Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 8

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 8

Tiết 37

Soạn 10/10/2008

Dạy 14/10/2008 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU)

(Tiếp)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS thấy đợc tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều trong đoạn trích. Đó là biểu hiện của lòng tự trọng.

-Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm thù sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.

 2. Giáo dục lòng xót thơng, đồng cảm với những số phận bất hạnh.

3. Rèn kĩ năng phân tích hành động, cử chỉ để hiểu đợc nội tâm nhân vật; kĩ năng đánh giá giá trị của đoạn trích trong mối quan hệ với tác phẩm.

CHUẨN BỊ

 *GV, HS: Đọc tác phẩm, tóm tắt phần truyện trớc đoạn trích

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 37 	
Soạn 10/10/2008
Dạy 14/10/2008 	
Mã giám sinh mua kiều
(Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
(Tiếp)
Mục tiêu cần đạt
1. HS thấy đợc tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều trong đoạn trích. Đó là biểu hiện của lòng tự trọng.
-Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm thù sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
	2. Giáo dục lòng xót thơng, đồng cảm với những số phận bất hạnh.	
3. Rèn kĩ năng phân tích hành động, cử chỉ để hiểu đợc nội tâm nhân vật; kĩ năng đánh giá giá trị của đoạn trích trong mối quan hệ với tác phẩm.
Chuẩn bị
	*GV, HS: Đọc tác phẩm, tóm tắt phần truyện trớc đoạn trích
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
C - Bài mới (36’)
GV giới thiệu bài:
Học sinh chú ý sách giáo khoa.
?Nguyễn Du miêu tả tâm trạng của Kiều qua những câu thơ nào?
?Bút pháp miêu tả của Nguyễn Du qua chân dung nàng Kiều?	
?Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của Kiều?	
?Tại sao Kiều lại ở trong tâm trạng nh vậy?
HS trả lời
GV bình
?Số phận của Kiều khiến em liên tởng đến những ai trong xã hội bấy giờ?
?Tình cảm, thái độ của t/g, của em đối với nhân vật?
?Giá trị của đoạn trích?
HS chỉ ra giá trị hiện thực của đoạn trích
HS chỉ ra giá trị nhân đạo của đoạn trích
GV gợi ý:	
3. Phân tích (30')
b) Nhân vật Thuý Kiều (15')
+Thềm hoa một buớc lệ hoa 
 mấy hàng
+Ngừng hoa bóng thẹn trông 
 gơng mặt dày
Nét buồn nh cúc điều gầy
 nh mai
-Bút pháp ớc lệ tợng trng kết hợp với ẩn dụ so sánh
->Tâm trạng đau đớn đến tột cùng
=> ý rthức về nhân phẩm
c) Giá trị của đoạn trích (15')
*Giá trị hiện thực
*Giá trị nhân đạo
?NX cách sử dụng từ ngữ và cách miêu tả của ND khi miêu tả MGS và khi miêu tả Kiều?
?Tại sao có sự khác biệt ấy?
?Từ đó chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm đợc thể hiện trong đoạn trích?
HS thảo luận, trình bày miệng
GV bình
-Giáo viên khái quát rút ra ghi nhớ.
?Thành công của đoạn trích?
?GT nội dung?
?Qua đoạn trích, em hiểu đợc gì về tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du?
-Học sinh trình bày
+Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con ngời.
+Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc trớc hình ảnh con ngời bị hạ thấp và chà đạp.
-Đề cao quyền sống của con ngời
Ca ngợi, xót thơng, đồng cảm với số phận của ngời PN
-Tố cáo thế lực đồng tiền
3-Ghi nhớ (4')
a, NT
b, ND
III/Luyện tập (3')
D/Củng cố (2')
	?Nêu ấn tợng của em về chân dung nhân vật Mã Giám Sinh.
	*Học sinh đọc lại đoạn trích (SGK)
E/Hớng dẫn (2')
	*Học thuộc lòng đoạn trích.
	*Phân tích 8 câu thơ cuối.
	*Đọc thêm "Thuý Kiều báo ân báo oán"
	*Soạn "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga". 
	Tìm hiểu về Nguyễn Đình Chiểu. Tìm đọc "Truyện Lục Vân Tiên".
------------------------------------------------------------
Tiết 38 	
Soạn 11/10/2008
Dạy 15/10/2008 	
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
(Trích "truyện lục vân tiên" - Nguyễn đình chiểu)
Mục tiêu cần đạt
1. HS thấy đợc:
-Nghị lực sống, phẩm chất tốt đẹp và những cống hiến cho đời của Nguyễn Đình Chiểu
	-Những nét cơ bản về tác phẩm: Thể loại, cốt truyện, kết cấu, giá trị cơ bản 
	2. Giáo dục nghị lực sống, ý chí vơn lên, khát vọng đợc sống vì mọi ngời
3. Rèn kĩ năng tìm hiểu, đánh giá về một tác giả, tác phẩm.
Chuẩn bị
	*GV: Chân dung Nguyễn Đình Chiểu
	Đọc tác phẩm, tóm tắt phần truyện 
	 	Một số bài tiểu luận phê bình về tác phẩm
	*HS: Tìm đọc tác phẩm, tìm hiểu về tác giả, tìm hiểu những nét sinh hoạt văn hoá xung quanh truyện "Truyện Lục Vân Tiên"
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
	?Đọc thuộc lòng đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích"
	?Giá trị cơ bản của đoạn trích?
C - Bài mới (35’)
	GV giới thiệu bài:
-Học sinh theo dõi sách giáo khoa phần chúgiải
?Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
HS trình bày
GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh một số nội dung về nghị lực sống, cống hiến của NĐC và lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của t/g
GV giới thiệu quan điểm nghệ thuật của NĐC, một số tác phẩm của NĐC
-Truyện “Lục Vân Tiên” 
-“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”	 
-“Ng Tiều y thuật vấn đáp”
?Hoàn cảnh sáng tác
GV giới thiệu sơ lợc về h/c sáng tác
GV giới thiệu
-GV: “Truyện Lục Vân Tiên” cũng giống nh các truyện truyền thống trong văn học cổ Việt Nam, có kiểu kết cấu ớc lệ, gần nh đã thành khuôn mẫu: ngời tốt thờng gặp nhiều gian truân nhng rồi cuối cùng đợc đền ơn xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị, qua đó thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân: cái thiện chiến thắng cái ác.
HS tóm tắt truyện
I/Giới thiệu chung (22')
1-Tác giả (1822-1888) (10')
*Tiểu sử
-Quê: Làng Tân Thới - Tân Bình - Gia Định (TP HCM)
-Cha là viên quan nhỏ
*Nghị lực và cống hiến
 Nguyễn Điình Chiẻu không gục ngã trớc số phận (...)
*Lòng yêu nớc và tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm
-Dùng thơ văn ng một thứ vũ khí chiến đấu
-Làm quân s
-Tham gia phong trào "tị địa"
2- Tác phẩm (12')
a, Hoàn cảnh sáng tác (2')
 Những năm 50 của thế kỉ XIX
b, Thể loại (2')
 Truyện Nôm bình dân
c, Kết cấu (2')
 Theo lối chơng hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính ...
d, Tóm tắt truyện (3')
 Truyện gồm 2082 câu lục bát
?Nhận xét cách kết thúc truyện? Cách kết thúc nh vậy có ý nghĩa nh thế nào?
-GV giới thiệu: Truyện viết nhằm truyền dạy đạo lí làm ngời ...
?Giá trị nội dung của truyện?
?Giá trị NT của truyện?
GV giới thiệu sinh hoạt văn hoá dân gian xung quanh "Truyện Lục Vân Tiên" - Truyện đợc dịch ra nhiều thứ tiếng
-GV hớng dẫn đọc
-HS đọc
-HS xác định bố cục của văn bản
-HS đọc từ đầu đến “thác rày thân vong”
-GV: Vân Tiên là một chàng trai 16 tuổi, vừa dời trờng học, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, thi thố tài năng giúp đời. Đây là thử thách đầu tiên và cũng là cơ hội cho chàng hành động.
?Trớc một bọn cớp đông, thanh thế lẫy lừng, Lục Vân Tiên đã làm gì?
?Hành động ấy thể hiện điều gì trong tính cách của chàng?
?Tìm những hình ảnh thơ miêu tả Lục Vân Tiên trong trận đánh?
?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ. Nêu tác dụng?
-GV: Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh đợc miêu tả thật đẹp, đợc so sánh với vẻ đẹp của dũng tớng Triệu Tử Long. Hành động của chàng chứng tỏ cái đức của một con ngời vì nghĩa quên thân, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ	yếu, chiến thắng những kẻ bạo tàn.	
e, Giá trị của tác phẩm (3')
*Nội dung: 
- Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời (...)
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng trong XH
*Nghệ thuật
+XD nhân vật, t/g chú ý hành động, cử chỉ, lời nói ...
+Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu
II/Đọc - hiểu văn bản (15')
1. Đọc, chú thích (3')
2. Bố cục (2')
3. Phân tích (10')
a)Hình ảnh Lục Vân Tiên
* Lục Vân Tiên đánh cớp
+Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô
->Trớc nguy hiểm không lo sợ tính toán.
+Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng 
	 Đơng Dơng
-Nghệ thuật so sánh
->Khẳng định cái đức, cái tài và sức mạnh chiến thắng các thế lực bạo tàn.
D. Luyện tập - Củng cố. (3')
?Phát biểu cảm nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của N.Đ.Chiểu.
	-GVkhái quát nội dung bài giảng.
E. Hớng dẫn về nhà (2')
	-Viết bài tập luyện tập vào trong vở.
	-Chuẩn bị bài: Soạn tiếp tiết 2 
-------------------------------------------------------
Tiết 39 	
Soạn 13/10/2008
Dạy 18/10/2008 	
Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
(Trích "truyện lục vân tiên" - Nguyễn đình chiểu)
Mục tiêu cần đạt
1. HS thấy đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên anh hùng, nghĩa hiệp, đầy tài năng, chí khí; Kiều Nguyệt Nga hiền dịu, nết na, ân tình 
Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật của tác giả.
	2. Giáo dục t tởng nghĩa hiệp
3. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
Chuẩn bị
	*GV, HS: Soạn bài
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
	?Cuộc đời và con ngời Nguyễn Đình Chiểu?
	?Tóm tắt "Truyện Lục Vân Tiên"?
C - Bài mới (35’)
	GV giới thiệu bài:
-Học sinh đọc phần tiếp theo cho đến “nói ra”
?Hãy tìm những câu thơ thể hiện thái độ của Vân Tiên với hai cô gái sau khi đánh cớp?	
?Em có nhận xét gì về thái độ này?
-GV: Vân Tiên đã an ủi, ân cần hỏi han, thái độ của chàng rất đàng hoàng chững chạc nhất là thái độ với hai cô gái: “Khoan khoan ngồi đó chớ ra” ở đây có cái câu lệ của lễ giáo phong kiến, nhng chủ yếu do tính khiêm nhờng của Vân Tiên	
?Đức tính khiêm nhờng của chàng còn đợc thể hiện qua câu thơ nào?
-GV: Vân Tiên không muốn nhận cái lạy tạ ơn, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để
3. Phân tích (32')
a)Hình ảnh Lục Vân Tiên (15')
* Lục Vân Tiên đánh cớp
* Cách c xử với Kiều Nguyệt Nga
 +Đáp rằng: “Ta đã trừ dòng lâu la
 khoan khoan ngồi đó chớ ra
 ..................
 Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra”
->An ủi, ân cần hỏi han.
+Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn
cha nàng đền đáp, từ chối nhận chiếc châm vàng của nàng, chỉ cùng nhau xớng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi. Dờng nh với Vân Tiên, làm việc nghĩa đã trở thành một bổn phận, một lẽ tự nhiên, chàng không coi đó là công trạng.
?Qua đó, em hiểu thêm đợc gì về nét đẹp trong tính cách của Vân Tiên?
-GV: đây là một hình ảnh đẹp, lý tởng mà nhà 
thơ gửi gắm niềm tin và ớc vọng của mình	
-GV:Hình ảnh Nguyệt Nga chỉ đợc biểu hiện qua những lời lẽ dãi bày của nàng với Vân Tiên.
?Qua lời dãi bày của nàng, em hiểu Nguyệt Nga về quê để làm gì? Đọc những câu thơ thể hiện điều này
?Qua đó em hiểu Nguyệt Nga là một ngời con nh thế nào?
?Sau khi đợc cứu thoát khỏi tay bọn cớp, Nguyệt Nga đã nói gì với Vân Tiên?
?Qua những lời lẽ trên, em hiểu đợc gì về tính cách của nàng?	
?Ngoài ra, ở hai câu thơ cuối, em hiểu thêm đợc gì về tính cách của Nguyệt Nga?
-GV: Nguyệt Nga là ngời rất ân tình “ơn ai một chút chẳng quên” huống hồ đây lại là cái ơn rất lớn: không chỉ là ơn cứu mạng mà còn cứu cả cuộc đời con gái trong sáng của nàng:
“Lâm nguy chẳng gặp giải nguy	
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”
- Bởi thế cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai khẳng khái, hào hiệp đó, và đã làm liều mình để giữ trọn ân tình, thuỷ chung với chàng
-GV khái quát để rút ra ghi nhớ.
?Em hãy nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả trong đoạn trích?
-Nhân vật chủ yếu đợc miêu tả qua hành động, cử chỉ và lời nói, ít chú ý tới khắc hoạ chân dung ngoại hình.
-Nhân vật thờng đợc đặt trong những mối quan hệ xã hội những tình huống xung đột của đời sống rồi bằng hành động cử chỉ lời nói của mình tự bộc lộ tính cách.
->Khiêm nhờng, chính trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu
b)Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga (15')
+Sai quân đem bức th về
Rớc tôi qua đó định bề nghi gia
Làm con đâu dám cãi cha
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành
->Rất mực hiếu thảo
+Trớc xe quân tử tạm ngồi
Để cho tiện thiếp lạy rồi sẽ tha
Chút tôi liễu yếu đào thơ
Giữa đờng lâm phải bụi dơ đã 
 phần
-Khuê các, thuỳ mị, nết na, có học
+Gẫm câu báo đức thù công
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngơi
->Đằm thắm ân tình.
3-Ghi nhớ (SGK) (2')
III/Luyện tập (3')
? Nhận xét về ngôn ngữ tác phẩm qua đoạn trích.
-Ngôn ngữ mộc mạc bình dị mang màu sắc địa phơng.
-Ngôn ngữ đa dạng phù hợp với diễn biến.
D/Củng cố (3')
	*Giáo viên củng cố kiến thức trong bài.
	*Học sinh đọc ghi nhớ .
E/Hớng dẫn. (2')
	*Học thuộc ghi nhớ. Học thuộc lòng đoạn trích
	*Đọc mục đọc thêm, PBCN về LVT
	*Chuẩn bị bài "Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự"
-----------------------------------------------------
Tiết 40 	
Soạn 15/10/2008
Dạy 20/10/2008 	
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Mục tiêu cần đạt
Học sinh hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 
	Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
Chuẩn bị
	*GV: Bảng phụ ghi những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích"
	*HS: Ôn lại vai trò của yếu tố miêu tả
	 Đọc lại đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích"
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (3’)
	?Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
C - Bài mới (37’)
	GV giới thiệu bài:
-Học sinh đọc lại đoạn trích
I/Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội 
tâmtrong văn bản tự sự (20') 
1-Ví dụ 1 : (10')
 “Kiều ở lầu Ngng Bích”
?Tìm những câu thơ tả cảnh và câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều trong đoạn trích?
-HS: Tìm và đọc những câu thơ tả cảnh:
 “Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân
	....................
	Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”	
Hoặc: “Buồn trông cửa bể chiều hôm	
	.............
	ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
-Những câu thơ miêu tả nội tâm:	 
	“Bên trời góc bể bơ vơ
	............
	Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm”
?Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh đoạn sau là miêu tả nội tâm?
?Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
?Theo em, miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
-Học sinh đọc ví dụ 2
?Hãy nhận xét về cách miêu tả nội tâm của nhân vật? 
?Em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
?Có thể miêu tả nội tâm của nhân vật bằng những 
cách nào?
-GV khái quát rút ra ghi nhớ.
-HS đọc bài tập
-GV hớng dẫn học sinh làm theo yêu cầu. Chú ý những câu thơ miêu tả nội tâm của K. Có thể kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
GV hớng dẫn HS làm ở nhà: ngời viết có thể xng tôi. Qua quá trình kể, cần kết hợp dẫn lời, dẫn ý của các nhân vật khác, tái hiện tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Th.
*Nhận xét
-Giữa tả cảnh và miêu tả nội tâm có mối quan hệ đặc biệt:
 +Qua ngoại cảnh, ngời đọc có thể cảm nhận đợc tâm trạng bên trong của nhân vật (tả cảnh ngụ tình).	
+Qua miêu tả nội tâm, ngời đọc
 cảm nhận đợc cảnh vật bên ngoài
 -Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần, những rung động tình cảm của nhân vật góp phần thể hiện sâu sắc hơn tính cách.
2-Ví dụ 2: (8')
*Nhận xét:
-Miêu tả nội tâm một cách gián tiếp thông qua hình ảnh nét mặt của lão Hạc.
3-Ghi nhớ
II/Luyện tập (17')
Bài tập1: (7')
Bài tập 2 (2')
-HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của đề
-GV hớng dẫn học sinh viết: Chú ý miêu tả nội tâm (hối hận...)
-HS viết, trình bày miệng
Bài tập 3: (8')
D/Củng cố (2')
	*Giáo viên củng cố kiến thức trong bài.
	*Học sinh đọc ghi nhớ .
E/Hớng dẫn về nhà (2')
	*Học thuộc ghi nhớ
	*Soạn bài "Lục Vân Tiên gặp nạn"
--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc