Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 20

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 20

Tiết 91

Soạn 03/12/2008

Dạy 08/12/2008 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 (Chu Quang Tiềm)

 Tiết 1

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. HS nắm được

 2. Giáo dục

 3. Rèn luyện kĩ năng đọc, kĩ năng

CHUẨN BỊ

 GV + HS:

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A - Ổn định lớp (1')

 9B vắng:

B - Kiểm tra (4')

 

doc 26 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 91	
Soạn 03/12/2008 
Dạy 08/12/2008	
Bàn về đọc sách
 (Chu Quang Tiềm)
 Tiết 1
Mục tiêu cần đạt
	1. HS nắm được 
	2. Giáo dục 
	3. Rèn luyện kĩ năng đọc, kĩ năng 
Chuẩn bị
	GV + HS: 
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4')
C - Bài mới (36')
	GV giới thiệu bài
?Nêu hiểu biết của em về tác giả?
-HS trả lời
-GV giới thiệu 
-HS nêu hoàn cảnh sáng tác
- GV nêu xuất xứ tác phẩm
-GV hướng dẫn đọc: 
-GV đọc mẫu
-
I . Giới thiệu chung (6')
1. Tác giả (3')
2. Tác phẩm (3') 
II . Đọc - hiểu văn bản (30')
1. Đọc, tóm tắt, chú thích (15')
Tiết 78	
Soạn 05/12/2008 
Dạy 10/12/2008	
Cố hương
 (Lỗ Tấn)
 Tiết 3
Mục tiêu cần đạt
	1. HS tiếp tục tìm hiểu để suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật "tôi" trong những ngày rời xa quê. Đồng thời thấy được tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của c/s mới, XH mới
Chuẩn bị
	GV : Bảng phụ ghi VD mục I
	HS : Đọc trước bài ở nhà; Xem lại các thành phần câu đã học
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4')
	?Các thành phần chính của câu?
	?Các thành phần phụ của câu mà em đã học?
C - Bài mới (35')
	GV giới thiệu bài
-GV treo bảng phụ ghi VD
-HS đọc VD, chú ý từ in đậm
-GV nêu xuất xứ của mỗi đoạn văn
-HS xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu có từ in đậm 
?Tác dụng của từ in đậm trong câu
?Vị trí của từ in đậm?
?Đứng trước từ in đậm có (hoặc có thể thêm) quan hệ từ nào?
-GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
-HS đặt câu có đề ngữ
-GV giới thiệu tên gọi khác của khởi ngữ
-HS đọc BT 1, nêu xuất xứ của mỗi đoạn văn
-HS tìm khởi ngữ trong mỗi câu và trình bày miệng
-GV nhận xét, bổ sung
I . Đặc điểm công dụng của khởi ngữ trong câu (18')
1.VD
2. Nhận xét 
a,Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
 KN CN VN
b,Giàu, tôi cũng giàu rồi.
 KN CN VN
c,Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
 KN
 chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ
 CN VN
 nó thiếu giàu và đẹp.
*Những từ in đậm:
-Nêu đề tài được nói đến trong câu
-Đứng trước CN
-Có thể thêm từ "về", "đối với" vào trước
3. Ghi nhớ 
-Đặc điểm, công dụng của khởi ngữ
-Cách nhận biết
II . Luyện tập (17')
Bài 1 (10')
a,Điều này ông khổ tâm hết sức.
b,Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
c,Một mình thì anh bạn trên đỉnh ...
d,Làm khí tượng, ở cao mới là lí tưởng chứ
e,Đối với cháu thật là đột ngột...	
Bài 2 (7')
-HS đọc BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu
-HS nhận xét bạn
-GV nhận xét, bổ sung
a,Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b,Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
D - Củng cố (2')
	Đặc điểm, công dụng của khởi ngữ
	Cách nhận biết khởi ngữ
E - Hướng dẫn về nhà (3')
	-Học bài
	-Đọc bài "Bàn về đọc sách", tìm khởi ngữ
	-Chuẩn bị cho bài "Phép phân tích và tổng hợp"
-----------------------------------------------------------------
Tiết 94	
Soạn 06/01/2008 
Dạy 12/01/2008	
Phép phân tích và tổng hợp
Mục tiêu cần đạt
	1. HS hiểu được thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp
2. Biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận
3. Giáo dục ý thức chọn phép lập luận khi viết văn
Chuẩn bị 
	*Giáo viên: Đoạn văn, bài văn có sử dụng phép phân tích, tổng hợp
	*Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, xem lại các phép lập luận đã học 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
	?Thế nào là văn nghị luận?
	?Các cách trình bày nội dung đoạn văn?
C - Bài mới (36’)
	GV giới thiệu bài:
-HS đọc văn bản
-GV giới thiệu xuất xứ của văn bản
?Vấn đề nghị luận?
-HS chú ý đoạn 1
I . Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp (20')
1 . VD
 Văn bản "Trang phục"
2. Nhận xét
*Tìm hiểu phép phân tích
Đoạn 1
?ở đoạn mở đầu, bài viết đã nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc. Đó là những dẫn chứng nào?
?Từ đó, tác giả rút ra nhận xét về vấn đề gì?
-GV: ở đoạn 1, t/g đã đưa ra vấn đề văn hoá trong trang phục, vấn đề ấy được t/g đưa ra bằng việc đưa những tình huống giả định...
-HS chú ý đoạn 2,3
?Hai luận điểm chính trong văn bản? (Qui tắc ăn mặc?)
?Cách lấp luận để làm nổi bật từng luận điểm?
?Nhận xét cách lập luận để làm nổi bật vấn đề?
-GV: T/g đã trình bày từng phương diện của vấn đề để chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng ... Đây là phép phân tích
?Để phân tích ... người ta có thể làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS rút ra phép phân tích
?Theo em, đoạn 4 có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận?
-GV: Sau khi nêu một số biểu hiện của "những qui tắc ngầm về trang phục", bài viết chốt lại...
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về phép lập luận tổng hợp
-HS đọc ghi nhớ 1,2
-HS chỉ ra mối quan hệ của phân tích với tổng hợp để rút ra ghi nhớ 3
-HS chú ý văn bản "Bàn về đọc sách"
-HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS làm
-HS thảo luận, trả lời miệng
-HS trở lại văn bản "Bàn về đọc sách"
-HS đọc câu 2
-HS làm việc cá nhân (3'), trả lời
+Không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất
+hoặc đi giầy có bít tất đầy đủ nhưng lại phanh hết cúc áo...
->Qui tắc ăn mặc chỉnh tề
Đoạn 2,3 (GQVĐ)
*ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung
Đưa ra dẫn chứng và phân tích:
+Cô gái ... chắc không... (nêu gt)
+Anh thanh niên ... chắc không ...
+Đi dự đám cưới ... (c/m)
+Đi dự đám tang ... (c/m)
*Trang phục phải tuân theo qui tắc ngầm, đó là văn hoá xã hội
->T/g trình bày từng phương diện của vấn đề ...
=>Phép phân tích
*Tìm hiểu phép tổng hợp
Đoạn 4
 Chốt lại vấn đề
->Phép tổng hợp
3. Ghi nhớ 
II. Luyện tập (16')
Bài 1 (8')
Tác giả đi phân tích theo thứ tự hợp lí:
+Học vấn là của nhân loại
+Học vấn của nhân loại do sach lưu truyền lại
+Sách là kho tàng cất giữ ...
+Nếu xoá bỏ ... làm kẻ lạc hậu
->Phép giải thích, chứng minh
Bài 2 (8')
-Phân tích lí do phải chọn sách để đọc:
+Do sách nhiều, chất lượng khác nhau
+Do sức người có hạn, không lựa chọn sách thì lãng phí sức.
+Sách có nhiều loại (chuyên môn, thường thức), chúng liên quan chặt chẽ đến nhau
D - Củng cố (3')
	-Khái niệm phép phân tích, phép tổng hợp
	-Vai trò của phép phân tích, tổng hợp
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Học ghi nhớ
	-Làm tiếp bài tập 3,4
	-Chuẩn bị cho bài "Luyện tập phân tích, tổng hợp"
-----------------------------------------------------------------
Tiết 94	
Soạn 07/01/2008 
Dạy 12/01/2008	
Luện tập
Phép phân tích và tổng hợp
Mục tiêu cần đạt
	1. HS biết phân tích và tổng hợp trong nghị luận
2. Biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận
3. Giáo dục ý thức chọn phép lập luận khi viết văn
Chuẩn bị 
	*Học sinh: Nắm chắc phép phân tích và tổng hợp 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (5’)
	?Thế nào là phép lập luậ phân tích? Làm BT 3
	?Thế nào là phép lập luận tổng hợp? Làm BT 4
C - Bài mới (34’)
	GV giới thiệu bài:
-HS đọc BT 1a
-GV nêu xuất xứ của đoạn văn
?Chỉ ra phép lập luận được Xuân Diệu sử dụng trong đoạn văn
-HS trả lời
-GV nhận xét, bổ sung
Bài 1 (10')
a,Xuân Diệu dùng phép lập luận phân tích (Trình bày theo phương pháp diễn dịch)
 Từ nhận xét "hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài", tác giả phân tích cái hay ở:
+Các điệu xanh...
+những cử động...
-HS đọc đoạn văn b, nêu xuất xứ
-HS xác định phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn?
-HS đọc BT 2, xác định yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn:
?Thực hiện yêu cầu của BT 2, em sẽ sử dụng phép lập luận nào?
-Kết hợp phân tích + tổng hợp
+Phân tích thực chất của lối học đối phó
+Tổng hợp tác hại của nó
?Theo em thế nào là học đối phó?
-HS thảo luận câu hỏi này và trình bày
-GV nhận xét, bổ sung
-HS liên hệ bản thân
-HS đọc và nêu yêu cầu của BT3
-HS thực hiên yêu cầu của bài tập 3, trình bày miệng
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại:Có thể bàn về cách đọc sách:
+Không cần đọc nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó
+Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề còn cần phải đọc rộng. Kiến thức rộng giúp hiểu vấn đề chuyên môn tốt hơn
+các vần thơ ...
+các chữ không non ép...
b,
Đoạn 1:
 Nêu vấn đề: Mấu chốt của sự thành đạt
Đoạn 2:
 Dùng phép lập luận phân tích để phân tích nguyên nhân của sự thành đạt (T/g lần lượt phân tích những nguyên nhân khách quan để bác bỏ, để khẳng định vai trò của nguyên nhân chủ quan)
Bài 2 (14')
*Phân tích thực chất của lối học đối phó:
+Không lấy việc học làm mục đích
+Học bị động, cốt để đối phó với những đòi hỏi của thầy cô, của thi cử
+Hiệu quả thấp
+Học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức
+Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếh
*Tổng hợp tác hại của học đối phó
 Không tạo ra nhân tài đích thực ...
Bài 3 (10')
 Mọi người cần phải đọc sách vì:
+Sách đúc kết kiến thức nhân loại từ xưa đến nay
+Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm
D - Củng cố (3')
	Thế nào là phép lập luận phân tích?
	Thế nào là phép lập luận tổng hợp?
	-GV khái quát nội dung bài
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp
	-Làm hoàn chỉnh bài 2,4
	-GV hướng dẫn làm bài 4
	-Soạn "Tiếng nói của văn nghệ"
---------------------------------------------------------------------
-GV: Ghi đề lên bảng
-HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý
-GV tổ chức cho HS tự nhận xét bài làm của mình, hướng dẫn cách nhận xét (về nội dung, hình thức)
-HS: 5 em tự nhận xét bài làm của mình
-GV nhận xét, bổ sung theo dàn ý tiết 34-35
HS đối chiếu với yêu cầu của đề, đối chiếu với dàn ý để tự nhận xét bài làm của mình
GV thu phần tự nhận xét của HS
GV nhận xét nhữngu điểm của HS
HS nghe, đối chiếu với bài làm của mình
- Về thể loại
- Về bố cục
- Về nội dung thuyết minh
- Về cách kết hợp các biện pháp nghệ thuật
- Về diễn đạt
- Về chữ viết, chính tả
-GV yêu cầu HS sửa các lỗi
-HS ghi lại lỗi sai về diễn đạt, chính tả của mình và sửa tại lớp. Về nhà bổ sung các yếu tố miêu tả, nghị luận, độc thoại nội tâm
-GV+HS: kiểm tra việc sửa lỗi của 5 HS
-Đọc bài làm của Quân
1. Xác định yêu cầu của đề (2')
2. Lập dàn ý (3')
 (Tiết 68,69)
3. Nhận xét (8')
a.Tự nhận xét (5')
b, GV nhận xét (3')
*Về thể loại
-Các em viết đúng thể loại văn tự sự. Một số em biết kết hợp kể với miêu tả nội tâm và nghị luận (Quân, Phiến). Hầu hết các em đều biết sử dụng đối thoại song ít em sử dụng được độc thoại nội tâm
 -Một số bài biết tạo tình huống làm cho câu chuyện hấp dẫn (Thơm)
* Về bố cục
-Đa số các bài viết có bố cục mạch lạc. Nội dung kể được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
* Về nội dung
-Đa số các em bám sát yêu cầu của đề song một số em nội dung tình tiết còn sơ sài (Tuấn Anh)
* Về diễn đạt
-Một số em diễn đạt mạch lạc, lời văn giầu chất trữ tình (Quân)
-Nhiều em mắc lỗi diễn đạt , viết câu sai ngữ pháp (Quyến, Nhất)
* Về chữ viết, chính tả
-Một số em nữ viết chữ đẹp (Yến, Thơm)
-Hầu hết các em viết ẩu, mắc nhiều lỗi chính tả (Nhất, Quyền, Tiến,  ... ó thể chia thành mấy phần, hãy	 trả lời	*Bố cục
xác định nội dung của từng phần.	-2 phần 
-12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân.	
-Còn lại:Thuý Kiều báo oán.
?Phơng thức biểu đạt của văn bản này là gì.
-Tự sự kết hợp với miêu tả.
?Cuộc báo ân báo oán xuất hiện những nhân vật phát
nào.	 hiện
2-Phân tích
-Học sinh đọc từ đầu ..... “cũng vừa” 	a)Thuý Kiều báo ân
-GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích trong 	
sách giáo khoa.
-Bổ sung các từ:
“Trớng”: Nơi làm việc của quan( chỉ nơi mở
phiên toà).
-“Thúc Lang”: Chàng Thúc.	
?Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, hãy	 trả lời	*Bố cục
xác định nội dung của từng phần.	-2 phần 
-12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân.	
-Còn lại:Thuý Kiều báo oán.
?Phơng thức biểu đạt của văn bản này là gì.
-Tự sự kết hợp với miêu tả.
?Cuộc báo ân báo oán xuất hiện những nhân vật phát
nào.	 hiện
2-Phân tích
-Học sinh đọc từ đầu ..... “cũng vừa” 	a)Thuý Kiều báo ân
-GV: Khi đợc hởng vinh hoa phú quý, Kiều 
tìm cách trả ơn những ngời đã cứu giúp nàng 
trong chuỗi ngày lu lạc.Đây là lúc Kiều trả ơn
 Thúc Sinh- ngời đã từng say mê nàng, chuộc 
nàng ra khỏi lầu xanh của Tú Bà khi xa.
?Đọc hai câu thơ đầu và hình dung cảnh Thúc	 + Cho gơm mời đến Thúc Lang
Sinh vào trớng. Mặt nh chàm đổ mình dờng dẽ run.
?Tại sao tác giả lại viết:” Cho gơm mời đến 
Thúc Lang”.Kết quả của lệnh ấy là gì.
-Kiều trả ơn Thúc Sinh đã cứu nàng ra khỏi lầu trình
Xanh để nàng đợc hởng những tháng ngày	 bày
bình yên ngắn ngủi, nhng cũng phần nào giận 	ý
chàng đã quá nhu nhợc khiến Hoạn Th tác kiến
oai tác quái, nên có ý định “doạ chơi” một chút,
và kết quả là chàng Thúc sợ hãi luống cuống,
mặt tái xanh vừa đi vừa run nh con chim dẽ.
-HS chú ý từ gạch chân.
?Các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong 	 -Thành ngữ dân gian.
hai câu thơ là gì.	 - So sánh gợi tả.
?Qua đó em hiểu thêm đợc gì về tính cách của 	 -> Tính cách hèn nhát, nhu nhợc. 
Thúc Sinh.	 
? Tiếp sau đó Kiều đã nói gì với Thúc Sinh.	đọc +....Nghĩa nặng tình non
	Lâm tri ngời cũ....
	 ....Há dám phụ lòng cố nhân
	 Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân
	Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là.
? Hãy chú ý giọng điệu của Thuý Kiều trong 
những câu thơ trên.
?Tại sao Kiều không dùng” Tình nặng nghìn phát
 non”mà lại dùng” Nghĩa nặng nghìn non”.	 biểu
-Với Thúc Sinh, chủ yếu Kiều nhớ đến ân	 theo
 nghĩa sâu nặng chứ không có tình yêu thực sự suy
nh với Kim Trọng hay nh với Từ Hải sau này. nghĩ
?Cách xng hô của Kiều ở đây có gì đặc biệt. riêng
-Xng: “Ngời cũ” (sắc thái thân mật gần gũi).
-Gọi: “Cố nhân”(Ngời thân yêu cũ –sắc thái 
trân trọng).
-> Thể hiện ý thức khiêm nhờng, trân trọng
những tình cảm tốt đẹp. Với những tình cảm
ấy thì lễ vật” Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân”
chỉ là để tạ tấm lòng chàng ngày trớc.
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ 	- Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang 
ngữ trong những câu thơ trên.	tính ớc lệ.
- Dùng nhiều từ Hán Việt( nghĩa, tòng, cố nhân,
tạ...), cùng điển cố”Sâm Thơng”.
->Phù hợp với thái độ tình cảm trân trọng và
 đối tợng đối thoại là chàng th sinh họ Thúc.
?Qua tất cả những yếu tố trên em hiểu thêm gì phát ->trọng nhân nghĩa, sống thuỷ chung.
 về nét đẹp trong tính cách của Kiều.	 hiện
?Sau khi đã tạ ơn chàng Thúc, Kiều còn nhắc 	+ Vợ chàng quỷ quái tinh ma
đến một ngời nữa.Đó là ai. Hãy đọc những câu	 Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
thơ thể hiện điều đó.	Kiến bò miệng chén cha lâu
	 Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.
-GV gạch chân một số từ.
?Có sự khác nhau nh thế nào trong ngôn ngữ	 - Sử dụng nhiều thành ngữ dân gian.
 của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về	- Ngôn ngữ nôm na, bình dị.
Hoạn Th. 
-Trong khi nói với Thúc Sinh Kiều đã nhắc đến 
Hoạn Th. Điều đó chứng tỏ vết thơng lòng 
Hoạn Th gây ra cho Kiều còn quá xót xa. Nói
đến Hoạn Th ngôn ngữ của Kiều hết sức nôm 
na bình dị. Nàng dùng những thành ngữ quen 
thuộc, từ thuần Việt dễ hiểu. Hành động trừng 
phạt cái ác theo quan điểm của nhân dân phải
đợc diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân
 dân.
? Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa câu thơ:	 bộc
” Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”	 lộ ý
-Sẽ lấy nhân nghĩa để tha thứ cho ngời vợ ghê
gớm của chàng Thúc.	 
-Và nàng Kiều sẽ xử trí nh thế nào khi đứng 
trớc Hoạn Th? Điều này sẽ đợc trả lời trong 
phần tiếp theo của bài học.
	III. Luyện tập
? Trong tính cách của Kiều và Thúc Sinh có những biểu hiện rất đa dạng nhng lại hợp lí và nhất quán. Em hãy chứng minh điều đó.
 D.Củng cố
*Giáo viên củng cố kiến thức trong bài.
	*Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ vừa học.
 E.Hớng dẫn.
 	*Phát biểu cảm nghĩ của em về tính cách của 2 nhân vật trong đoạn trích.
	*Nắm chắc kiến thức trong bài
	*Chú ý chuẩn bị soạn bài “ Kiều báo ân...”(Phần hai).
	*Làm bài tập trong phần luyện tập vào vở.
Ngữ văn 	Tuần 	Tiết 	Soạn	Dạy
Bài 8
	Văn bản
Thuý Kiều báo ân báo oán
	(Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
Mục tiêu cần đạt
	*Giúp học sinh thấy đợc tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ớc mơ công
	lý chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: con ngời bị áp bức đau khổ vùng
	lên thực hiện công lý.
	*Thấy đợc thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du: 
	Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.
	*Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
	chuẩn bị
	*Giáo viên: nghiên cứu tài liệu và soạn bài
	*Học sinh: đọc sách giáo khoa và làm bài tập.
Tiến trình dạy học
	A/Tổ chức: nề nếp, sỹ số các lớp
	B/Kiểm tra:
	1-Đọc thuộc lòng 12 câu thơ đầu.Phân tích cảnh báo ân.	.
	2-Kiểm tra vở bài soạn của học sinh.
	C/Bài mới: giới thiệu bài mới
- HS theo dõi SGK.	 b.Thuý Kiều báo oán.
- HS đọc đoạn còn lại.
-Đối tợng báo oán của Kiều ở đây là Hoạn 
Th- tiểu th con quan bộ lại- ngời đàn bà đã
 có lúc vì ghen tuông mà hành hạ đầy đoạ nàng
đến nhục nhã ê chề. 
?Trớc uy thế của Kiều, Hoạn Th đã xử trí ra 	 * Hoạn Th.
sao.
-Dùng nhiều dẫn chứng và lí lẽ để tự bào chữa
 cho mình.
? Hãy diễn giải trình tự lí lẽ và dẫn chứng đó. 
	 Phát	+ Rằng tôi chút phận đàn bà
	 hiện Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng 
	 	 	 tình
? Vậy là trớc hết Hoạn Th đã dựa vào điều trao 
gì để gỡ tội cho mình.	 đổi
-Dựa vào tâm lí thờng tình của phụ nữ để gỡ
tội. Lí lẽ này đã xoá đi sự đối lập giữa Kiều
và Hoạn Th, đa Kiều từ vị thế đối lập trở
thành ngời cùng cảnh, cùng chung chút
“phận đàn bà”. Nếu Hoạn Th có tội thì cũng
do tâm lí chung của những ngời phụ nữ 
“ Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai”. theo
Từ tội nhân, Hoạn Th đã biện bạch để mình dõi
 biến thành nạn nhân của chế độ đa thê.
( Nhng ở đây Hoạn Th đã lờ đi những hành 
động đánh ghen, hành hạ khủng khiếp: đốt 
nhà, bắt ngời, đổi tên, bắt làm con hầu...) 
? Tiếp sau đó Hoạn Th còn tự biện hộ cho phát + Nghĩ cho khi gác viết kinh
 mình bằng những lí lẽ nào. 	 hiện Với khi khỏi của dứt tình chẳng theo
	Lòng riêng riêng những kính yêu...
?Hãy diễn giải những lí lẽ ấy.
-Kể lại “công” khi đã cho Kiều ra ở quan âm
 các viết kinh, không bắt giữ nàng khi nàng
 bỏ trốn, tự bộc lộ tình cảm kính yêu của 
mình với Kiều.( Hoạn Th vẫn tiếp tục lờ đi
những gì bất lợi: bắt đi tu để huỷ hoại dần
cuộc đời Kiều. Và không đuổi theo chỉ vì 
lòng ghen đã thoả).
? Và lời cuối cùng trong quá trình bào chữa +Trót lòng gây việc chông gai
Hoạn Th đã làm gì. Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng
-Thành thật nhận lỗi, gợi lòng độ lợng của 
Kiều.
?Em có nhận xét gì về những lí lẽ dẫn chứng - Lí lẽ sắc bén, có tình có lí.
Hoạn Th sử dụng để tự biện hộ cho mình.
? Theo em trong các lí lẽ trên, lí lẽ nào có bộc
 trọng lợng nhất để Hoạn Th có thể chạy tội lộ
 cho mình. Vì sao.	 theo
(Lu ý lí lẽ cuối cùng vì nó có phần chân thật cảm
nên sẽ gợi đợc lòng bao dung của Kiều) 	 nhận	 
?Từ sự tự bào chữa này em hiểu gì về con riêng ->Khôn ngoan nhất mực, bản lĩnh sắc 
 ngời Hoạn Th.	 sảo, thông minh linh hoạt.
? Trong đoạn đối thoại này Kiều đã chủ động phát	* Kiều
nói những điều gì với Hoạn Th.	 hiện
	 	 + Thoắt trông nàng đã chào tha
	 	 Tiểu th....
	 Đàn bà dễ có mấytay 
Đời xa mấy mặt đời này mấy gan
	 Dễ dàng là thói hồng nhan
	Càng cay nghiệt lắm càng oan 
	trái nhiều.
HS chú ý những từ gạch chân.
? Cách xng hô của Kiều ở đây có điều gì đặc phát
 biệt.	 hiện
-Cách xng hô nh hồi còn làm hoa nô
 cho nhà họ Hoạn, vẫn chào tha và gọi Hoạn
Th là “tiểu th”. Trong hoàn cảnh giữa Kiều
và Hoạn Th đã có sự thay bậc đổi ngôi là một
đòn mỉa mai quất mạnh vào danh gia họ Hoạn.
? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ
có gì đặc biệt.
	 - Từ ngữ lặp lại, nhấn mạnh.
? Hãy nhận xét về lời lẽ và giọng điệu của Kiều	
trong đoạn trích.	 chú ý 
-Lời lẽ nôm na, giọng điệu mỉa mai đay nghiến theo
Khi câu thơ nh đợc dằn ra từng tiếng với rất dõi
 nhiều từ ngữ đợc lặp lại ( dễ có, dễ dàng,
 mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xa, đời này,
càng cay nghiệt, càng oan trái...). Cách nói này
 hoàn toàn phù hợp với đối tợng là Hoạn Th
-một con ngời” Bề ngoài thơn thớt nói cời.
Bề trong nham hiểm giết ngời không dao”.
?Qua giọng điệu ấy em hiểu gì về thái độ và
 của Kiều đối với Hoạn Th.	-> Thái độ mỉa mai, đay nghiến.
-Căm ghét thói ăn ở bất nhân và sung sớng
 hả hê khi cái ác bị vạch mặt.
?Nhng diễn biến cuối cùng của cuộc báo oán	 +Đã lòng tri quá thì nên
 này là gì.	 Truyền quân lệnh xuống trớng tiền 
	 tha ngay.
? Từ quyết định này, em hiểu thêm đợc nét	-> Khoan dung độ lợng.
đẹp gì trong tính cách của Kiều. 	- Căm ghét cái xấu, cái ác nhng sẵn
	sàng tha thứ cho kẻ biết hối cải.
?Tính cách của các nhân vật trong đoạn trích phát
đợc khắc hoạ bằng những biện pháp nghệ	 hiện
thuật nào.	 trình
Thúc Sinh qua diện mạo.	 bày
Kiều và Hoạn Th qua ngôn ngữ đối thoại. tự
?Qua đoạn trích tác giả muốn thể hiện ớc mơ ghi
 gì theo quan điểm của ai.	 chép
? Nét nổi bật trong nghệ thuật và nội dung của 	 3. Ghi nhớ (SGK)
 đoạn trích này là gì.	 	* Nghệ thuật:
	 -Khắc hoạ thành công tính cách nhân
	 vật qua ngôn ngữ đối thoại.
	* Nội dung:
	 - Thể hiện ớc mơ công lí chính
	nghĩa.
	III. Luyện tập
? Trong tính cách của Kiều và Hoạn Th có những biểu hiện rất đa dạng nhng lại hợp lí và nhất quán. Em hãy chứng minh điều đó.
 D.Củng cố
*Giáo viên củng cố kiến thức trong bài.
	*Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ vừa học.
 E.Hớng dẫn.
 	*Phát biểu cảm nghĩ của em về tính cách của 3 nhân vật trong đoạn trích.
	*Nắm chắc kiến thức trong bài
	*Chú ý chuẩn bị soạn bài “ Lục Vân Tiên...”.
	*Làm bài tập trong phần luyện tập vào vở.
*Hệ thống hoá nghệ thuật xây dựng nhân vật qua 3 đoạn trích đã học trong
 Truyện Kiều
-Bút pháp ớc lệ miêu tả ngoại hình( Chị em ...)	 	
-Tả cảnh ngụ tình miêu tả tâm trạng( Kiều ở...)
	 -Tả thực và qua ngôn ngữ đối thoại ( Kiều báo ân ...)	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc