Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu cần đạt:

* Kiến Thức: Giúp HS :

 Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV.

Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.

* Kỹ năng: Năm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.

* Tình cảm, thái độ:

B. Chuẩn bị :

- GV: nctl; sga; Bảng phụ.

- HS: Đọc trước bài.

C.Tiến trình bài dạy

* Ổn định tổ chức: ktss.

* Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /9/2009 
Ngày dạy: /9/2009 	 
Tiết 18 Xưng hô trong hội thoại.
A. Mục tiêu cần đạt: 
* Kiến Thức: Giúp HS :
 Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV. 
Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
* Kỹ năng: Năm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
* Tình cảm, thái độ:
B. Chuẩn bị :
- GV : nctl ; sga; Bảng phụ.
- HS : Đọc trước bài.
C.Tiến trình bài dạy
* ổn định tổ chức: ktss.
* Kiểm tra bài cũ :
1, Ta cần phải chú ý quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp ntn ? cho VD.
2, Tại sao các phương châm hội thoại không đựoc tuân thủ ? cho VD.
3, Câu trả lời trong dạon hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
Lan hỏi Bình :
	Cậu có biết trường ĐHBK Hà Nội ở đau không ?
	Thì.......ở Hà Nội chứ ở đâu.
	A, Phương châm về chất.
	B, Phương châmcách thức.
	C, Phương châm lịch sử.
	D, Phương châm về lượng.
 (Đáp án D)
* Bài mới:
- GT bài: Xưng hô là vấn đề quan trọng trong giao tiếp. Giúp người nói thể hiện thái độ, tình cảm của mình 1 cách đầy đủ, sống động và tạo cho người nói thực hiện thành công cuộc giao tiếp.
? Trong TV, chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?
- Em hãy chia các từ ngữ xưng hô này thành các ngôi?
- Cùng là ngôi thứ nhất, nhưng trong các tình huống giao tiếp khác nhau những từ ngữ này có thay thế cho nhau được không?
- Hãy so sánh sử dụng những từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh mà các em đã học.
- Trong giao tiếp đã bao giờ em gặp tình huống không biết xưng hô ntn chưa?
* Chốt: Như vậy TV có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- H/s đọc tiếp 2 đoạn trích SGK
- Hai đoạn trích a, b trích trong VB nào? Của ai?
- Đoạn trích a và b xuất hiện trong những hoàn cảnh giả thiết nào?
- Hãy xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích trên.
- Phân tích sự thay đổi trong cách xưng hô của DM và DC giải thích vì sao?
- ở lớp 8, em đã học 1 đoạn trích, trong đoạn đối thoại ngắn nhân vật đã thay đổi cách xưng hô 3 lần để nâng dần vị thế của mình lên so với người đối thoại. Đó là nhân vật nào? Trong đoạn trích nào? Của ai? Nhân vật đó xuất hiện trong tình huống giao tiếp nào? Cách xưng hô của nhân vật đó ntn?
- Vậy để xưng hô cho thích hợp trong các tình huống giả thiết, người nói cần căn cứ vào đâu?
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
* Trong tiếng việt chúng ta thường gặp các từ ngữ xưng hô như:
- Tôi, tao , tớ, mình, chúng tôi, chúng tao, mày, mi, nó, hắn, anh, em, chú bac cô, di, ...
* Cách dùng:
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao chúng tôi.
- Ngôi thứ 2: mày, mi, chúng mày.
- Ngôi thứ 3: nó, hắn, họ, chúng nó.
- Suồng sã: Mày - tao
- Thân mật: anh, chị - em,cậu- tớ.
- Trang trọng: quý ông, quý bà,quý vị
- Tiếng Anh:
+ Ngôi thứ nhất: I (đơn) We (phức)
+ Ngôi thứ 2: you (cả đơn và phức)
+ Ngôi thứ 3: she (phụ nữ)
VD:
- Xưng hô với bố mẹ mình là thầy cô giáo ở trường, trước mặt các bạn.
- Xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi.
Vậy trong tình huống giao tiếp với mỗi mối quan hệ cần lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp.
2. Ghi nhớ:
- H/s đọc ghi nhớ trang 39.
- Đoạn trích a: Dế choắt nhờ Dế mèn đào ngách, thoát, hộ nhưng DM kiêu căng
- Đoạn trích b: DM hối hận vì tội ngông của mình còn DC đang hấp hối.
a, Em - anh (DC với DM)
 Ta - chú mày (DM với DC)
b, Tôi - anh (DM với DC và DC với DM.
Đoạn a: Là cách xưng hô bình đẳng DM không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra "tội ác" của mình, còn DC thì hết mặc cảm hèn kém mà nói với DM theo tư cách 1 người bạn.
- Cách xưng hô: - Cháu - ông
 - Tôi - ông
 - Bà - mày
3. Ghi nhớ:
H/s đọc ghi nhớ trên bảng phụ
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 
 H/s làm miệng 
GV lưu ý: Có sự nhầm lẫn:C húng ta - Chúng tôi - Chúng em.=> Do người đó không phân biệt được: ý nghĩa của các từ:
- Chúng ta: gồm cả người nói và người nghe
-Chúng tôi, chúng em: không bao gồm người nghe 
-Nguyên nhân: Trong nhiều ngôn ngữ Châu Âu không có sự phân biệtđó. VD tiếng Anh: We
2. Bài tập 3, 4 : 
 chia 2 nhóm cử đại diện trình bày.
3. Củng cố:
- BT trắc nghiệm câu 25 (trang 34 BTTNNV9)
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT con lại (SGK)
- đọc trước bài “cách dẫn trực tiếp...”./.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18.doc