.

 1. GV: Một số mẫu chuyện truyền kì, tài liệu tác giả Nguyễn Dữ.

 2. HS: Soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy.

 1. Kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 16 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2008	 Tuần: 4
 Tiết: 16-17
CHUYỆN NGƯỜI CON NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết người phụ nữ Việt Nam, nạn nhân của chế độ phong kiến phụ quyền bắt đầu suy vong; nắm được những đặc điểm chủ yếu của chuyện truyền kì chữ Hán; nghệ thuật dựng, kể chuyện, xây dựng nhân vật, kết hợp với yếu tố kì ảo với tình tiết thực, sử dụng điểm tích lời văn biền ngẫu.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích tác phẩm tự sự.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Một số mẫu chuyện truyền kì, tài liệu tác giả Nguyễn Dữ.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi HS đọc phần tác giả.
Gv đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc hết văn bản.
(?) Văn bản có thể chia làm mấy đoạn?
(?) Vũ Nương được giới thiệu là người ntn?
(?) Trong những ngày 
đầu về làm vợ nhà họ Trương nàng đã toả ra là người ntn?
(?) Trong buổi chia tay với chồng nàng đã nói những câu gì? Qua lời dặn dò ấy ta hiểu thêm tính cách và ước nguyện của nàng ntn?
(?) Trong một năm xa chồng, nàng đã sống cuộc sống ntn? Lời chối chăn của bà mẹ chồng giúp ta hiểu gì về người con dâu của bà?
(?) Nổi oan khuất của Vũ Nương là gì? Nguyên nhân dẫn đến nổi oan đó?
(?) Nổi oan đó có giải được không? Khi nổi oan ko được thanh minh nàng đã chọn cái gì để minh oan cho mình?
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương?
(?) Từ lúc gặp Phan Lang khi nghe phan Lang kể về gia đình nàng có ý định trở về, rồi sau đó lại ko muốn trở về? Tâm trạng lúc ấy của nàng? Với đoạn kì oả này tác giả muốn gửi gắm điều gì? 
(?) Em có nhận xét gì về nhân vật Trương Sinh? Thái độ của tác giả đối với anh ta?
(?) Qua lời dặn dò của mẹ chàng Trương, của vợ chàng khi chàng đi lính. Ta thấy cuộc chiến tranh có được lòng dân ko?
(?) Em có suy nghĩ gì về cái chết của Vũ Nương?
(?) Em hãy cho biết vài nét về nội dung tác phẩm? 
(?) Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Đọc.
3 HS đọc tiếp hết văn bản.
Có thể chia làm: 2 đoạn, 3 đoạn hoặc 4 đoạn.
Phân tích, trả lời.
Thảo luận, phân tích, trả lời.
Dựa SGK tìm những câu nói của Vũ Nương, trả lời, phân tích.
Tìm hiểu, phân tích, trả lời.
Phân tích, trả lời.
( Bi nghi là thất tiết. Do câu nói ngây ngô của bé Đản)
Thảo luận, phân tích, trả lời.
Phân tích, trả lời.
Tìm hiểu, phân tích, trả lời.
Thảo luận, phân tích, trả lời.
Tìm hiểu dẫn chướng, phân tích trả lời.
Phân tích, trả lời.
Tóm tắt.
Dự vào phân tích đưa ra.
I. Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả- tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
 3. Bố cục:
II. Tìm hiểu văn bản.
 1. Nhân vật Vũ Nương.
 - Tư dung xinh đẹp, tính nết thuỳ mị, nết na.
 - Khi về làm vợ: nàng luôn giữ gìn khuân phép, ko để dẫn đến vợ chông thất hoà.
 - Ngày chồng đi lính nàng “không mong  có áo gấm” chỉ mong 2 chữ “Bình an”.
 - Khi xa chồng: nàng luôn giữ sự thuỷ chung,là người mẹ hiền, dâu thảo.
 - Nổi oan của nàng: bị nghi là thất tiết.
 - Nguyên nhân: câu nói ngây ngô của con trẻ.
 - Nổi oan ko giải được, nàng thất vọng tuột cùng. Vì chồng ko hiểu.Nàng đành chọn cái chết để minh oan cho mình.
 - Tình tiết kì oả: Tác giả muốn gửi gắm đến mọi người chế độ pk phụ quyền ko có chổ cho nguời phụ nữ.
 2.Nhân vật trương Sinh.
 - Trương Sinh là người đa nghi, độc đoán, cố chấp.
 - Là con người vô tình vô nghĩa,phủ phàng đã đẩy vợ vào cái chết.
 3. Giá trị phản ánh.
 - Phản ánh cuộc chiến` tranh phi nghĩa ko được lòng dân.
 -Phản ánh chế độ xã hội phong kiến trọng nam, khinh nữ.
 4. Tổng kết.
 a. Nội dung:
 b. Nghệ thuật:
3. Củng cố:
 Theo em tại sao tác giả lại ko để cho Vũ Nương trở về?
4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài “ Xưng hô trong hội thoại”.
 5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết: 18
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nắm được hệ thống từ ngữ thường được dùng để xưng hô trong hội thoại.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Bảng phụ.
 2. HS: Soạn bài.
III. tiến trình bài dạy.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
(?) Trong tiếng việt chúng ta thường gặp những từ xưng hô nào? Cách dùng những từ đó ra sao?
Gọi học sinh đọc ví dụ.
Yêu cầu học sinh thảo luận hệ thống câu hỏi SGK.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
- Từ xưng hô: ta, tôi, chúng ta, mi, mày.
- Cách dùng:
 + Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng tôi, chúng ta.
 + Ngôi thứ hai: mi, mày.
 + Ngôi thứ ba: nó, hắn.
 +
Đọc.
Thảo luận nhón.
Học sinh lên bảng làm.
Học sinh lên bảng làm.
Học sinh lên bảng làm.
Học sinh lên bảng làm.
I. Từ xưng hô và cách sử dụng từ xưng hô.
 1. Từ xưng hô và cách dùng.
 - Từ xưng hô:
 - Cách dùng: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba, suồng sã, thân mật, trang trọng.
 2. Tìm hiểu ví dụ.
 - Các từ xưng hô: em, anh, ta, chú mày.
 - Đoạn a: xưng hô bất bình đẳng.
 - Đoạn b: xưng hô bình đẳng.
 3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
 BT1:
 Nhầm chúng ta với chúng tôi hoặc chúng em.
 BT2:
 Không xumg hô như vậy là thể hiện sự khiêm tốn.
 BT3:
 - Chú bé xưng người sinh ra mình là mẹ là bình thường.
 - Chú bé xưng hô với sứ giảlà ta- ông là khác thường, mang màu sắc của truyền thuyết.
 BT4:
 - Vị tướng là người “Tôn sư trọng đạo” nên vẫn xung hô với thầy giáo cũ là thầy và con.
 - Người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng và ngài.
 Qua cách xưng hô của hai người, ta thấy hai thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lí.
3. Củng cố:
 Có bao nhiêu cách xưng hô hội thoại thường gặp?
4. Hướng dẫn: học bài cũ, soạn bài.
5. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết: 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp khi tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trích dẫn và viết văn bản.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Bảng phụ.
 2. HS: Soạn bài.
III. tiến trình bài dạy.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
GV tổ chức cho HS thảo luận hệ thống câu hỏi SGK.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
GV tổ chức cho HS thảo luận hệ thống câu hỏi SGK.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Đọc.
Thảo luận nhóm, trả lời.
 1. Câu a là bộ phận lời nói của nhân vật. Nó được ngăn cách bằng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
 2. Câu b là ý nghĩ của nhân vật. Nó được ngăn cách bằng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
 3. Có thể đảo được khi đảo phải thêm dấu gạch ngang.
Đọc.
Đọc.
Thảo luận nhóm, trả lời.
 1. Câu a là lời nói. Không có dấu hiệu gì.
 2. Câu b là ý nghĩ. Có từ “rằng” có thể thay thế bằng từ “là”
Đọc.
Học sinh lên bảng làm.
3 học sinh lên bảng làm.
I. Cách dẫn trực tiếp.
 1. Tìm hiểu ví dụ:
 2. Ghi nhớ: SGK
II. Cách dẫn gián tiếp.
 1. Tìm hiểu ví dụ:
 2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
 BT1:
 - Cả hai là lời dẫn trực tiếp.
 - Ví dụ a là lời, ví dụ b là ý.
 BT2:
 a. Trongbáo cáo chính trị, ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng HCM nhấn mạnh “ Chúng tadân tộc anh hùng.
 b. Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch..đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng CTHCM là
 c. Trong cuốn sách
3. Củng cố:
 Nhấn mạnh nội dung bài học.
4. Hướng dẫn:
 - Học bài cũ. 
 - Soạn bài “ Sự phát triển từ vựng”.
5. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 20/9/2008	 Tiết: 21
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã học ở lớp 8, nâng cao ở lớp 9.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu khác nhau càng ngắn ngọn hơn, nhưng vẫn đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: một bài tóm tắt mẫu.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Khi tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy. Khi tóm tắt cần phải chú ý điều gì?
Gọi HS đọc.
Trong 3 tình huống trên,người ta đều tóm tắt văn bản.Hãy rút ra sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.
(?) Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
Tổ chức cho học sinh đọc các sự việc chính SGK.
(?) Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc chính nào quan trọng ko? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó là sự việc chính cần phải nêu?
(?) Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi không?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu nội dung bài tập.Thực hành viết tại lớp.
Yêu cầu học sinh kể lại một câu chuyện đã xảy ra và nghe được trong cuộc sống hàng ngày.
3. Củng cố:
 Nhắc lại yêu cầu nội dung bài học.
Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8, trả lời.
Đọc
Trong thực tế, ko phải lúc nào chúng ta có thời gian và điều kiện trực tiếp xem phim hoặc đọc nguyên văn tác phẩm văn học; vì vậy có thể nói, việc tóm tắt văn bản là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra.
Thảo luận nhóm trình bày.
Đọc
Trả lời: sự việc nêu ra là đủ. Nhưng sự việc thứ 7 còn thiếu cần sửa lại.
Trả lời:
 - Từ 1-6 không thay đổi.
 - Thêm sự việc 7,8.
Đọc
Đọc, nêu yêu cầu, viết thực hành tại lớp.
Học sinh kể lại một cách ngắn gọn.
Lắng nghe.
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
 1. Đọc tình huống.
 2. Tìm hiểu.
II. Thực hành tóm tắt.
* ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
 BT1:
 BT2:
 4 .Hướng dẫn:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài mới “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
 5. Rút kinh nghiệm.
DUYỆT TUẦN 04
3/9/2009
............................................
Trần Minh Luận

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 4.doc