Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện giải một số bài tập trong tiết luyện tập

Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện giải một số bài tập trong tiết luyện tập

 I-Mục tiêu.

 Nhằm tổ chức,điều khiển học sinh tổnh kết,hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức,kĩ năng khi học xong một bài trong chương trình môn toán.

 II-Các hoạt động dạy học.

 Hoạt động hóa người học thông qua việc bài tập hóa kiến thức cơ bản.Giờ luyên tập được thiết kế theo chùm bốn bài tập tương ứng với đối tượng học sinh trung bình (diện đại trà).Phương pháp chủ yếu là giao bài tập thích hợp,học sinh tự chiếm lĩnh được tri thức.Giờ học được diễn biến theo tiến trình sau:

 Bước 1.Cho học sinh trình bày lời giải một vài bài tập đã giao cho học sinh làm ở nhà,nhằm kiểm tra học sinh hiểu lí thuyết đến đau?học sinh thường mắc sai sót gì?.

 Bước 2.Hướng dẫn học sinh thảo luận,trao đổi trong nhóm để nêu ra các sai sót mà học sinh mắc phải ,đồng thời nêu phương hướng khắc phục phương pháp đó .Sau khi nắm được thông tin,giáo viên khẳng định lại cảc vấn đề có tính chất trọng tâm:

 - Nhắc lại một số vấn đề về lí thuyết mà học sinh chưa hiểu sâu nên không vận dụng được để giải toán.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện giải một số bài tập trong tiết luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs phú sơn ba vì hà nội.
Chuyên đề : phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện giải một số bài tập trong tiết luyện tập
! 
 b & a 
Giáo viên:phùng đức tăng
 I-Mục tiêu.
 Nhằm tổ chức,điều khiển học sinh tổnh kết,hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức,kĩ năng khi học xong một bài trong chương trình môn toán.
 II-Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động hóa người học thông qua việc bài tập hóa kiến thức cơ bản.Giờ luyên tập được thiết kế theo chùm bốn bài tập tương ứng với đối tượng học sinh trung bình (diện đại trà).Phương pháp chủ yếu là giao bài tập thích hợp,học sinh tự chiếm lĩnh được tri thức.Giờ học được diễn biến theo tiến trình sau:
 Bước 1.Cho học sinh trình bày lời giải một vài bài tập đã giao cho học sinh làm ở nhà,nhằm kiểm tra học sinh hiểu lí thuyết đến đau?học sinh thường mắc sai sót gì?...
 Bước 2.Hướng dẫn học sinh thảo luận,trao đổi trong nhóm để nêu ra các sai sót mà học sinh mắc phải ,đồng thời nêu phương hướng khắc phục phương pháp đó .Sau khi nắm được thông tin,giáo viên khẳng định lại cảc vấn đề có tính chất trọng tâm:
 - Nhắc lại một số vấn đề về lí thuyết mà học sinh chưa hiểu sâu nên không vận dụng được để giải toán.
 - Hướng dẫn cho học sinh trình bày lời giải toán học,
 Bước 3.Căn cứ mục tiêu của tiét luyện tập về “Ước chung lớn nhất” có thể tiến hành tiết học như sau.
 Hoạt động 1(Kiểm tra học ở nhà):Cho học sinh trình bày lời giải bài tập 139 a:
Tìm ƯCLN(56;140).
Sơ lược cách giải :Phân tích số 56 ra thừa số nguyên tố:56 = 23 .7
 Phân tích số 140 ra thừa số nguyên tố:140 = 22 .5 . 7
 ƯCLN(56;140) = 22 . 7 = 28
Cho học sinh trình bày lời giải bài tập 140 a:Tìm ƯCLN(16;80;176).
 Vì 80 M 16
M 16
 VậyƯCLN(16;80;176) = 16
 Hoạt động 2(Đánh giá và tự đánh giá trong luyện tập):
-Phân nhóm thảo luận,trao đổi và cử đại diện HS nhận xét về cách làm của bạn(kiến thức sử dụng,tính chính xác trong khi làm bài,và lập luận;cách trình bày lời giải )và bổ sung ,chỉnh sửa,nêu cách trình bày khác,
 Hướng dẫn,giao việc cho nhóm hoặc cá nhân về mở rộng bài toán và khắc sâu kiến thức:
 + Trong các số đã cho,nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy:ƯCLN(16;80;176) = 16.
 - Luyện tập với bài tập mới GV hướng dẫn,gợi ý để học sinh sử dụng kiến thức thức đẻ giải bài tập:
Sơ lược cánh giải: 
 Bài tập 143(SGK-56).
Vì a là số lớn nhất và 420 M a Vậy ta phải tìm a là ƯCLN(420;700).Bằng 
 700 M a cách phân tích số 420 và 700 ra TSNT. 
420 = 22 . 3 . 5 .7 Vậy ta sẽ tìm được ƯCLN(420;700) = 22 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7 Khi đó a = 140
 Bài tập 145 (SGK-56).
 Vì tấm bìa được cắt thành các hình vuông nhỏ bằng nhau và ta phải đi tìm độ dài của cạnh hình vuông nhỏ đó,và ta gọi độ dài cạnh hình vuông đó ta gọi là a.Vậy a phải là số mà 75 và 105 cùng chia hết và a là ƯCLN(75;105). 
 Ta có : 75 = 3 . 52 ƯCLN(75;105) = 3 . 5 = 15
 105 = 3 . 5 . 7 Vậy cạch hình vuông nhỏ cần tìm là 15cm.
Lưu ý:
 - Chú ý cho học sinh kĩ năng lập luận,tìm tòi áp dụng kiến thức để giải các bài tập.
 - Bài tập về nhà,GV cho HS các bài tập 144;146;147;148 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de(8).doc