Câu 1: Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cờng của các chí sĩ yêu nớc thế kỉ XX qua hai tác phẩm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) và Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu)
Bài làm
Nhà ngục – đó là nơi chôn vùi ý chí chiến đấu của con người, là bóng đen mờ mịt với những mưu đồ, cạm bẫy trỗi dậy, rình rập sự sống. Vậy mà đối với Phan Bội Châu, đó chỉ là nơi thử lửa, là một “nhà trọ” cho những bước chân bôn tẩu cách mạng tạm dừng. Cßn víi Phan Chu Trinh mọi đày ải, khổ cực chốn lao tù đối với ông chỉ là việc “con con”, là chút ít thử thách để bộc lộ chí khí của người nam nhi. Nh vậy qua 2 bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) và Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu) thể hiện rõ khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước.
Không ngẫu nhiên mà đầu đề của bài thơ là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông. Ra đời giữa chốn lao tù, nơi hiện hình của những bóng ma tội ác ghê tởm, con người dễ dàng bị nuốt chửng vào vòng quay của nó bởi sự bất lực và nỗi sợ hãi tầm thường. Bài thơ bằng chữ Hán vẫn không hề làm vơi đi tinh thần, khí khái làm người “xoay chuyển càn khôn”. Những câu thơ tuôn ra từ chính tấm lòng của nhà thơ, là lời khẳng định chắc nịch cho quan niệm người anh hùng:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Dẫu rằng là cảnh thân tù, lời thơ của cụ Phan Bội Châu vẫn giữ được cái điềm tĩnh, thoải mái của một con người luôn tự tin, lạc quan trước mọi hoàn cảnh, đó là tinh thần ý chí không thể khuất phục.
Bµi tËp n©ng cao m«n ng÷ v¨n N¨m häc: 2010- 2011 C©u 1: Ph©n tÝch vµ ph¸t biÓu c¶m nhËn vÒ khÝ ph¸ch kiªn cêng cña c¸c chÝ sÜ yªu níc thÕ kØ XX qua hai t¸c phÈm: Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c (Phan Béi Ch©u) vµ §Ëp ®¸ ë C«n L«n (Phan Béi Ch©u) Bµi lµm Nhà ngục – đó là nơi chôn vùi ý chí chiến đấu của con người, là bóng đen mờ mịt với những mưu đồ, cạm bẫy trỗi dậy, rình rập sự sống. Vậy mà đối với Phan Bội Châu, đó chỉ là nơi thử lửa, là một “nhà trọ” cho những bước chân bôn tẩu cách mạng tạm dừng. Cßn víi Phan Chu Trinh mọi đày ải, khổ cực chốn lao tù đối với ông chỉ là việc “con con”, là chút ít thử thách để bộc lộ chí khí của người nam nhi. Nh vËy qua 2 bµi thơ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c (Phan Béi Ch©u) vµ §Ëp ®¸ ë C«n L«n (Phan Béi Ch©u) thể hiện rõ khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước. Không ngẫu nhiên mà đầu đề của bài thơ là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông. Ra đời giữa chốn lao tù, nơi hiện hình của những bóng ma tội ác ghê tởm, con người dễ dàng bị nuốt chửng vào vòng quay của nó bởi sự bất lực và nỗi sợ hãi tầm thường. Bài thơ bằng chữ Hán vẫn không hề làm vơi đi tinh thần, khí khái làm người “xoay chuyển càn khôn”. Những câu thơ tuôn ra từ chính tấm lòng của nhà thơ, là lời khẳng định chắc nịch cho quan niệm người anh hùng: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù Dẫu rằng là cảnh thân tù, lời thơ của cụ Phan Bội Châu vẫn giữ được cái điềm tĩnh, thoải mái của một con người luôn tự tin, lạc quan trước mọi hoàn cảnh, đó là tinh thần ý chí không thể khuất phục. Trong tù, con người ấy đã phải chịu mọi nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, những đòn tra tấn dã man của kẻ thù, phải hằng ngày đối diện với khổ đau, đói rét và những tiếng rền rĩ , gào thét của biết bao thân tù hãm vang dội trong bốn bức tường khắc khổ, âm u. Vậy mà , câu thơ dường như không có một phút nào nhường chỗ cho con người yếu mềm. Tất cả đều được lấp đầy bởi bức tranh con người sừng sững đứng giữa đất trời. Câu thơ là sự đối lập hoàn toàn giữa một bên là sự lớn lao, vĩ đại của một bậc anh hùng, hào kiệt và một bên là lũ ô hợp, hèn hạ, tầm thường. Đồng thời, với khẩu khí ngang tàng, cái hất hàm cười cợt, coi thường cái chết, Phan Bội Châu đã giúp ta hình dung ra tư thế của một con người luôn chủ động, luôn làm chủ hoàn cảnh, ngẩng cao đầu ngạo nghễ với lao lung. Ngẫm mà thấy đau cho một tấm lòng suốt đời vì sự nghiệp cứu nước lại kết thúc bước chân kiêu bạc tại chốn lao tù, cô độc, bởi phải mang tiếng là có “tội giữa năm châu”. Phép đối trong hai câu thực “Đã – Lại” càng khiến cho những gió cát cuộc đời người anh hùng như dồn dập như khắc nghiệt hơn. Nhưng nếu như nghĩ rằng câu thơ có một chút hơi hướng của sự bi lụy thì thật là sai lầm. Đặt nỗi đau khổ của nhà cách mạng vào không gian rộng lớn của bốn biển, năm châu, ta nhận ra tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước Phan Bội Châu. Đã dấn thân vào hoạt động cách mạng, trong hoàn cảnh bị bủa vây truy đuổi bởi kẻ thù, nhưng Phan Bội Châu vẫn kiên định không sờn lòng nản chí. Từ giọng điệu trầm hùng mà thống thiết, mạch cảm xúc của nhà thơ được nâng lên một tầm cao hơn không chỉ là cái tráng chí được hô to gọi lớn, không phải là một sự trấn an cho tinh thần mà là một lời nói tâm huyết với biết bao hoài bão, lý tưởng tốt đẹp: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù Không phải hành động”giang tay” mà là cái “bủa tay ôm chặt” mạnh mẽ đã nói lên lý tưởng cao đẹp của một người anh hùng. Dầu đơn độc, cụ vẫn sống vẫn đợi chờ, lạc quan tin tưởng, vẫn ung dung ngạo nghễ trong cốt cách của một trang hào kiệt, một bậc phong lưu. Đó là vì lý tưởng cao đẹp,là sự nghiệp cứu nước, cứu dân mà suốt đời cụ luôn ấp ủ: Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ” (Bài ca chúc Tết thanh niên ) Giấc mộng làm trai gắn với những hoài bão tuổi trẻ của Phan Bội Châu từ lâu đã vượt ra khỏi thứ “công danh” tầm thường bó buộc của người trai thời phong kiến. Giờ đây, tư thế của người anh hùng đã vĩ đại, lớn lao, càng trở nên mạnh mẽ, phi thường hơn nữa. Hai câu th¬ với lối gieo từ đối nhau, từ những hình ảnh, hành động có tính cụ thể hữu hình “bủa tay – mở miệng”, cho đến những mĩ từ vô hình vô hạn “bồ kinh tế”, “cuộc oán thù” đã khái quát phương châm cách mạng hành động dứt khoát của Phan Bội Châu. Đó là cái tráng chí của con người cách mạng dù rơi vào hoàn cảnh nguy nan vẫn không quên lý tưởng kinh bang tế thế, vẫn mở miệng cười trước những ‘cuộc oán thù”, chủ động trước bất kỳ thử thách nào. Nụ cười ấy chứa đựng niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc, là sự khinh khi những trò hèn hạ truy bức của kẻ thù. Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Dù sự nghiệp cứu nước không thành, nhưng tinh thần “sợ gì đâu” sẵn sàng thách thức với những hiểm nguy của một nhà cách mạng kiên cường, bất khuất vẫn làm ta cảm phục. Đó là lời của một con người đã đạp bằng hoàn cảnh và là sức mạnh tạo nên tư thế của bậc anh hùng “xem cái chết nhẹ tựa lông hồng”. Mãi về sau, khi trở thành “ông già bến Ngự” hoàn toàn bị kìm kẹp tù hãm, ngọn gió yêu nước từ cụ Phan vẫn còn mạnh mẽ, lay động tâm hồn biết bao thanh niên , bao con người yêu nước: Đời đã mới, người càng nên đổi mới Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn. (Bài ca chúc Tết thanh niên) Người anh hùng yêu nước Phan Bội Châu coi viÖc ở tù chỉ là lúc tạm nghỉ chân trên con đường cứu nước: Cßn víi Phan Ch©u Trinh th× coi viÖc ë tï lµ viÖc “cán con” ThËt vËt Côn Đảo – nơi trước kia được mệnh danh là “địa ngục trần gian”, nơi mà thực dân Pháp đã lập nên nhà tù giam cầm những người chiến sĩ yêu nước và cách mạng vcới tất cả những kiểu đày ải, tra tấn con người tàn nhẫn nhất. Chúng quyết tâm làm lung lay, tiêu tan ý chí, lý tưởng của những người tù yêu nước. Chúng nhầm tưởng rằng sẽ dễ dàng khuất phục được lòng yêu nước của những người tù An Nam. Nhưng những con người ấy với dòng máu nóng của hồn Việt, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên cường luôn tỏ rõ được thế đứng bất khuất trước kẻ thù. Dù lúc nào họ cũng phải đối mặt với những đày ải, lao động khổ sai nặng nhọc, dã man nhất. Dù phải chống chọi với cái khắc nghiệt giữa nơi đảo xa trơ trọi, giữa biển khơi, giữa cái ngột ngạt nơi nhà tù kìm hãm, bó buộc thể xác con người, những người tù yêu nước như Phan Chu Trinh vẫn luôn dõng dạc thể hiện chính mình trước kẻ thù, trước trời đất: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non “Làm trai” – Phan Chu Trinh đầy tự hào khi được là một đấng nam nhi đứng giữa trời đất. Rất kiêu hãnh, người anh hùng đã tự khẳng định mình với tất cả khát vọng mãnh liệt được cống hiến cho đời. Là một đấng nam nhi không hề e ngại trước công việc đập đá nặng nề, mệt nhọc mà quyết chí làm cho “lở núi non”, quyết chí thể hiện cái tôi bản lĩnh, cái chí làm trai mong mỏi, khao khát được “lừng lẫy”, vang danh trong trời đất. Người anh hùng ấy với tư thế chủ động vượt lên cả thân phận của người tù để thể hiện chính mình, khẳng định sức mạnh bản thân: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn Đập đá giờ đây không còn là công việc khổ sai, không còn là nỗi ám ảnh nặng nề trong công việc của người tù. Đập đá đối với Phan Chu Trinh bỗng chốc trở thành một cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên. Và hiện ra trong cuộc chiến đấu ấy là tư thế hùng dũng của người anh hùng trong thần thoại, lẫm liệt, phi thường. Hai câu thơ đã thật sự làm choáng ngợp trong tâm trí người đọc hình ảnh người tù yêu nước thật đẹp, thật kỳ lạ trong cái tư thế ngạo nghễ hiên ngang giữa vũ trụ đất trời với tất cả lòng ngưỡng mộ và kính phục. Bên trong con người anh hùng đầy hiên ngang đầy kiêu hãnh, bên trong cái giọng điệu hùng dũng hào sảng là cả một con người son sắt niềm tin, bền gan vững chí, một con người mang đầy tâm trạng trước thời cuộc với giọng điệu lãng mạn : Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son Đã bước vào con đường cứu nước, giải phóng dân tộc nghĩa là người anh hùng Phan Chu Trinh đã chấp nhận chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ, vậy thì sá gì tháng ngày – mưa nắng, sá gì thử thách cuộc đời. Để rồi càng vất vả, càng thử thách thì người anh hùng càng chịu đựng dẻo dai, càng kiên cường bất khuất. Và việc chịu cảnh tù đày, lao động khổ nhọc chỉ làm cho phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cứu nước được khắc hoạ rõ nét hơn mà thôi. Lời khẳng định đầy khí phách, đầy rắn rỏi của người tù khiến ta hiểu thêm, yêu thêm, phục thêm cho một con người xem thường mọi gian lao thử thách và luôn vững niềm tin, vững lòng vững dạ không nguôi đi ý chí chiến đấu của mình. Không phải ai cũng như Phan Chu Trinh, giữa hoàn cảnh đầy khắc nghiệt như vậy mà lại có khẩu khí ngang tàng: Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con Đập đá đối với ông là cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên, còn là công việc gian nan chiến đấu, thực hiện lý tưởng cách mạng, một hành trình đầy chông gai. Tự nhận là những kẻ vá trời còn là thể hiện một chỗ đứng quyền uy, một công việc chính nghĩa để đối chọi với kẻ thù. Người anh hùng đã xem thường hoàn cảnh, không chịu khuất phục trước “gian nan” tầm thường để giữ vững được ý chí, niềm tin, để cất lên câu thơ đầy tự hào mang khẩu khí ngang tàng đáng nể phục. Ta thấy được, cảm nhận được một tâm hồn thật đẹp của người tù yêu nước, một tâm hồ nthanh cao, kiên cường, quyết chí vì công cuộc cách mạng, vì tự do của dân tộc. Vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp của tầm vóc của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã làm nên một hình tượng nguời anh hùng vừa oai phong lẫm liệt vừa sâu sắc tình cảm. Hai bài thơ vừa mang cái không khí hào hùng sôi nổi của người chiến sĩ cách mạng, vừa chứa đựng cả một tấm lòng, một tinh thần đẹp đẽ, giàu xúc cảm. Vì vậy mà hình ảnh người tù yêu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã hằn sâu vào tâm trí người đọc tự nhiên, nhẹ nhàng, trong niềm cảm phục khôn nguôi. Người đọc vẫn còn thấy đâu đây một con người uy phong đứng giữa đất trời, ung dung ngạo nghễ mà kiên định, bất khuất. Trong giây phút tuyệt vọng nhất, người anh hùng Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh vẫn không mất đi cái tráng chí, tinh thần thép không nề hà gian nguy, vất vả, luôn đặt mình lên trên cái ngột ngạt, khổ sở chốn “địa ngục trần gian” để khẳng định một tư thế hiên ngang của người anh hùng Việt Nam. ******************************************************* C©u 2: C¶m nhËn cña ®ång chÝ vÒ bøc tranh vµo hÌ trong s¸u c©u th¬ sau: “Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.” Bµi lµm Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nh ... yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son .Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả cuộc đời-Đó là thú vui nghi gia nghi thất. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một người phụ nữ lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”. Càng đi sâu vào câu chuyện ta càng thấy vẻ đẹp của nàng được tác giả tập trung thể hiện rõ nét. Trong những ngày đoàn viên ít ỏi, dù Trương Sinh con nhà hào phú tính vốn đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá sức nhưng nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không khi nào phải thất hoà.Khi tiễn chồng đi lính, mong ước lớn nhất của nàng không phải là công danh phú quí mà là khao khát ngày chồng về “mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi”. Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hiền, dâu thảo, chăm sóc thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào miệng của chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Người thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghiã ấy còn là một người vợ thuỷ chung đối với chồng. Trong suốt ba năm chồng đi chinh chiến, người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ chờ chồng,nuôi con:“cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”. Dưới ngòi bút của Nguyễn Dữ,Vũ Nương được mọi người yêu mến bằng tính tình,phẩm hạnh của nàng. Trong cái nhìn nâng niu trân trọng của ông,Vũ Nương là con người của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của một người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ gìn, vun vén cho hạnh phúc. Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa, tận tuỵ và chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề. Nhưng tai ác thay, một ngày kia chồng nàng đi chinh chiến trở về, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ hư, mắng nhiếc, đánh đập và đuổi nàng đi bất chấp sự can ngăn của xóm giềng và lời than rớm máu của người vợ trẻ. Không có cơ hội để thanh minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng bởi “bình rơi,trâm gãy, mây tạnh,mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió ”. Đến bến Hoàng Giang, người thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sông có linh xin ngài chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương, vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ” Với nàng ,cái chết là hành động quyết liệt cuối cùng cần phải có để bảo toàn danh dự .Nhịp văn dồn dập, lời văn thống thiết như cực tả nỗi niềm đồng cảm,xót thương của tác giả đối với người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ông sáng tạo ra một thế giới thần tiên êm đềm trong chốn làng mây cung nước để Vũ Nương được sống như một nàng tiên. Phải chăng đó cũng chính là dụng ý của tác giả:người tốt sẽ được được đền bù xứng đáng, ở hiền ắt sẽ gặp lành? Điều gì đã khiến người phụ nữ đẹp người, đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi thảm?Đó chính là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải li tán. Đó còn là lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán đã biến Trương Sinh thành một bạo chúa gia đình Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương và nỗi ám ảnh dai dẳng về một người thiếu phụ trẻ trung, xinh đẹp, hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Câu chuyện về nàng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vô nhân đạo thì còn mãi. Có lẽ vì thế mà em càng yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em đang sống hôm nay. *********************************** C©u 8: Tr×nh bÇy suy nghÜ c¶u ®ång chÝ vÒ nh÷ng vÊn ®Ò ®îc ®Æt ra trong v¨n b¶n “ ¤n dÞch, thuèc l¸” cña t¸c gi¶ NguyÔn Kh¾c ViÖn ( Ng÷ v¨n 8- T1). §ång chÝ sÏ tÝch hîp vÊn ®Ò m«i trêng vµo giảng d¹y trong v¨n b¶n nh thÕ nµo? Bµi lµm Khi dạy bài này ngoài việc xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức tác hại to lớn,nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng, chúng ta cần phải tác động đến tâm lí của học sinh nhất là học sinh bậc THCS và THPT bởi đây là lứa tuổi mà nếu các em nhận thức một cách đầy đủ về tác hại của thuốc lá thì chính các em là những người có thể góp phần đẩy lùi tệ nghiện thuốc lá,có thể qua những thông tin trên báo đài các em đã thấy được tác hại nguy hiểm của thuốc lá ,nhưng qua bài học này dựa vào những chứng cớ khoa học với cách lập luận đầy thuyết phục của tác giả thì rõ ràng các em sẽ có sự nhìn nhận đúng đắn hơn về tác hại của thuốc lá ,từ đó các em rút ra được bài học cho bản thân trong việc ngăn ngừa và phòng chống thuốc lá . Vấn đề quan trọng trong bài học này là làm thế nào để lồng ghép tích hợp việc BVMT vào trong tiết dạy để không biến tiết dạy thành một giờ dạy về môi trường . Với một văn bản nhật dụng như bài Ôn dịch ,thuốc lá thì không nhất thiết tìm mọi cách để lồng ghép việc giáo dục BVMT ,bởi trong văn bản này tác giả đã đưa ra những dẫn chứng dựa trên những cơ sở khoa học cũng như cách lập luận hết sức rõ ràng và thuyết phục ,nên chăng từ mục đích yêu cầu của bài học ,chúng ta cần cung cấp ,thông tin thêm cho các em về những tác hại của thuốc lá . Riêng cá nhân tôi, để dạy tiết học này có hiệu quả thì chúng ta nên thực hiện những yêu cầu sau : Về kiến thức: - Tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học. ( Theo báo cáo của Bộ Y tế cũng như tổ chức Y tế thế giới cho thấy hằng năm,trên thế giới có năm triệu người chết vì các bệnh liên quan đến thuốc lá .Dự báo đến năm 2020 có khoảng 10 triệu người chết vì thuốc lá . Ở nước ta tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao ,nam giới là : 56%, nữ giới là :3%.Tiêu dùng cho thuốc lá ở nước ta mỗi năm hơn 8200 tỉ đồng, số tiền này có thể mua lương thực nuôi sống 15 triệu người /năm.) - Hệ thống hoá các kiến thức trong sách giáo khoa có thể lồng ghép giáo dục BVMT. - Hệ thống câu hỏi phải khoa học ,hợp lí ,phù hợp với nội dung bài học . b.Phương tiện ,đồ dùng học tập : - Tranh ,ảnh minh hoạ về tác hại của thuốc lá ( Không nên lạm dụng quá nhiều ) - Sơ đồ về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người . c. Thực hiện : + Hệ thống câu hỏi lồng ghép : Thực ra khi dạy bài Ôn dịch, thuốc lá thì giáo viên cũng đã lồng ghép,liên hệ thực tế ngay trong bài dạy. Trên cơ sở phân tích tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, ảnh hưởng đến đạo đức cá nhân và cộng đồng, giáo viên có thể đưa thêm những câu hỏi : - Trước khi học văn bản này , em biết gì về tác hại của thuốc lá ? - Với những chứng cớ khoa học về tác hại của thuốc lá mà tác giả đưa ra như vậy,bản thân em cần phải làm gì để tham gia vào việc phòng chống tệ nạn thuốc lá ? - Ở nước ta ,em thấy có những việc làm gì để phòng chống thuốc lá ? - Hiện nay trong học sinh chúng ta vẫn còn một số em lén lút hút thuốc lá(không nhiều ),em nghĩ gì về những trường hợp này ? ************************************** C©u 9: §ång chÝ h·y ph©n tÝch bµi th¬ “ Sang thu” cña H÷u ThØnh (Ng÷ v¨n 9- T2) Bµi lµm Kh«ng ph¶i Thu mµ lµ Sang thu. Thi nh©n mu«n ®êi yªu mÕn mïa thu, còng kh«ng hiÕm trêng hîp say sa tríc nh÷ng ®æi thay cña t¹o vËt khi ®Êt trêi giao chuyÓn. §äc Sang thu cña H÷u ThØnh, thªm mét lÇn ta ®îc thëng thøc vÎ ®Ñp cña sù c¶m nhËn tinh tÕ, nh÷ng rung ®éng cña mét t©m hån nh¹y c¶m nghÖ sÜ lóc thu sang. Nhng sÏ ch¼ng cã mÊy ý nghÜa khi xóc c¶m Êy ch¼ng mang nÐt duyªn riªng. Ngêi ta tõng nãi vÒ H÷u ThØnh víi chÊt d©n gian trong th¬. Qu¶ vËy, ë ®©y, sù ®éc ®¸o b¾t ®Çu b»ng "h¬ng thu": Bçng nhËn ra h¬ng æi Ph¶ vµo trong giã se Giã chïng ch×nh qua ngâ H×nh nh thu ®· vÒ Kh«ng ph¶i l¸ ng« ®ång, kh«ng ph¶i h¬ng cèm míi, kh«ng ph¶i hoa cau rông, mïa thu bÊt chît hiÖn diÖn víi h¬ng æi chÝn th¬m lùng trong giã hanh se. Hai ch÷ ph¶ vµo võa gîi ra c¸i bÊt chît trong c¶m nhËn, võa gîi ra mét c¸ch thùc thÓ c¸i h¬ng th¬m cña æi, l¹i võa gîi ra sù vËn ®éng nhÑ nhµng cña giã. Tõ chïng ch×nh gîi ra sù lay ®éng cña c©y l¸, vÎ t lù cña lßng ngêi, c¸i man m¸c cña kh«ng gian chím thu. Sao l¹i lµ h×nh nh chø kh«ng ph¶i lµ ch¾c ch¾n? Mét chót nghi hoÆc, mét chót b©ng khu©ng, cã c¸i g× ®ã kh«ng thËt râ rµng. §óng lµ mét tr¹ng th¸i c¶m xóc cña thêi ®iÓm chuyÓn giao. C¶m xóc Êy tiÕp tôc lan to¶, më ra trong c¸i nh×n xa h¬n, réng h¬n: S«ng ®îc lóc dÒnh dµng Chim b¾t ®Çu véi v· Cã ®¸m m©y mïa h¹ V¾t nöa m×nh sang thu Sù vËn ®éng cña mïa ®îc cô thÓ ho¸ b»ng nh÷ng s¾c th¸i ®æi thay cña t¹o vËt. §ã lµ vÎ "dÒnh dµng" cña dßng s«ng, c¸i "b¾t ®Çu véi v·" cña c¸nh chim vµ, thËt ®Æc biÖt, ®¸m m©y mang trªn m×nh c¶ hai mïa. TÊt c¶ ®ang hoµ trong khóc biÕn tÊu giao mïa. Cã c¸i g× ®ang m¬ hå x©m chiÕm, ®ang thay thÕ, ®ang mê ®i, nh¹t ra, ®ang tr«i. Kh«ng cã g× hiÖn ra thËt s¾c nÐt, kh«ng cã gam mµu t¬ng ph¶n nµo, ngay c¶ ë hai nöa cña mét ®¸m m©y thuéc vÒ hai mïa kh¸c biÖt. Kh«ng ph¶i vÎ ®Ñp cña mïa h¹, còng kh«ng ph¶i vÎ ®Ñp cña mïa thu, mµ lµ vÎ ®Ñp cña chÝnh sù chuyÓn mïa, vÎ ®Ñp cña t©m hån con ngêi gÇn gòi, giao c¶m víi thiªn nhiªn ®Ó l¾ng nghe vµ dù c¶m: VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n ma SÊm còng bít bÊt ngê Trªn hµng c©y ®øng tuæi. Kho¶nh kh¾c giao mïa ®îc c¶m nhËn b¾t ®Çu tõ h¬ng æi ph¶ trong giã se chïng ch×nh qua ngâ, c¸i "h×nh nh" cña lßng ngêi, vÎ dÒnh dµng cña s«ng, véi v· cña chim,... vµ ®Õn ®©y lµ n¾ng, lµ ma, lµ sÊm, hµng c©y. Cha hÕt h¼n c¸i n¾ng cña mïa hÌ nhng nh÷ng c¬n ma ®· kh«ng cßn µo ¹t. Hai ch÷ "bao nhiªu" nghe nh say mª, nh luyÕn tiÕc. N¾ng l¾m th× ma nhiÒu. §ã lµ ®Æc ®iÓm cña mïa hÌ. Nhng n¾ng vÉn cßn mµ ma th× ®· v¬i dÇn. V¬i dÇn th× kh«ng chØ lµ Ýt ma ®i mµ cßn lµ ma Ýt níc ®i. §©y còng lµ dÊu hiÖu cña sù chuyÓn mïa. Råi ®©y, n¾ng sÏ hanh hao, ma sÏ trë nªn ho¹ ho»n. Khi Êy míi thùc sù lµ thu. Tëng chõng chØ lµ nh÷ng c©u th¬ t¶ c¶nh mµ thùc ra lµ kÝn ®¸o béc lé xóc c¶m giao mïa, nh÷ng rung ®éng ngät ngµo cña lßng ngêi trong mèi luyÕn giao thÊm quyÖn víi thiªn nhiªn. Bµi th¬ khÐp l¹i víi h×nh ¶nh sÊm vµ hµng c©y võa cã tÝnh t¶ thùc võa mang ý nghÜa Èn dô, gîi ra nh÷ng suy t th©m trÇm. Cuèi h¹ - ®Çu thu, khi ®· kh«ng cßn nh÷ng c¬n ma xèi x¶ th× sÊm còng bít bÊt ngê vµ d÷ déi. Hµng c©y ®øng tuæi lµ hµng c©y ®· qua bao cuéc chuyÓn mïa? Kh«ng biÕt chÝnh x¸c lµ bao nhng ch¾c còng ®ñ ®Ó ®iÒm nhiªn tríc nh÷ng biÕn ®éng. Tùa nh con ngêi lÞch l·m, tõng tr¶i cã thÓ b×nh t©m, ®¹t ®îc tr¹ng th¸i «n tån tríc nh÷ng vang chÊn cña ngo¹i c¶nh. Víi h×nh ¶nh th¬ tù nhiªn, kh«ng chau chuèt mµ giµu søc gîi c¶m, thÓ th¬ n¨m ch÷ v¾t dßng t¹o ra nh÷ng liªn tëng thó vÞ, nhµ th¬ H÷u ThØnh ®· thÓ hiÖn mét c¸ch ®Æc s¾c nh÷ng xóc c¶m tinh tÕ tríc bíc chuyÓn giao cña mïa. Qua ®ã béc lé mét t×nh c¶m yªu mÕn thiªn nhiªn, mét t©m hån nhËy c¶m, s©u s¾c. *************************************
Tài liệu đính kèm: