Cách mở bài một bài văn nghị luận hay (Ngữ văn 9)

Cách mở bài một bài văn nghị luận hay (Ngữ văn 9)

CÁCH MỞ BÀI MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY

(NGỮ VĂN 9)

1. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

- MB1: Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian, "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn "Truyền kỳ mạn lục". Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - một người con gái quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vật này người đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì người chồng đa nghi thô bạo.

- MB2: Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất truyền kỳ song được tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ .“Chuyện người con gái Nam Xương” được rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó . Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nương đã để lại trong lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc.

2. Truyện Kiều - Nguyễn Du

- MB1: “ Dẫu súng đạn nặng đường ra hỏa tuyến

Đi đường dài em giữ Truyện Kiều theo”

 (Chế Lan Viờn)

 Trải qua mấy trăm năm với bao thử thách giông tố của thời gian Truyện Kiều của Nguyễn Du vẫn giữ vị trí hàng đầu trong nền văn học dân tộc. Một trong những nguyờn nhõn làm cho Truyện Kiều cú sức sống lõu bền trong lũng bạn đọc là vỡ nhiều nhõn vật của Nguyễn Du đó trở thành bất tử, người đọc nhớ nhân vật hơn cả cốt truyện. Đó chính là do nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du. Đoạn trích sẽ giỳp ta hiểu rừ điều đó.

- MB2: Có một nhà thơ mà người Việt Nam khụng ai là ko yờu mến, cú một truyờn thơ mà hơn 200 năm qua khụng mấy người Việt Nam khụng thuộc lũng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy, thơ ấy đó trở thành niềm tự hào của dõn tộc Việt Nam, đúng như Tố Hữu đó ngợi ca:

“ Tiếng thơ ai động đất trời

Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu

Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương như tiếng mẹ ru mỗi ngày”

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 910Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Cách mở bài một bài văn nghị luận hay (Ngữ văn 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách Mở bài một bài văn nghị luận hay
(Ngữ văn 9)
1. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- MB1: Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian, "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn "Truyền kỳ mạn lục". Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - một người con gái quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vật này người đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì người chồng đa nghi thô bạo. 
- MB2: Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất truyền kỳ song được tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ .“Chuyện người con gái Nam Xương” được rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó . Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nương đã để lại trong lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc.
2. Truyện Kiều - Nguyễn Du
- MB1: “ Dẫu sỳng đạn nặng đường ra hỏa tuyến
Đi đường dài em giữ Truyện Kiều theo”
 (Chế Lan Viờn)
 Trải qua mấy trăm năm với bao thử thỏch giụng tố của thời gian Truyện Kiều của Nguyễn Du vẫn giữ vị trớ hàng đầu trong nền văn học dõn tộc. Một trong những nguyờn nhõn làm cho Truyện Kiều cú sức sống lõu bền trong lũng bạn đọc là vỡ nhiều nhõn vật của Nguyễn Du đó trở thành bất tử, người đọc nhớ nhõn vật hơn cả cốt truyện. Đú chớnh là do nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du. Đoạn trớch  sẽ giỳp ta hiểu rừ điều đú.
- MB2: Cú một nhà thơ mà người Việt Nam khụng ai là ko yờu mến, cú một truyờn thơ mà hơn 200 năm qua khụng mấy người Việt Nam khụng thuộc lũng nhiều đoạn hay vài cõu. Người ấy, thơ ấy đó trở thành niềm tự hào của dõn tộc Việt Nam, đỳng như Tố Hữu đó ngợi ca:
“ Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru mỗi ngày”
-MB3: Khi nói đến tác giả của Truyện Kiều, không chỉ nhân dân lao động mà tất cả các nhà văn, nhà nghiên cứu đều thốt nhất tên gọi: “Đại thi hào dân tộc”. Với “con mắt trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ tới muôn đời” (Mộng Liên Đường), Nguyễn Du nổi tiếng trước hết bởi cái tâm của một người luôn nghĩ đến nhân dân, luôn bênh vực cho những cuộc đời, những số phận éo le, oan trái, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ. Những câu thơ của Nguyễn Du sở dĩ có thể khắc sâu trong lòng đọc như vậy còn bởi trong Truyện Kiều ông đã bộc lộ sự tài hoa, sắc sảo trong việc miêu tả nhân vật. Đoạn trích. 
- MB4: Nguyễn Du là một bậc thầy về tả cảnh. Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi như là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển. Nguyễn Du ko chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình, tả tâm trạng. Trong quan niệm của ông, hai yếu tố tình và cảnh không tách rời nhau mà luôn đi liền với nhau, bổ sung cho nhau. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là sự kết hợp giao hòa của hai yếu tố này.
- MB5: Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học Việt Nam nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là Truyện Kiều. Đó là một trong số những đỉnh cao chói ngời của nền văn học Việt Nam, cũng như Văn học thế giới. Truyện Kiều không chỉ thành công về mặt nội dung mà còn đặc sắc về mặt nghệ thuật. Đáng chú ý là bút pháp tả cảnh ngụ tình được thể hiện khá rõ qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tiêu biểu nhất là tám câu thơ cuối.
- MB6: Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thựcthì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn trích ..
- MB 7: Trong vô số những nạn nhân của xã hội phong kiến có một tầng lớp mà hết thảy các nhà văn nhân đạo đều đau xót trân trọng và tập trung viết về họ đó là người phụ nữ. Trong số những tác phẩm viết về đề tài này nổi bật nhất phải kể đến truyện Kiều của Nguyễn Du ở cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhân vật Thuý Kiều là điển hình cho những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, đức hạnh thanh cao nhưng lại bị cuộc đời vùi dập, xô đẩy vào những đau thương bất hạnh. Ta sẽ thấy rõ điều đó qua các đoạn trích: “Chị em Thuý Kiều”, “Mã giám Sinh mua Kiều”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
3. Lục Vân Tiên cứu KNN - Nguyễn Đình Chiểu
 Núi đến Nguyễn Đỡnh Chiểu khụng những là núi đến một nhà thơ yờu nước tiờu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dõn Phỏp xõm lược cuối thế kỷ XIX mà ụng cũn được nhõn dõn biết đến như một nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lớ làm người, đề cao tiết hạnh của người phụ nữ, ca ngợi lũng trung hiếu và hành động vị nghĩa của nam giới mà tỏc phẩm Lục Võn Tiờn là một minh chứng hựng hồn. Lục Võn Tiờn - nhõn vật chớnh của tỏc phẩm, hơn ai hết đó biểu hiện rừ nột lý tưởng của người anh hựng. Đặc biệt là đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga” đó để lại trong lũng người đọc một ấn tượng khú phai mờ về hỡnh ảnh một trang nghĩa sỹ đỏnh cướp cứu người.
4. Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
 “Truyện Lục Võn Tiờn” được coi là Truyện Kiều của nhõn dõn Nam Bộ. Tỏc phẩm cú vị trớ cao trong nền văn học Nam Bộ núi riờng và trpng nền văn học dõn tộc núi chung. Đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn” đó cho ta thấy cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc. Đối lập với những việc làm, toan tớnh thấp hốn của Trịnh Hõm là nhõn cỏch cao thượng của ụng Ngư. Đoạn trớch làm sỏng lờn hỡnh ảnh Ngư ụng - một ngư dõn lao động bỡnh thường trờn sụng nước nhưng lại cú việc làm cao cả.
5. Đồng chí - Chính Hữu
- MB1: Chớnh Hữu là nhà thơ quõn đội trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.Phần lớn thơ ụng hướng về đề tài người lớnh với lời thơ đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng giàu hỡnh ảnh. Bài thơ “Đồng chớ” là một trong những bài thơ viết về người lớnh hay của ụng. Bài thơ đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến.
-MB2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hỡnh ảnh người lớnh mói mói là hỡnh ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hỡnh tượng người lớnh đó đi vào lũng người và văn chương với tư thế, tỡnh cảm và phẩm chất cao đẹp. Một trong những tỏc phẩm ra đời sớm nhất, tiờu biểu và thành cụng nhất viết về tỡnh cảm của những người lớnh Cụ Hồ là “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sõu lắng, bằng chớnh sự trải nghiệm của người trong cuộc, qua bài thơ “Đồng chớ”, Chớnh Hữu đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến.
- MB3: Nói đến Chính Hữu không thể không nói đến bài thơ “Đồng chí”. Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông..
- MB4: Bài thơ “Đồng chớ” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quõn và dõn ta đỏnh thắng cuộc tiến cụng quy mụ lớn của thực dõn Phỏp cuối năm 1947 lờn khu căn cứ địa Việt Bắc. Nhà thơ Chớnh Hữu lỳc đú là chớnh trị viờn đại đội thuộc trung đoàn Thủ đụ, cựng đơn vị của mỡnh tham gia chiến đấu suốt chiến dịch. Đầu năm 1948 Chớnh Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trói nghiệm thực va những cảm xỳc sõu xa của tỏc giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ núi về tỡnh đồng đội, đồng chớ thắm thiết, sõu nặng của những người lớnh cỏch mạng mà phần lớn họ xuất thõn từ nụng dõn. Đồng thời bài thơ cũng thể hện lờn hỡnh ảnh chõn thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp cũn rất khú khăn thiếu thốn.
- MB5: Núi đến thơ trước hết là núi đến cảm xỳc và sự chõn thành. Khụng cú cảm xỳc, thơ sẽ khụng thể cú sức lay động hồn người, khụng cú sự chõn thành chỳt hồn của thơ cũng chỡm vào quờn lóng. Một chỳt chõn thành, một chỳt lóng mạn, một chỳt õm vang mà Chớnh Hữu đó gieo vào lũng người những cảm xỳc khú quờn. Bài thơ "Đồng chớ" với nhịp điệu trầm lắng mà như ấm ỏp, tươi vui; với ngụn ngữ bỡnh dị dường như đó trở thành những vần thơ của niềm tin yờu, sự hy vọng, lũng cảm thụng sõu sắc của một nhà thơ cỏch mạng. Phải chăng, chất lớnh đó thấm dần vào chất thơ, sự mộc mạc đó hũa dần vào cỏi thi vị của thơ ca tạo nờn những vần thơ nhẹ nhàng và đầy cảm xỳc?
- MB6: Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đi qua hơn 50 năm nhưng vẫn để lại những dấu ấn ko thể mờ phai về những năm thỏng hào hựng của dõn tộc. trong những năm thỏng ấy đó nảy sinh biết bao h/ả đẹp mà đẹp nhất là hỡnh ảnh người lớnh và tỡnh cảm đồng chớ đồng đội của họ. Bờn cạnh những bài thơ nổi tiếng một thời như Nhớ (Hồng Nguyờn), Tõy tiến (Quang Dũng) thỡ Đồng chớ của Chớnh Hữu cũng là một thi phẩm đặcsắc.
6. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- MB1: Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xây dựng một tượng đài bằng thơ về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ thời đại chống Mĩ.
- MB2: Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, nhất là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trường. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.
- MB3: Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước. Ông được gọi là "Viên ngọc Trường Sơn của thơ ca" bởi thi sĩ đã mang cả hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ. Đặc biệt mảng thơ về người lính lái xe của ông đã để lại ấn tượng thật thú vị, đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng trong những bài thơ Trường Sơn thời chống Mĩ. Trong số những vần thơ thông minh, dí dỏm về người lính lái xe Trường Sơn của Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- MB4: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt. Trong những tháng năm sục sôi khí thế “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ”ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức người,sức của chi viện cho Miền Nam ruột thịt. Trong những đoàn quân điệp trùng nối nhau ra trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật. Anh được tôi luyện và trưởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ. Thơ anh không cuốn hút người đọc bằng ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà nó khiến người đọc say bằng chính sự tự nhiên, sống động, gân guốc, độc đáo và đậm chất lính tráng. “Bài thơ về tiểu đôi xe không kính” là một thi phẩ ... uộc sống hơn.
-MB3: Mùa xuân đã gợi cảm hứng cho không biết bao thi nhân nghệ sĩ, ta bắt gặp một đôi bướm trắng “phất phới sấn hoa bay” trong thơ Lê Thánh Tông, một màu xanh “rợn chân trời” của cỏ non trong thơ của Nguyễn Du hay “Mùa xuân chín” với những cô thôn nữ, trẻ trung, xinh đẹp của Hàn Mặc Tử. Nhưng bằng hình tượng “ Mùa xuân nho nhỏ” rất độc đáo của Thanh Hải đã tạo nên một dấu ấn riêng trong vườn thơ xuân đất Việt. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác 1980 trong khung cảnh hoà bình, xây dựng đất nước. Một hồn thơ trong trẻo. Một điệu thơ ngân vang. Đất nước xuân vui tươi rộn ràng.
16. Viếng lăng Bỏc - Viễn Phương
- MB1: Chủ tịch Hồ Chớ Minh - vị cha già kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam – đó cống hiến trọn đời mỡnh vỡ sự nghiệp giải phúng đất nước. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xút xa cho Tổ quốc. Cú nhiều nhà thơ đó viết bài thơ tưởng nhớ về Bỏc, và “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chỳng ta hóy cựng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xỳc ấy.
- MB2: Nếu như hoạ sĩ dùng đường nét và màu sắc, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh để diễn tả cảm xúc của mình. Có lẽ vì thế mà thơ là những gì cô đọng nhất, tinh tế nhất. Bài thơ “Viếng lăng Bác” để lại cho ta nhiều ấn tượng khắc sâu trong tâm khảm về vị cha già kính yêu của dân tộc. Người đã dành tình thương yêu vô vàn cho Miền Nam, miền đất đi trước về sau. Bác thường hay bảo “Miền Nam luôn trong trái tim tôi”. Người cha ấy đã đi xa để lại muôn vài tình thương, niềm tiếc nuối trong lòng mỗi người dân. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” thể hiện nỗi xúc động bồi hồi, niềm thành kính, cảm xúc trào dâng mãnh liệt của nhà thơ Viễn Phương từ thành phố giải phóng ra thăm Bác. Bài thơ là một dồn nén kết tinh tình cảm chân thành thương nhớ Bác. Không chỉ riêng nhà thơ mà còn là tình cảm lớn của hàng triệu chiến sĩ đồng bào Miền nam, những người cũng như nhà thơ tuy chưa một lần gặp Bác trong thực tế nhưng đã nghìn lần gặp Bác trong mơ, trong hoài vọng lý tưởng cao đẹp của mình.
17. Sang Thu - Hữu Thỉnh
- MB1: Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu . Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu” .
- MB2: Cũng như mựa xuõn, mựa thu luụn là đề tài gợi nhiều cảm xỳc cho cỏc thi nhõn. Mỗi người lại cú cỏch nhỡn cỏch miờu tả rất riờng, mang đậm dấu ấn cỏ nhõn của mỡnh. Cú nhà thơ, mựa thu là dỏng liễu buồn, là màu ỏo mờ phai, là tiếng đạp lỏ vàng cuả con nai ngơ ngỏc. Hữu Thỉnh cũng gúp vào tuyển tập thơ mủa thu của dõn tộc một cỏi nhỡn mới mẻ. ễng là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuục sống ở nụng thụn, về mựa thu. Những vẩn thơ thu của ụng mang cảm xỳc bõng khuõng vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Điều này thể hiện rừ qua bài "Sang thu" được ụng sỏng tỏc cuối năm 1977.
- MB3: Mựa thu quờ hương là đề tài gợi cảm xỳc đối với thi nhõn song mỗi người cảm xỳc về mựa thu theo cảm nhận riờng của mỡnh. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu đó rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nờn một bức tranh thơ: “Sang thu” thật hay. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, ờm ỏi, trầm lắng và thoỏng chỳt suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sỏng, đỏng yờu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.
- MB4: Không biết tự bao giờ thu thành bến đợi gieo tình cho nhiều thi sĩ. Người ta yêu thu bởi cái dịu dàng, nhẹ nhàng mà thanh thoát. Thu đã trở thành điểm tựa cho mỗi thi sĩ và dệt vần nên những bài thơ. Cái duyên tình thu ấy đã dệt nên vẻ đẹp tinh xảo trong thơ Nguyễn Khuyến với chùm thơ thu nổi tiếng, lắng sâu trong Tản Đà với “Cảm thu” và “Tiễn thu’ hay nồng nàn trong “Đây mùa thu tới’ của Xuân Diệu. Nhưng mùa thu trong “Sang thu” của Hữu Thỉnh mới thực sự đặc biệt. Nó không hẳn là bài thơ tả cảnh mùa thu mà là tiếng thì thầm của khoảng khắc hạ chuyển sang thu. Cái khoảng khắc ấy đáng yêu và đáng nhớ biết bao.
18. Núi với con - Y Phương
- MB1: Tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu đối với quờ hương xứ sở là những tỡnh cảm nguyờn sơ nhưng cũng thiờng liờng nhất của con người Việt Nam. Lũng yờu thương con cỏi, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đỏng truyền thống của tổ tiờn, dõn tộc, quờ hương là sự thể hiện cụ thể của tỡnh cảm cao đẹp đú. Nhiều nhà thơ đó giói bày những sắc thỏi tỡnh cảm ấy lờn trang giấy. Chỳng ta bắt gặp trong bài thơ “Núi với con” của tỏc giả Y Phương một cỏch diễn đạt mộc mạc, chõn chất của người miền nỳi những lời tõm tỡnh thiết tha, những lời dặn dũ õn cần, chia sẻ của người cha đối với con lũng tự hào về con người và quờ hương yờu dấu của mỡnh. 
- MB2: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng, thấm nhuần những tinh hoa, cái đẹp của dân tộc Tày, Y Phương (1948) là một nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi. "Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo ,âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một giọng điệu mới, một phong cách mới" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam). 
- MB3: Thơ Y Phương hồn nhiên mà trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ như một bức tranh thổ cẩm đan dệt những sắc màu phong phú và đa dạng, nhưng trong đó luôn có một màu sắc chủ đạo, là bản sắc dân tộc đậm nét độc đáo. “Nói với con” là một bài thơ haycủa nhà thơ. Bài thơ như một khúc tâm tình của người cha, thể hiện lòng yêu thương con của người miền núi và ước mong thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- MB4: Tạo hóa đã ban tặng cho con người hai thứ tình cảm thiêng liêng và cao quý, đó là tình mẹ và tình cha. Nếu mẹ cho con dòng sữa ngọt ngào cùng lời ru êm ái nâng 
giấc cho con thì cha cho con vòng tay yêu thương và bờ vai rộng mở ôm ấp che chở con. Đã có rất nhiều tác phẩm thành công ở chủ đề cảm xúc ấy. Nếu như chúng ta biết đến tình mẹ bao la trìu mến trong “Con cò” của Chế Lan Viên thì ta cũng không thể quên được tình cha yêu thương dạy dỗ trong “Nói với con” của Y Phương. Bài thơ gồm hai khổ thơ, khổ nào cũng đẹp, cũng hay, cũng để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc
19. Bến quờ - Nguyễn Minh Chõu
 Bước ra khỏi chiến tranh, mỗi người lớnh cú một ngó rẽ riờng để trở về với cuộc đời thường nhật. Trong vụ vàn cỏi bóng lặng lẽ trở về ấy, ta bắt gặp như vụ tỡnh cỏi bóng hỡnh nhà văn Nguyễn Minh Chõu. Trở về lặng lẽ, tiếp tục tỡm tũi lặng lẽ, ngũi bỳt Nguyễn Minh Chõu vẫn chứa đựng những khỏm phỏ mới mẻ, sõu sắc, vẫn mang cỏi nhỡn từng trải chắc chắn của con người đó tụi luyện qua lũ lửa chiến tranh. Chớnh bằng ngũi bỳt ấy, nhà văn đó dựng lờn một “Bến quờ” mang ý nghĩa triết lớ, mang đầy trải nghiệm về một đời người. Cú lẽ sẽ chẳng ai gấp lại trang sỏch “Bến quờ” mà khụng cảm thấy một nỗi buồn bồi hồi, xỳc động trào dõng. Cú chỳt gỡ đú se sẽ buồn, cú chỳt gỡ đú se sẽ xút xa, õn hận nhưng những cảm nhận sõu sắc về vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi của quờ hương thỡ vẫn cũn lắng đọng mói mói trong sõu thẳm tõm hồn mỗi người đọc chỳng ta.
20. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
- MB1: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã góp thêm những trang vàng vào lịch sử dân tộc. Đã có rất nhiều văn nghệ sẽ đã có được cảm hứng sáng tác từ đề tài này. Chính vì vậy đây cũng là giai đoạn văn học có nhiều thành công góp phần làm rạng rỡ nền văn học nước nhà. "Những ngôi sao xa xôi" của nữ tác giả Lê Minh Khuê là một trong những đóng góp như vậy. Nhân vật chính của tác phẩm là Phương Định - một cô gái đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. 
- MB2: Chúng ta đã từng biết đến hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Họ là những chiến sĩ trẻ trung sôi nổi can trường mang trong mình khát vọng thống nhất non sông. Và một lần nữa chúng ta lại được gặp hình ảnh những con người gan dạ trẻ trung trên tuyến đường Trường Sơn qua tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê. Đó là ba cô gái nhỏ nhắn xinh xắn trong một tổ trinh sát mặt đường. Nhân vật chính trong tác phẩm và cũng là người kể chuyện là Phương Định - một cô gái Hà Nội. Nhân vật đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng đông đảo bạn đọc. 
- MB3: Là cây bút chuyên về truyện ngắn, trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn . “Những ngôi sao xa xôi” là tác phẩm đầu tay của bà, được viết năm 1971 giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra rất ác liệt. Truyện giúp ta hiểu hơn về cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn .
- MB4: Giới thiệu con đường Trường Sơn trong khỏng chiến chống Mĩ - được coi là biểu tượng anh hựng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do. Nhà văn Lờ Minh Khuờ đó từng là thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn mỏu lửa. Những tỏc phẩm của chị viết về cuộc sống chiến đấu của bộ đội và thanh niờn xung phong ở đõy đó gõy được sự chỳ ý của bạn đọc mà truyện ngắn "những ngụi sao xa xụi" là một trong những tỏc phẩm ấy. Truyện viết về ba cụ gỏi trong một tổ trinh sỏt mặt đường làm nhiệm vụ phỏ bom trờn tuyến đường Trường Sơn đạn bom khốc liệt. Phương Định, nhõn vật kể chuyện cũng là nhõn vật chớnh để lại nhiều ấn tượng đẹp và tỡnh cảm sõu sắc trong lũng người đọc. 
- MB5: Cuộc khỏng chiến chống Mĩ đó đi qua.. nhưng ỏnh sỏng chúi lọi của nú vẫn luụn tồn tại cựng với lịch sử dõn tộc ta qua cỏc tỏc phẩm văn học như.. Và cú những con người bỡnh dị, đó làm nờn cuộc khỏng chiến ấy, đú là những người lớnh, những cụ thanh niờn xung phong, những chiến sĩ vụ danh. "Những ngụi sao xa xụi" viết về những con người như vậy. Ba cụ gỏi thanh niờn họp thành một tổ trinh sỏt mặt đường.
Họ đó sống và chết.
Giản dị và bỡnh tõm
Khụng ai nhớ mặt đặt tờn
Nhưng họ đó làm nờn đất nước.
 (Ngó ba Đồng Lộc)
- MB6: Truyện "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ được viết năm 1971, khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra vụ cựng ỏc liệt. Truyện kể lại cuộc sống của ba cụ gỏi thanh niờn xung phong làm cụng tỏc trinh sỏt và phỏ bom thụng đường trờn một cao điểm của Trường Sơn những năm thỏng chống Mĩ. Qua đú thể hiện và ca ngợi tõm hồn và phẩm chất cao đẹp của những người con gỏi Việt Nam thời chống Mĩ: Hồn nhiờn, trong sỏng trong cuộc sống, dũng cảm trong chiến đấu và luụn lạc quan trước tương lai. Họ đó để lại một ấn tượng rất sõu sắc, giỳp người đọc nhận ra rằng trong chiến thắng vinh quang của dõn tộc trước một cường quốc lớn, cú những con người làm việc và hiến dõng cả tuổi xuõn, cả mỏu của mỡnh cho đất nước.
=====================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docCach mo bai van nghi luan lop 9.doc