BÀI 1: TIẾT 1:
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
1. Mục tiêu cần đạt
a. Kiến thức: Giỳp hs:
- Nắm và ụn lại những đặc điểm về kiểu VB nhật dụng đó được học từ lớp 6 đến lớp 8
- Hiểu rõ văn bản nhật dụng, giá trị của nó trong đời sống.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nắm bắt thông tin trong c/s và phân tích VB.
c. Thái độ
- Yêu môn học, yêu quê hương đất nước.
- Ham tìm hiểu kiến thức người c/s.
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NGỮ VĂN 9 PHẦN I: CHỦ ĐỀ VĂN BẢN Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày giảng: Lớp 9C: 4/01/2011 BÀI 1: TIẾT 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG 1. Mục tiờu cần đạt a. Kiến thức: Giỳp hs: - Nắm và ụn lại những đặc điểm về kiểu VB nhật dụng đó được học từ lớp 6 đến lớp 8 - Hiểu rõ văn bản nhật dụng, giá trị của nó trong đời sống. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nắm bắt thông tin trong c/s và phân tích VB. c. Thái độ - Yêu môn học, yêu quê hương đất nước. - Ham tìm hiểu kiến thức người c/s. 2. Chuẩn bị a. Thầy: N/c soạn bài b. Trò: Học bài và chuẩn bị bài 3. Tiến trình bài dạy a. ÔĐT/C: (4’) b. Bài mới * Vào bài: (1’) - Chúng ta đã được tìm hiểu kiểu VB nhật dụng đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6. Mục đích của tiết học này, cô sẽ giúp các em ôn lại các kiến thức về văn nhật dụng để các em có thể hiểu sâu hơn nữa về kiểu bài này ? H ? H G ? ? H ? H ? Hãy nhớ lại ND kiến thức đã học và cho cô biết thế nào là kiểu VB nhật dụng? - VB nhật dụng không phải là khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu VB Hãy kể tên những VB nhật dụng mà các em đã được học trong chương trình tự chọn văn 8? 1. Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử 2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 3. Động phong nha 4. Một thứ quà của lúa non: Cốm 5. Sài Gòn tôi yêu 6. Mùa xuân của tôi 7. Ca Huế trên sông Hương 8. Cuộc chia tay của những con búp bê 9. Mẹ tôi 10. Cổng trường mở ra Chuyển ý VB nêu cho chúng ta những vấn đề gì? Nêu nội dung của văn bản? Lời kêu gọi của VB “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là gì? - Một ngày không dùng bao bì ni lông Em hiểu ntn là “ Ôn dịch thuốc lá”? - Ôn dịch là từ dùng để nói về 1 thứ bệnh nguy hiểm lan truyền rộng. ở đây thuốc lá được coi như một thứ bệnh nguy hiểm và cần được ngăn chặn. Đồng thời, nó còn thể hiện thái độ căm tức, ghê tởm của người viết với thứ ôn dịch này. Hãy nêu nội dung của văn bản? Gv: Nêu tác hại của thuốc lá giống như 1 thứ ôn dịch, phải có quyết tâm và biện pháp triệt để hơn để phòng chống ôn dịch Nêu giá trị nghệ thuật của VB? Lời kêu gọi của văn bản “ Ôn dịch thuốc lá” là gì? - Một thế giới không có khói thuốc lá I. Khái niệm (10p) - Là những bài viết có ND gần gũi, bức thiết đối với c/s trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu VB. II. Một số tác phẩm VB nhật dụng đã học (25p) 1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - Nguyên nhân của việc dùng bao bì ni lông gây nguy hại cho cuộc sống con người. - Đề ra những kiến nghị cần thiết về việc giảm bớt chất thải ni lông a. Nội dung - Văn bản giải thích tác hại của việc dùng bao bì ni lông, lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông đã gợi cho chúng ta những việc làm ngay để cải thiện môi trường sống b. Nghệ thuật - Bố cục lập luận chặt chẽ, lời văn dễ hiểu, sự giải thích đơn giản, sáng tỏ, phương pháp thuyết minh cụ thể sinh động 2. Ôn dịch, thuốc lá a. Nội dung - Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, lối sống, đạo đức của con người - Biện pháp chống lại thuốc lá b. Nghệ thuật - Liệt kê, so sánh, phân tích, đặc biệt là đưa ra các số liệu chuẩn xác khoa học - Bố cục chặt chẽ, lập luận chính xác đầy sức thuyết phục. c. Củng cố, luyện tập (3p) - Hãy kể tên tất cả các VB nhật dụng em đã học từ lớp 6 đến lớp 8? d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2p) - Ôn lại ND của tất cả các VB nhật dụng đã học. - Xem trước các VB nhật dụng sẽ học ở lớp 9 ************************************************ Ngày soạn: 3/1/2011 Ngày giảng: Lớp 9C: 5/1/2011 Tiết 2: Văn bản nhật dụng ( Tiếp theo) 1. Mục tiờu cần đạt a. Kiến thức: Giỳp hs: - Nắm và ụn lại những đặc điểm về kiểu VB nhật dụng đó được học từ lớp 6 đến lớp 8 - Hiểu rõ văn bản nhật dụng, giá trị của nó trong đời sống. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nắm bắt thông tin trong c/s và phân tích VB. c. Thái độ - Yêu môn học, yêu quê hương đất nước. - Ham tìm hiểu kiến thức người c/s. 2. Chuẩn bị a. Thầy: N/c soạn bài b. Trò: Học bài và chuẩn bị bài 3. Tiến trình bài dạy a. ÔĐT/C: (4’) b. Bài mới: * Vào bài (1p) - ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu lại khái niệm VB nhật dụng và ND của 1 số VB nhật dụng các em đã được học ở lớp 8. Tiết này cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu những VB nhật dụng đã được học ở lớp 8 và làm một số bài tập để củng cố kiến thức ? H ? ? ? ? ? ? ? ? G ? G Văn bản đề cập đến vấn đề gì? - Từ câu chuyện về bài toán cổ: Cấp số nhân, tác giả khiến người đọc phải liên tưởng, suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới nhất là những nước chậm phát triển Mục đích của văn bản “ bài toán dân số” là gì? Nội dung của văn bản trên là gì? Để thể hiện được nội dung đó, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Theo em con đường nào tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết VB “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000”? A. Để mọi người không sử dụng bao bì ni lông nữa. B. Để mọi người thất trái đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. C. Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của trái đất D. Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người. Trong bài “ Ôn dịch thuốc lá” tác giả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì? A. Với việc tằm ăn dâu B. Với việc lan truyền nhanh các loại ôn dich. C. Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá D. Với việc sử dụng bao bì ni lông. Nguyên nhân chính của sự gia tăng dân số là gì? A. Do khả năng sinh con của phụ nữ là rất lớn. B. Do kinh tế thấp kém. C. Do không có biện pháp kế hoạch hoá gia đình. D. Do con người, nhất là phụ nữ chưa được hưởng quyền lợi giáo dục Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của loại văn bản nhật dụng? Chọn 1 vài bài của hs, sau đó nhận xét góp ý và sửa chữa Nêu những thuận lợi của việc giảm sự gia tăng dân số? Chốt lại vấn đề và mở rộng thêm. I. Khái niệm II. Một số tác phẩm VB nhật dụng 1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 2. Ôn dịch, thuốc lá 3. Bài toán dân sô (10p) - Giúp mỗi người nhận thức rõ hơn vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó, từ đó có trách nhiệm đối với đời sống cộng đồng a. Nội dung - Hạn chế sự gia tăng dân số là việc làm cần thiết để đảm bảo cho cuộc sống của con người tốt hơn b. Nghệ thuật - Vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp thuyết minh: Thống kê, so sánh, phân tích - Bố cục lập luận chặt chẽ, lời văn tự nhiên dễ hiểu - Kết hợp nhiều dấu câu: dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu cảm - Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số III. Luyện tập (25p) Bài 1 Đáp án: D Bài 2: Đáp án: A Bài 3: Đáp án: D Bài 4: H: Viết đoạn văn sau đó đọc trước lớp Bài 5 H: - Suy nghĩ và nêu ra những ý kiến của mình - Nhận xét và bổ sung cho bạn c. Củng cố, luyện tập (3p) - Nêu tác hại của việc gia tăng dân số ở địa phương em? d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2p) - Năm ND và NT của các VB nhật dụng đã học. - Làm lại những bài tập đã sửa. - Chuẩn bị bài sau đọc lại những VB nhật dụng đã học ở lớp 9. ******************************************* Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày giảng: Lớp 9C: 11/1/2011 Tiết 3: Văn bản nhật dụng ( Những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9) 1. Mục tiờu cần đạt a. Kiến thức: Giỳp hs: - Nắm vững và ụn lại nội dung của văn bản nhật dụng đó học trong chương trỡnh ngữ văn 9 là : Phong cỏch Hồ Chớ Minh - Nắm được những nét nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản nhật dụng đó. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích văn bản. c. Thái độ - Hiểu, thêm yêu và kính trong con người Hồ Chí Minh . 2. Chuẩn bị a. Thầy: N/c soạn bài b. Trò: Học bài và chuẩn bị bài 3. Tiến trình bài dạy a. ÔĐT/C: (4’) b. Bài mới: * Vào bài (1p) - Đầu chương trình ngữ văn 9 các em đã được tìm hiểu về 1 văn bản nhật dụng đó là văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. Hôm nay cô và các em sẽ cùng đi củng cố lại toàn bộ kiến thức về văn bản này để giúp các em hiểu sâu hơn nữa. ? H G ? ? ? ? ? ? Nêu nội dung của văn bản? Hoạt động nhóm: Chia lớp làm 3 nhóm trao đổi, thảo luận ra giấy sau đó trình bày Nhận xét, sửa chữa và bổ sung Nêu những giá trị nghệ thuật tiêu biểu của văn bản? Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh được nêu trong bài viết? A. Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú. C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa. D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “ Truân chuyên” A. Nhọc nhằn C. Nhàn nhã B. Vất vả D. Gian nan Trong các từ nào sau đây, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Lãnh tụ C. Hiền triết B. Vua D. Danh nho Theo quan niệm thẩm mĩ về c/s của Chủ tịch HCM là gì? A. Phải tái tạo cho mình 1 lối sống khác đời, hơn người. B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng. C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng. D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao. I. Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (20p) a. Nội dung - Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương đông đến phương tây. Để có vốn tri thức sâu rộng ấy, Bác đã: + Giao tiếp được nhiều thứ ngôn ngữ, nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi + Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên thâm - Điều quan trọng là người đã tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: + Không ảnh hưởng một cách thụ động + Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, đồng thời biết phê phán những hạn chế, tiêu cực + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế - Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện: + ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng Bác có lối sống vô cùng giản dị: nơi ở, trang phục, ăn uống. + Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng. + Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh gợi ta nhớ đến cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Nghệ thuật - Kết hợp giữa kể và bình luận - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. II. Luyện tập (15p) 1. Bài 1 Đáp ... H G Giỳp học sinh ụn lại kiến thức lớ thuyết Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh cú vai trũ gỡ? Những biện phỏp nghệ thuật nào được vận dụng trong bài văn thuyết minh? Sử dụng yếu tố miờu tả và cỏc biện phỏp nghệ thuật cú tỏc dụng gỡ trong văn bản thuyết minh? Xỏc định kiểu bài và đối tượng cần thuyết minh? - Kiểu VB: Thuyết minh về một sự vật. - Đối tượng: Cõy hoa ban Với đề bài này, theo em chỳng ta cú những ý cơ bản nào trong đề? - Sự thõn thuộc, tầm quan trọng gắn bú của cõy hoa ban đối với người dõn Tõy Bắc. - Mụi trường sống, hỡnh dỏng cõy, lỏ, cành, hoa. - Giỏ trị mụi trường, giỏ trị thẩm mĩ của cõy hoa ban Theo em phần mở bài cần trỡnh bày ý gỡ? Giới thiệu khỏi quỏt về cõy hoa ban ( cú thể mở đầu bằng miờu tả - giải thich) VD: Người dõn Việt Nam núi chung và người dõn Tõy Bắc núi riờng khụng ai là khụng biết cõy hoa ban. Cõy hoa ban thuộc loài cõy thõn gỗ , vỏ dày, nở hoa vào mựa xuõn. Nếu bạn đi từ Hà Nội lờn Điện Biờn dọc con đường quốc lộ 6 bạn sẽ vụ cựng ngạc nhiờn và thớch thỳ bởi màu trắng của hoa ban phủ đầy nỳi rừng Tõy Bắc như tấm voan trắng quấn quanh cỏc ngọn đồi, ngọn nỳi khi xuõn về. Hóy trỡnh bày cỏc ý chớnh của phần thõn bài? Lần lượt trỡnh bày Giỳp học sinh tổng hợp cỏc ý của phần thõn bài Kể truyền thuyết về nguồn gốc cõy hoa ban. í chớnh của phần kết bài? Y/c viết cỏc đoạn văn: Mở bài, thõn bài, kết bài Y/c học sinh hoàn thiện bài làm Viết bài hoàn chỉnh sau đú trỡnh bày bài làm của mỡnh Nhận xột và sửa lỗi cho học sinh I. Vai trũ - Để thuyết minh cụ thể sinh động, bài thuyết minh cú thể kết hợp sử dụng yếu tố miờu tả. - Trong bài thuyết minh cú thể sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhõn hoỏ hoặc cỏc hỡnh thức vố, diễn ca... - Tỏc dụng: Làm nổi bật đối tượng thuyết minh, gõy ấn tượng, hứng thỳ cho người đọc. II. Bài tập Đề bài Cõy hoa ban ở quờ em 1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý: a. Tỡm hiểu đề b. Tỡm ý 2. Lập dàn bài a. Mở bài - Giới thiệu khỏi quỏt về cõy hoa ban. b. Thõn bài - Giới thiệu nguồn gốc, vai trũ, ý nghĩa của cõy hoa ban với người Tõy Bắc. + Nguồn gốc: + Vai trũ * Là mún ăn * Cú giỏ trị tinh thần - Đặc điểm, hỡnh dỏng: + Thõn + Cành + Lỏ + Hoa - Giỏ trị mụi trường: Tạo rừng, gúp phần giữ nước, điều hoà khớ hậu - Giỏ trị thẩm mĩ c. Kết bài: - Nờu cảm nghĩ của em về cõy hoa ban. 3. Viết bài 4. Đọc và sửa chữa c. Củng cố, luyện tập (3’) - Nờu những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Xem lại cỏc kiến thức lớ thuyết - Làm hoàn chỉnh bài tập 2 - Xem lại kiến thức về văn tự sự ************************************* Ngày soạn: 11/4/011 Ngày giảng: Lớp 9C: 15/4/011 Tiết 27 TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Mục tiờu bài học a. Kiến thức - Giỳp học sinh nắm chắc, khắc sõu kiến thức cơ bản về túm tắt văn bản tự sự b. Kĩ năng - Rốn kĩ năng làm bài văn tự sự c. Thỏi độ - Yờu mụn học, cú ý thức tư duy 2. Chuẩn bị a. Thầy: N/c soạn bài b. Trũ: Xem lại bài đó học 3. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức (2’) b. Bài mới Vào bài: (1’) Ở lớp 9 chỳng ta tỡm hiểu vũng 2 của cỏc kiểu văn bản trong đú cú văn bản tự sự. Trong vũng này người ta khụng tỏch cỏc yếu tố tự sự và miờu tả ra riờng biệt mà cỏc yếu tố này đan xen, hoà quyện vào nhau. tiết này chỳng ta cựng đi ụn lại yếu tố đú. ? H G ? G ? H G ? G ? H G G H G ? H G ? H G Nhắc lại thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Nờu lại Tổng hợp Một văn bản tự sự cỏn được túm tắt như thế nào? Lưu ý: Với văn bản tự sự phải nắm được cốt truyện, nắm được diễn biến truyện thỡ mới hiểu và cảm được tỏc phẩm từ đú mới cú thể phõn tớch cảm thụ. Để túm tắt một tỏc phẩm tự sự ta cần làm như thế nào? Nờu ý kiến trả lời Tổng hợp vấn đề - Đọc tỏc phẩm nhiều lần, nắm chắc cốt truyện và diễn biến sự việc. - Nhớ tờn nhõn vật, ngoại hỡnh, chỳ ý hành động nhõn vật, lời thoại hoặc số phận, diễn biến cuộc đời của cỏc nhõn vật chớnh. - Tập kể lại chuyện cú đầy đủ nhõn vật, sự việc chớnh. Túm tắt văn bản tự sự cấn đảm bảo những yờu cầu nào? Khỏi quỏt lại toàn bộ kiến thức lớ thuyết cần nắm. Hóy túm tắt văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh” ( Trớch “ Vũ trung tuỳ bỳt” ) của Phạm Đỡnh Hổ? Dựa vào văn bản và túm tắt thật ngắn gọn. Y/c học sinh làm bài tập sau đú trỡnh bày trước lớp. Gợi ý: Cú hai ý chớnh cần nờu: - Sự ăn chơi của Trịnh Sõm. - Sự lộng hành của bọn hoạn quan. Trỡnh bày bài làm của mỡnh Nhận xột gúp ý bài làm của học sinh Túm tắt truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long bằng một cõu? Làm bài tập và trỡnh bày làm của mỡnh Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm của học sinh. Túm tắt miệng trước lớp về một cõu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em được nghe và chứng kiến. Chuẩn bị bài sau đú trỡnh bày trước lớp Nhận xột, rỳt kinh nghiệm I. Lớ thuyết - Túm tắt văn bản tự sự là cỏch làm giỳp người đọc và người nghe nắm được nội dung chớnh của văn bản đú. - Văn bản túm tắt cần nờu được một cỏch ngắn gọn những phải đầy đủ cỏc nhõn vật và sự việc chớnh phự hợp với văn bản túm tắt. - Một bài túm tắt văn bản tự sự phải ngắn gọn, mạch lạc, rừ ràng, hấp dẫn theo trỡnh tự sự việc. - Khụng bịa đặt, khụng để sai tỡnh tiết, sự việc. II. Luyện tập 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 2 - Cõu chuyện kể lại cuộc gặp gỡ tỡnh cờ giữa ụng họa sĩ già, cụ kĩ sư và bỏc lỏi xe với người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn- Sa Pa trong chuyến đi nghỉ trước khi trở về hưu của ụng học sĩ Bài tập 3 c. Củng cố, luyện tập (3’) - Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - ễn lại lớ thuyết - Hoàn thiện cỏc bài tập vào vở - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập miờu tả trong văn bản tự sự. ************************************** Ngày soạn: 15/4/011 Ngày giảng: Lớp 9C: 19/4/011 Tiết 28 LUYỆN TẬP MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Mục tiờu bài học a. Kiến thức - Giỳp học sinh nắm chắc, khắc sõu kiến thức về việc sử dụng cỏc yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự. b. Kĩ năng - Rốn kĩ năng làm bài văn tự sự c. Thỏi độ - Yờu mụn học, cú ý thức tư duy 2. Chuẩn bị a. Thầy: N/c soạn bài b. Trũ: Xem lại bài đó học 3. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức (2’) b. Bài mới Vào bài: (1’) Cỏc yếu tố miờu tả gúp phần tạo nờn giỏ trị cỏc văn bản tự sự. Để giỳp cỏc em cú kĩ năng làm bài văn tự sự và sử dụng yếu tố miờu tả trong bài tự sự. Hụm nay chỳng ta sẽ cựng ụn tập ? H G G ? H ? H G H G Nhắc lại thế nào là miờu tả trong văn bản tự sự? Nờu lại Tổng hợp ý kiến Lưu ý: Trong văn kể chuyện, lời kể là quan trọng nhất nhưng yếu tố miờu tả gúp phần tạo nờn xương thịt cõu chuyện. Những đoạn miờu tả trong văn bản tự sự để lại ấn tượng sõu đậm trong tõm trớ người đọc. Vớ dụ - Hỡnh ảnh chỳ dế mốn, tài sắc chị em Thuý Kiều. - Hỡnh búng Vũ Nương ngồi trờn kiệu hoa giữa dũng Hoàng Giang. - Cảnh Sa Pa Theo em khi sử dụng yếu tố miờu tả thường tả những gỡ? - Thường tả: cảnh sắc thiờn nhiờn làm nền cho nhõn vật - Khi tả: Con vật, nhõn võt, sự vật: ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, ngụn ngữ, tõm lớ, hoặc miờu tả diễn biến sự việc Nhõn ngày 20/11, kể cho cỏc bạn nghe về một kỉ niệm đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy, cụ giỏo cũ? Thảo luận, suy nghĩ và làm bài tập Gợi ý cho học sinh làm bài Trỡnh bày trước lớp bài làm của mỡnh. Cỏc ban trong lớp nhận xột bài làm của cỏc ban khỏc Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh. I. Lớ thuyết - Trong văn bản tự sự, miờu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhõn vật, sự vật cú tỏc dụng làm cho cõu chuyện trở lờn hấp dẫn, gợi cảm, sinh động II. Luyện tập 1. Bài tập 2. Trỡnh bày bài làm c. Củng cố, luyện tập (3’) - Thế nào là miờu tả trong văn bản tự sự? d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - ễn lại kiến thức lớ thuyết - Làm hoàn thiện bài tập vào vở - Chuẩn bị bài mới ************************************ Ngày soạn: 18/4/2011 Ngày giảng: 22/4/2011 Tiết 29 thuyết minh kết hợp với lập luận 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức -Học sinh nắm chắc đặc điểm của văn thuyết minh , biết cách làm một bài văn thuyết minh kết hợp với lập luận . Phân biệt thuyết minh với các văn bản khác b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kết hợp thuyết minh với lập luận c. Thái độ -Giáo dục lòng yêu mến , thích học bộ môn . 2.Chuẩn bị : a. Gv: Soạn bài b. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà 3.Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra sĩ số b. Giới thiệu bài : Giúp các em nắm chắc đặc điểm của văn thuyết minh cách làm bài văn thuyết minh kết hợp với lập luận . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thuyết minh là gì ? Thế nào gọi là văn thuyết minh ? -Đăc điểm tính chất của văn thuyết minh ? -Cần phân biệt văn thuyết minh với các văn bản khác như thế nào ? Phân biệt các văn bản sau : +Bàn về việc học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ? +Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiền -Các văn bản trên khác thuyết minh như thế nào ? -Lập luận là gì ? -Nêu các phương pháp lập luận thường gặp ? -Nêu các cách lập luận ? Phần nội dung bài học . Đọc văn bản Hồ Tây(NVNC trang 173) -Đây là văn bản gì ? phân tích biểu đạt ? Thuyết minh là gì ? -Trình bày (giới thiệu) cho người ta hiểu rõ hơn về những sự vật, sự việc , hoặc hình ảnh đã đưa ra (VD: Thuyết minh hình ảnh triển lãm ,người thuyết minh phim , bản vẽ thiết kế kèm theo thuyết minh) 2. Văn thuyết minh đặc điểm của nó . Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm tính chất , nguên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu ,giải thích -Trí thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan xác thực , hữu ích cho con người . rõ ràng , chặt chẽ và hấp dẫn . 3.Cần phân biệt văn thuyết minh với các loại văn bản khác . -văn thuyết minh : cần xác thực ,có gì nói ấy , không được hư cấu . ->bài tấu thể văn cổ ->bình luận xã hôị các văn bản đó nêu các lập luận , bày tỏ quan điểm của tác giả về một vấn đề ? 4.Lập luận Là cách trình bày lý lẽ , Lập luận phải chặt chẽ . Lý lẽ phải sắc bén , phù hợp với chân lý khách quan . Lý lẽ thường gắn với dẫn chứng . 5.Các phương pháp lập luận -lập luận diễn dịch -lập luận quy nạp -lập luận nhân quả -lập luận suy lý suy diễn . 6.Các phương thức ,cách thức lập luận -Giải thích ,dẫn chứng ' -Bình luận *Các phương pháp , phương thức trên không chỉ đướcử dụng ở văn bản nghị luận mà trong các văn bản thuyết minh , tuỳ mức độ và đối tượng mà người viết vận dụng sáng tạo . II.Thuyết minh kết hợp với lập luận 1.Đây là một văn bản chỉ thuyết minh và chú thích nhỏ , chứ không có miêu tả , kết hợp với lập luận giải thích . c. Củng cố (2p) - Nêu lại các phương pháp lập luận d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1p) - Tìm những tác phẩm văn học có kết hợp thuyết minh và lập luận - Chuẩn bị bài học sau. ***************************************
Tài liệu đính kèm: