Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 22

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 22

Tuần 22

Tiết 99

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong bài này ,HS có được:

- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1- Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học

III - CHUẨN BỊ

1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK.

2. Trò : chuẩn bị theo sgk.

IV – TỔ CHỨC DẠY- HỌC

1/ổn định tổ chức.

 2/Kiểm tra bài cũ: ?Theo em thế nào là 1 sự việc ,hiện tượng đời sống?Lấy VD

 Một cuộc cãi lộn,1 trận đánh nhau,1 hành vi quay cóp,ăn quà

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 99
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài này ,HS có được :
- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
	1- Kiến thức: 
Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.
Iv – Tổ chức dạy- học
1/ổn định tổ chức.
 2/Kiểm tra bài cũ: ?Theo em thế nào là 1 sự việc ,hiện tượng đời sống?Lấy VD
 Một cuộc cãi lộn,1 trận đánh nhau,1 hành vi quay cóp,ăn quà
3/Bài mới. 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Những sự việc ,hiện tượng như thế chúng ta nhìn thấy hàng ngày xung quanh nhưng ít khi có dịp suy nghĩ phân tích chúng về các mặt đúng sai,tốt xấu lợi hại.Để giúp các em phần nào có thói quen suy nghĩ đánh giá về các mặt đó và tập viết những bài văn nghịnluận ngắn nêu tư tưởng ,quan điểm ,sự đánh giá của mình,tiết hôm nay chúng ta sẽ vào bài 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm của bài nghị luận về một sự việc )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
L : Đọc văn bản sau.
 ?Nhận xét.
- HS đọc sgk.
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
?Chỉ ra các đoạn trong bài ,ý chính tưng đoạn ?
-5 đoạn ,3 phần
Đ1 :Nêu vấn đề bàn về bệnh lề mề
Đ2,3,4 :Bàn luận về hiện tượng
Đ5 :Khái quát lại vấn đề
? Văn bản luận bàn về vấn đề gì.
- Vấn đề :hiện tượng lề mề ,coi thường giờ giấc đã trở thành căn bệnh hiển nhiên trong đời sống hằng ngày. 
-Nêu hiện tượng
? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào.
-hs nêu
- Đi họp muộn giờ.
- Đi họp chậm giờ gây ảnh hưởng đến người khác, đến tập thể.
- Không coi trọng giờ giấc của người khác.
? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không
? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra được điều đó.
- Đã nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó : lề mề, chậm trễ thời gian đã trở thành căn bệnh.
- Tác giả đã đưa ra những biểu hiện cụ thể của hiện tượng đó : đi họp muộn giờ đã trở thành bệnh, không tôn trọng thời gian của người khác, toạ ra tập quán không tốt.
- Tác giả đã đưa ra các luận điểm và triển khai các luận cứ để lập luận phân tích và triển khai cho người đọc hiểu rõ về hiện tượng đó
? Nguyên nhân hiện tượng đó là do đâu.
- Đó là : coi thường công việc chung, thiếu tự trọng và tôn trọng người khác.
-Phân tích nguyên nhân
? Bệnh lề mề có những tác hại gì.
?Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào.
- Làm phiền mọi người.
- Làm mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
- Giấy họp phải viết sớm hơn dự định khai mạc chính thức từ 30 phút đến 1 tiếng.
- Đến muộn ảnh hưởng đến việc chung.
- Gây hại cho tập thể: kéo dài cuộc họp, bàn luận
- Tạo ra tập quán không tốt.
-Chỉ ra tác hại
? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó như thế nào.
- Đó là hiện tượng không tốt, cần chấm dứt.
- Cần làm việc đúng giờ đó mới là tác phong của người có văn hoá.
-Nêu giải pháp khắc phục,sửa chữa
? Bố cục bài viết có mạch lạc không ?Tại sao.
?Hãy cho biết thế nào là NL về 1 sự việc hiện tượng?
- Bố cục bài viết mạch lạc: vì trước tiên là nêu hiện tượng, tiếp theo phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng là nêu giải pháp để khắc phục.
 HS nêu Ghi nhớ
* Ghi nhớ:(sgk).
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
?Nêu y/c của bt
GV hướng dẫn Thảo luận.
 + Gợi ý:
- Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, viết bậy, đua đòi, lười biếng, quay cóp, học tủ, đi học muộn, thói ỷ lại
- Những gương học tốt khó, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau
L: Đọc bài văn nghị luận
?Nêu ra hiện tượng được nói đến trong đoạn
?Hiện tượng này có đáng viết thành bài văn nghị luận k?
- HS làm theo gợi ý của thầy.
Nêu sự việc, hiện tượng tốt đáng biểu dương của các bạn trong trờng hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tượng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tượng nào không đáng viết
Cả lớp đọc thầm
- Đây chính là hiện tượng đáng viết.
- Vì : thuốc lá là bệnh dịch nguy hại đến tính mạng của con người nhất là tuổi trẻ.
II/ Luyện tập.
*BT 1:
*BT 2:
4.Củng cố : 
GV khái quát lại toàn bài
 ?Cho biết dòng nào sau đây không phải y/c chính của bài NLXH
A.Nêu rõ vấn đề NL C.Vận dụng các phép lập luận phù hợp
B.Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác thực D.Lời văn gợi cảm chau chuốt
 5. Hướng dẫn học bài
- Chuẩn bị bài sau :Cách làmchuẩn bị đề viết về đề tài môi trường
-Học kĩ ghi nhớ
********************************************************************
Tiết 100
 Cách làm bài nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
	1- Kiến thức: 
Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận
3.Thái độ: Biết vận dụng kĩ năng nghị luận vào thực tế cuộc sống
III - Chuẩn bị
1 số đề bài; 1 số văn bản mẫu
-Bảng phụ chép 4 đề
Iv – Tổ chức dạy- học
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ : ?Nhắc lại thế nào là văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đs ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Gìơ trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đs ,vậy đề văn nghị luận về có cấu trúc ntn? Cách viết bài văn ra sao chúng ta sẽ vào tiết hôm nay 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc 4 đề văn trên bảng phụ
-hs đọc mẫu
I.Tìm hiểu đề bài
Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đó ?
- Giống nhau: + Đối tượng: là sự việc, hiện tượng đời sống
+ Phần nên yêu cầu: thường có mệnh lệnh(nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bảy tỏ thái độ của mình)
- Sự khác nhau giữa các đề ?
- Khác nhau: 1. + Có sự việc, hiện tượng tốt -> biểu dương, ca ngợi
+ Có sự việc, hiện tượng không tốt -> lưu ý, phê bình, nhắc...
2. + Có đề cung cấp sự việc,hiện tượng dưới dạng 1 truyện kể, mẫu tin để người làm bài sử dụng
+ Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày, mô tả sviệc, hiện tượng đó
II.Tìm hiểu cách làm bài
Đọc đề bài trong sgk – 23 ?
Đề bài về tấm gương Phạm Văn. Nghĩa
Muốn làm bài văn nghị luận phải qua những bước nào? 
(Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra) 
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
?Đề thuộc thể loại nào?ND gì?y/c ntn?
Bước tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ ý ?
-Thể loại :NL về 1 sv,ht,đs
-ND:Em Nghĩa chăm làm sáng tạo
-YC:Viết bài về hiện tượng này
(Tính chất,nhiệm vụ của đề’ Phạm Văn Nghĩa là ai? làm việc gì, ý nghĩa việc đó? Việc thành đoàn phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa như thế nào ? )
-> Nêu suy nghĩ về học tập Phạm VănNghĩa ?
Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng
Nghĩa là người biết kết hợp học và hành
Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo
d. Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học -> hành, học sáng tạo – làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn
- GV giới thiệu khung, dàn ý trong SGK
(HS ghi khung bài trong SGK vào vở)
2.Lập dàn bài:
- HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ?
- Mở bài: SGK
- Thân bài: a. Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c
b. Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d
c. Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:
+ Tấm gương đời thường, bình thường ai cũng có thể làm được
+ Từ 1 gương có thể nhiều người tốt -> xã hội tốt
-> Tấm gương bình thường nhưng có ý nghĩa lớn
- Kết bài: SGK
- Chia nhóm 4 nhón MB, ý a, b, c
- HS khác bổ sung ? Giáo viên nhận xét, kết luận.
- HS viết ĐV, trình bày ?
HS viết từng đoạn
3.Viết bài:
Nhắc lại y/c bước 4
Nêu rõ các bước để làm 1 bài văn nghị luận về sự việc,hiện tượng đời sống? Đọc ghi nhớ ?
-hs nêu
-hs đọc ghi nhớ
4.Đọc lại bài, sửa chữa
*Ghi nhớ: SGk – 24
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
GV nêu đề bài 
?Nêu y/c đề bài 
Hướng dẫn hs thực hiện viết dàn bài -HS khác bổ sung
-gv thu một vài nhóm –chữa bổ sung
Đề bài:
Viết về vấn đề rác thải ở địa phương em
-hs lập dàn bài 
II/Luyện tập
4/Củng cố :
GV đưa ra Lập dàn bài cho đề 4 mục I SGK – 22
5/Dặn dò
+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phương theo yêu cầu và cách làm SGK
********************************************************************
Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị
cho chương trình địa phương phần tập làm văn
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
	 Giúp học sinh:
	- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế địa phương.
	- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới dạng các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/Kiến thức:
 - Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung.
 - Tập trung suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương .
2/Kĩ năng:
 - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.
 - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng xã hội ở địa phương.
3/Thái độ:
-Có thái độ đúng đắn tích cực ,rõ ràng với các sự việc hiện tượng xảy ra ở địa phương
-Có sự quan tâm tích cực tham gia vào các hoạt động địa phương
III - Chuẩn bị
 -Thầy: Chuẩn bị nội dung.
 -Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hướng dẫn giờ trước.
Iv – Tổ chức dạy- học
 1.Ôn định tổ chức:
 2.Kiểm tra:Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
 3.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn đề môi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/Tìm hiểu lựa chọn đề tài cho bài văn nghị luận
GV cho hs trao đổi thảo luận nêu ra nhưng sự việc hiện tượng ở đp
-hs thảo luận
? ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người? 
? Vậy khi viết về vấn đề môi trường
thì cần viết về những khía cạnh nào?
Vấn đề môi trường:
+ Hậu quả của việc phá rừng à lũ lụt, hạn hán
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ô nhiễm bầu không khí.
+ Hậu quả của rác thải bừa bãi à khó tiêu hủy.
? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phương em cần đề cập đến những khía cạnh nào? 
Vấn đề quyền trẻ em.
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học).
+ Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp..)
? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác những khía cạnh nào ở địa phương mình? 
Vấn đề xã hội:
+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc diện 
chính sách + Những tấm gương sáng trong thực tế(về lòng
nhân ái, đức hi sinh )
GV cho hs tự chọn một sự việc hiện tượng trong các vấn đề đã nêu làm đề tài cho bài văn của mình->có tính thời sự cập nhật phù hợp
II/Lập dàn bài
? ? Vậy bố cục của một văn bản cần có mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đó cần trình bày ra sao? 
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.
GV y/c hs lập dàn bài theo nhóm
Gọi đại diệncác nhóm báo cáo kết quả
-gv nhận xét đánh giá,điều chỉnh ,bổ sung
-Các nhóm xây dựng dàn bài
-Báo cáo kết quả-bổ sung
-Mỗi hs tự rút kinh nghiệm xây dựng dàn bài của mình
GV gọi hs đọc bài “Lũ quét ở Cát Thịnh”
-Cả lớp lắng nghe
III/Đọc bài tham khảo
GV :ND VB :-P/a sự việc ,hiện tượng lũ quét ở Cát Thịnh (1 xã của huyện Văn Chấn
nằm bên quốc lộ 32) vào tháng 11/2005 gây thiệt hại nặng nề
-Phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sự việc trên
-Thể hiện quan điểm thái độ kiến nghị của mình
+/HTVB :Thể loại của văn bản là thể ki báo chí nhưng có tính nghị luận khá rõ
-Sử dụng các PTBĐ :TS+MT+BC+TM+NL
GV yêu cầu hs đọc những lưu ý khi viết bài trong sgk-GV giảithích thêm
- Chú ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cầnđảm bảo các yêu cầu:
+ Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết phục.
+ Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan đơn vị cụ thể có thật, vì như vậy là phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác. 
IV/Yêu cầu bài viết
 4/Củng cố:
 - Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.
5/Dặn dò:
 - Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hướng dẫn) 
Yêu cầu hs nộp bài vào tuần 24 để tiết trả bài
Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (theo câu hỏi sách giáo khoa- trang 30)
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 102: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh
 - Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và phụ chú.
 - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
- Tích hợp với văn, tập làm văn.
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ (Phần ngữ liệu và bài tập vận dụng).
- Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ôn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
	-Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.
	-Trình bày bài tập số 4 trang 19?
 3.Bài mới: Giới thiệu bài:
 Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần biệt lập đó?
 Cho câu “ Bác ơi ,có lẽ cháu /phải về”
 ? TT C V
Hđ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
I/ Thành phần gọi - đáp
GV đưa bảng phụ. ( VD- SGK/ 31) Gọi hs đọc
H?Trong những TN gạch chân từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?
H?Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
H? Trong những từ ngữ in đậm đó, từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại?từ nào dùng để duy trì cuộc thoại?
Gv kl: Đó là phần gọi đáp.
Gọi hs đọc VD phần II/ tr 32
* Học sinh quan sát bảng phụ
* Đọc các vd bảng phụ:
a, Này, bác có biết... thế không ?
(b, Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
- Gọi : Này
- Đáp: Thưa ông
-hs trả lời
- Không nằm trong sự việc được diễn đạt trong câu.
Từ “ nay” dùng để thiết lập cuộc thoại
Từ “ Thưa ông” dùng để duy trì sự giao tiếp.
-Dùng để gọi -đáp
-Có chức năng tạo lập,duy trì cuộc thoại
Ghi nhớ 1/tr 32
?Em hãy đặt câu trong đó có TP gọi-đáp ?
VD:-Lan ơi,tối đi học nhé!
 -Vâng ,em sẽ đi
H? Chú ý các từ ngữ in đậm
H?Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không?
GV nhấn mạnh: chứng tỏ đây là thành phần biệt lập không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu
Hs đọc các vd
a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh -và cũng là đứa con duy nhất của anh, cha đầy 1 tuổi
(Nguyễn Quang Sáng - CLN)
b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.(Nam Cao - Lão Hạc)
hs nhận xét
Nghĩa sự việc của câu không thay đổi
II/ Thành phần phụ chú
H?VD a , các từ in đậm được đưa thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
H? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm chú thích cho điều gì?
GV: Tất cả những TN gạch chân được gọi là TPPC trong câu
TPPC trong câu thường gặp trong những trường hợp nào?
-hs suy nghĩ-trả lời
->Chú thích cho cụm từ: đứa con gái đầu lòng
 ->Giải thích cho điều: lão không hiểu tôi.
-Bổ sung ý nghĩa cho TP chính
H? Dấu hiệu nhận biết TPPC trong câu
Gọi HS đọc ghi nhớ
+ TPPC thường gặp:
- Nêu điều bổ sung thêm hoặc nêu lên một số quan hệ phụ thêm (nguyên nhân, điều kiện, sự tơng phản, mục đích, thời gian )
- Nêu thái độ của người nói
- Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến
HS đọc ghi nhớ
* Ngăn cách với nòng cốt câu 
- Hai dấu phẩy
- Hai dấu gạch ngang
- Hai dấu ngoặc đơn
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu phẩy (VDC)
- Sau 1 dấu gạch ngang và trước 1 dấu chấm hết câu
- Sau dấu hai chấm
Ghi nhớ/ SGK (32)
Đọc Y/c BT1?
- Phân biệt người gọi, người đáp
- Xác định kiểu quan hệ giữa họ
-hs đọc
a, Này- Phần gọi ->* Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ giữa người bề trên với người bề dưới
- Phần đáp : Vâng 
III- Luyện tập:
1- Bài 1 :Tìm TP gọi - đáp
->MQH thân mật hàng xóm láng giềng gần gũi
- Học sinh đọc to bài tập 2 à xác
 định yêucầu? Một học sinh nhận
 xét, bổ sung à 
giáo viên nhận xét, đánh giá.
Gọi 1 hs đọc câu ca dao
H? Xác định thành phần phụ chú?
H? Các thành phần phụ chú vừa tìm thể hiện điều gì?
Bài tập 5Tổng hợp các kiến thức đã học thông qua viết đoạn văn 
Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao? 
Lời gọi - đáp đó hướng đến ai?
Thành phần gọi đáp: Bầu ơi
Lời gọi đáp không hướng tới ai
)a, Chúng tôi, mọi người kể cả anh,
-> TPPC dùng để nêu điều bổ sung
b, TPPC " các thầy, cô giáo... ngời mẹ" dùng để nêu điều bổ sung
Các nhóm thảo luận
Thể hiện thái độ của người nói, ngưòi viết với các sv được nói đến.
2/Bài tập 2
Tìm thành phần gọi đáp
3) Bài 3 :
Tìm TPPC
a) Mọi người- kể cả anh
b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ đặc biệt là những l mẹ
c)
d) Chúng ta... 
Tôn- Xtôi
- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 5? 
? Giáo viên hướng dẫn học sinh 
cách viết. 
? Giáo viên nhận xét, đánh giá à uốn nắn
Học sinh viết bài à trình bày
 trước lớp.
Bài tập 5 (SGK trang 33).
- Viết đoạn văn ngắn 
trình bày suy nghĩ của 
em về việc thanh niên 
chuẩn bị hành trang 
bước vào thế kỷ mới, 
trong đó có chứa thành 
phần phụ chú. 
 Mẫu: Một năm khởi đầu từ mùa xuân.Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ.Tuổi trẻ là mx vĩnh cửu 
của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai!Tương lai-đó là những gì chưa có 
trong hôm nay,nhưng chính vì thế mà nó có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người,nếu không 
nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tương lai mà con người c ú thể vượt qua mọi khó khăn 
trở ngại.Tuy nhiên là thanh niên cần trang bị cho mình một hành trang cần thiết ,đặc biệt là
 hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai.Hành trang tinh thần-đó là tri thức,
thói quen ,kĩ năng là điều kiện cần và có để tự tin bước vào mạng thông tin toàn cầu
4/Củng cố:
 ?Nhắc lại khái niệm thế nào là TP phụ chú?
 gọi đáp?
 ?Nhắc lại tên các TP biệt lập đã học?
5/Dặn dò: 
 -Học bài,làm bài tập 5
 -Chuẩn bị cho 2 tiết viết bài TLV số 5

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_22.doc