Đề bài viết tập làm văn số 1 tại lớp

Đề bài viết tập làm văn số 1 tại lớp

 Lớp 9

Tiết 14 + 15

 ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 TẠI LỚP

Ngày soạn: 05. 09. 2009

Ngày giảng: 07. 09. 2009

Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam

ĐÁP ÁN

* Mở bài:

Giới thiệu khái quát chiếc nón lá VN.

* Thân bài:

- Lịch sử chiếc nón.

- Cấu tạo chiếc nón.

- Quy trình làm ra bài cũ.

- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón lá trong đời sống con người VN.

* Kết bài:

Cảm nghĩ chung về chiếc nón lá VN ( Đi liền với chiếc nón là chiếc áo dài VN)

BIỂU ĐIỂM

- Bài viết 9 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn thuyết minh, nêu được các dẫn chứng 1 cách linh hoạt, chặt chẽ.

- Bài viết 7 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, nêu bật đựơc vấn đề cần thuyết minh. Lí lẽ, dẫn chứng xác thực (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).

- Bài viết 5 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự nêu bật được những vấn đề cần thuyết minh.

- Bài viết đạt 3 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.

- Bài viết từ 1 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề bài viết tập làm văn số 1 tại lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 9
Tiết 14 + 15
 đề bài viết tập làm văn số 1 tại lớp
Ngày soạn: 05. 09. 2009
Ngày giảng: 07. 09. 2009
Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
Đáp án 
* Mở bài: 
Giới thiệu khái quát chiếc nón lá VN.
* Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Quy trình làm ra bài cũ.
- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón lá trong đời sống con người VN.
* Kết bài:
Cảm nghĩ chung về chiếc nón lá VN ( Đi liền với chiếc nón là chiếc áo dài VN)
Biểu điểm
- Bài viết 9 " 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn thuyết minh, nêu được các dẫn chứng 1 cách linh hoạt, chặt chẽ.
- Bài viết 7 " 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, nêu bật đựơc vấn đề cần thuyết minh. Lí lẽ, dẫn chứng xác thực (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 5 " 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự nêu bật được những vấn đề cần thuyết minh.
- Bài viết đạt 3 " 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết từ 1 " 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.
--&--&--&--&--&--
 Lớp 9
Tiết 34 + 35
 đề bài viết tập làm văn số 2 tại lớp
Ngày soạn: 03. 10. 2009
Ngày giảng: 05. 10. 2009
Đề bài: Kể lại một giấc mơ rong đó em đã được gặp một người thân đã xa cách lâu ngày.
Đáp án 
* Mở bài: 
Giới thiệu về giấc mơ và hoàn cảnh gặp lại người thân trong giấc mơ đó.
* Thân bài:
- Thời gian cụ thể diễn ra giấc mơ.
- Quá trình diễn biến giấc mơ:
+ Gặp người thân đã xa cách lâu ngày.
+ Sơ qua tên ,tuổi, hình dáng, tính cách, nói năng ra sao? Có quan hệ như thế nào? Người đó giờ ở đâu? Nét nổi bật về hình thức....
+ Người đó có những kỷ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc với bản thân như thế nào?
+ Kết thúc giấc mơ ra sao?
* Kết bài:
Cảm nghĩ của mình về giấc mơ và Tình cảm của bản thân đối với người thân đó 
Biểu điểm
- Bài viết 9 " 10 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn tự sự, đúng kiểu loại văn tự sự có sử dụng các biện pháp nghệ thuật + Miêu tả. Diễn đạt lưu loát, có sự liên kết mạch lạc trong bài viết, trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận , sáng sủa . .
- Bài viết 7 " 8 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Đúng kiểu loại văn tự sự có sử dụng các biện pháp nghệ thuật + Miêu tả. (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 5 " 6 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự có cảm xúc. Các yếu tố miêu tả và tự sự áp dụng còn chưa linh hoạt.
- Bài viết đạt 3 " 4 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.
- Bài viết từ 1 " 2 điểm: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi.
--&--&--&--&--&--
Lớp 9
Tiết 47
Ngày soạn: 20. 10.2009
Ngày giảng: 22. 10.2009
Ma trận đề kiểm tra văn học trung đại 1 tiết 
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con dái Nam Xương 
Câu 1
(0.25đ)
Câu 2
(0.25đ)
Câu 3
(0..5đ)
1câu
(1đ)
1/3câu
3câu
(1đ)
1/3câu
+ 1câu
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Câu 4
(0.25đ)
Câu 5
(0.25đ)
1/3câu
2câu
(0.5đ)
1/3câu
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 6
(0.25đ)
1/3câu
1câu
(0.25đ)
1/3câu
Chị em Thuý Kiều
Câu 7
(0.5đ)
1câu
(0.5đ)
Mã Giám Sinh mua Kiều
Câu 9
(0.25đ)
1câu
(0.25đ)
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Câu 8
(0..5đ)
1câu
(0.25đ)
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu10
(0..5đ)
1/3câu
1câu
(0.5đ)
1/3câu
Lục Vân Tiên Gặp nạn
Câu 11
(0.25đ)
Câu 12
(0.25đ)
2câu
(0.5đ)
Tổng
5câu
(1.25đ)
5câu
(1.75đ)
2câu
(1đ)
1câu
(1đ)
2câu
(5đ)
12câu
(4đ)
3câu 
(6đ)
Đề kiểm tra văn học trung đại 1 tiết
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: “Chuyện người con gái Nam Xương” là của tác giả nào?
A: Ngô Tất Tố C: Phạm Đình Hổ
 B: Nguyễn Dữ 	D: Nguyễn Du
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là ai?
A: Vũ Nương	C: Trương Sinh
B: Mẹ chồng Vũ Nương	D: Đứa con tên Đản
Câu 3: Nguyên nhân chính vì sao Vũ Nương lại bị oan?
A: Vì chồng đi đánh giặc xa
B: Vì nàng ở nhà không chung thuỷ
C: Vì Chồng Vũ Nương có tính đa nghi, ích kỉ
D: Vì câu nói của đứa con thơ dại
Câu 4: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống của vua chúa thời nào?
A: Thời Lý Trần	B: Thời Nguyễn
C: Thời Lê Trịnh	D: Thời Lê Sơ
Câu 5: Lối văn mà tác giả sử dụng trong "chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là lối văn:
A: Cầu kì, chi tiết	
B: Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động
C: Tả chi tiết các sự việc trong chuyện
D: Chủ yếu là tường thuật lại các sự việc
Câu 6: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có bao nhiêu câu thơ lục bát
A: 3024	B: 3854
C: 2088	D: 3254
Câu 7: Trong đoạn trích: "Chị em Thuý Kiều" vẻ đẹp Thuý Vân được miêu tả: 
...Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da..."
Hình ảnh: Hoa cười; Mây thua; Tuyết nhường thuộc biện pháp nghệ thuật nào?
A: ẩn dụ 	B: Nhân hoá
C: So sánh	D: Đối lập
Câu 8: Qua hình ảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích em hiểu Thuý Kiều là người như thế nào?
A: Là một người bất hạnh và đáng thương	
C: Là một người tình chung thuỷ, một người con hiếu thảo
B: Là người giản dị không đua đòi
D: Là người phụ nữ tốt bụng, không hẹp hòi
Câu 9: Qua đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều" em thấy Mã Giám Sinh là:
A: Một tên đầu gấu, sừng sỏ 	 
B: Một tên lọc lõi chuyên buôn thịt, bán người
C: Một tên sở khanh chuyên bịp bợm đàn bà
D: Một người đại diện cho tầng lớp trí thức, có học vấn
Câu 10: Khát vọng của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" là khát vọng:
A: Cứu nước qua cơn hoạn nạn khi đang có giặc ngoại xâm
B: Mong muốn hoà bình trên đất nước ta
C: Hành đạo giúp đời
D: Đỗ đạt cao để được làm quan to
Câu 11: Cuộc sống của ông Chài thể hiện qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên gặp nạn" là cuộc sống:
A: ấm no hạnh phúc	B: Giàu sang phú quý
C: Ngoài vòng danh lợi	D: Long đong, khổ cực
Câu 12: Trong truyện Lục Vân Tiên chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng?
A: Một mình Vân Tiên đánh tan bọn cướp	
B: Vân Tiên được Giao Long cứu giúp
C: Vân Tiên lấy được Kiều Nguyệt Nga	
D: Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài, không màng danh lợi
II. Tự luận.
Câu 1: Nội dung chính của “Chuyện người con gái Nam Xương” là gì?
Câu 2: Qua việc miêu tả các sự việc trong “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” em thấy xã hội phong kiến thời Lê Trịnh lúc đó như thế nào?
Câu 3: Qua ba nhân vật: Vũ Nương trong "chuyện người con gái Nam Xương", Thuý Kiều trong "Truyện Kiều". Kiều Nguyệt Nga trong "truyện Lục Vân Tiên". Em hãy nêu cảm nhận của mình về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
Đáp án đề kiểm tra văn học trung đại 
I. Trắc nghịêm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
C
B
D
B
C
B
C
C
B
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1: Nội dung chính của “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
- Kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ pgong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Câu 2: 
Yêu cầu:
- HS nêu được suy nghĩ của bản thân về sự ăn chơi xa đọc và sự những nhiễu của bọn quan lại.
- Nêu được nhận xét, chính kiến của mình về những thói ăn chơi đó
- Qua đó nêu lên nhận xét, đánh giá của bản thân về thực trạng XHPK lúc bấy giờ.
- ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về tác giả
Câu 3: 
- Yêu cầu:
+ Tìm được những nét chính giống nhau về hình dáng, cuộc đời và số phận của ba nhân vật (xinh đẹp, hiền dịu, giỏi dang, nhưng cả ba người lại không có quyền quyết định cuộc đời mình)
+ Qua đó rút ra nhận xét, chính kiến của bản thân về thực trạng của xã hội phong kiến.
+ Từ tất cả những điều đó nêu lên cảm nhận, suy nghĩ, biểu cảm của bản thân về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
(Văn viết xúch tích, gợi cảm, có cảm xúc)
--&--&--&--&--&--
Lớp 9
Tiết 74
Ngày soạn: 25. 11. 2009
Ngày giảng: 27. 11. 2009
Ma trận đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại 1 tiết 
 Mức độ 
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
Thấp
TN
Cao
Tỏc giả - tỏc phẩm
C1-C2
2
Hoàn cảnh sỏng tỏc
C3
1
Nội dung tỏc phẩm
C4-C7-C8
3
Biện phỏp nghệ thuật
C6
C11
2
Nghệ thuật kể chuyện
C9 - C10
2
Hỡnh ảnh thơ hay
C5
1
Phõn tớch hỡnh ảnh thơ
Cõu1
1
Viết đoạn văn tự sự
Cõu2
1
Tổng số cõu
4
8
1
1
13
Tổng số điểm
1đ
2đ
3đ
4đ
10
đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại 1 tiết
I. Phần trắc nghiệm: (Mỗi cõu trả lời đỳng được 0.25 điểm). Hóy khoanh trũn cõu trả lời đỳng nhất )
Cõu 1: Nối cột A phự hợp nội dung ở với cột B. 
CỘT A
CỘT B
A với B
1. Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
a. Bằng Việt
1..
2. Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ.
b. Nguyễn Duy
2..
3 Ánh trăng
c. Phạm Tiến Duật
3
4. Bếp lửa
d. Nguyễn Khoa Điềm
4..
Cõu 2: Cỏc tỏc giả ở cột B thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ:
A. Trong khỏng chiến chống Phỏp. B. Trong khỏng chiến chống Mỹ.
C. Từ phong trào thơ mới. D. Từ sau năm 1975.
Cõu 3: Bài thơ “ Bếp lửa” ( Nguyễn Khoa Điềm) được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?
A. Lỳc bố đi khỏng chiến chống Phỏp. B. Lỳc cũn nhỏ ở với bà.
C. Lỳc đi du học ở nước ngoài. D. Lỳc tham gia bộ đội.
Cõu 4: Chủ đề bài thơ “Đồng chớ” là gỡ?
A.Ca ngợi tỡnh đồng chớ gắn bú, yờu thương của những người lớnh cụ Hồ trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. 
B. Tỡnh đoàn kết gắn bú giữa hai người chiến sĩ.
C. Sự nghốo tỳng vất vả của những người lớnh. 
D. Vẻ đẹp của hỡnh ảnh” đầu sỳng trăng treo”.
Cõu 5: Hỡnh ảnh lóng mạng đẹp nhất trong bài thơ “ Đồng chớ ”?
A. Đất cày lờn sỏi đỏ. B. Rừng hoang sương muối.
C. Giếng nước gốc đa. D. Đầu sỳng trăng treo.
Cõu 6: Biện phỏp nghệ thuật chớnh đó được sử dụng trong hai cõu thơ?
 Mặt trời xuống biển như hũn lửa.
 Súng đó cài then, đờm sập cửa. (Trớch “Đoàn tuyền đỏnh cỏ” - Huy Cận)
A. Hoỏn dụ. B . Ẩn dụ. C. So sỏnh. D. Điệp ngữ.
Cõu 7: Tỡnh yờu thương của người mẹ Tà-ụi trong bài thơ “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ.”
A.Yờu con tha thiết. B.Yờu lao động sản xuất.
C.Yờu quờ hương – tỡnh yờu nước. D.Tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu.
Cõu 8: Dũng nào núi đỳng tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ụng theo giặc?
A. Bị ỏm ảnh trước bọn giặc Tõy và bọn Việt gian bỏn nước. 
B. Luụn sợ hói, đau xút, tủi hổ, mỗi khi nghe ai đú tụ tập và núi về việc làng của ụng theo giặc.
C.Thản nhiờn như khụng cú gỡ xảy ra. 
D. Suy nghĩ sẽ trở về làng trị tội những kẻ trong làng theo giặc.
Cõu 9: Truyện “ Lặng lẽ Sa pa” được thực hiện theo ngụi kể nào?
A. Ngụi thứ nhất. B. Ngụi thứ hai . C. Ngụi thứ ba. D. Tỏc giả.
Cõu 10: Truyện “ Chiếc lược ngà ” được kể theo lời kể của nhõn vật nào?
A. ễng Sỏu. B .Bộ Thu. C. Người bạn cựng chiến  ... u 
(6đ)
Đề kiểm tra văn 1 tiết môn văn lớp 7
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
A: Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
B: Bàn về vai trò cảu nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C: Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
D: Tái hiện những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày hai giảng
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện “cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
A: Người mẹ	B: Hai anh em
B: Cô giáo	D: Những con búp bê
Câu 3: Tại sao lại có cuộc chia tay của hai anh em?
A: Vì cha mẹ chúng đi công tác xa
B: Vì anh em chúng không thương yêu nhau
C: Vì chúng được nghỉ học
D: Vì cha mẹ chúng chia tay nhau
Câu 4: Tâm trạng cảu người con gái trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau; Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” là tâm trạng gì?
A: Thương người mẹ đã mất	B: Nhớ về thời con gái đã qua
C: Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ	D: Nỗi khổ cho tình cảnh hiện tại
Câu 5: Cách tả cảnh trong bốn bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, con người có đặc điểm gì?
A: Gợi nhiều hơn tả 	
B: Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C: Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất
D: Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả
Câu 6: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
A: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B: Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C: Tần Quang Khải chống giặc Mông – Nguyên ở bến Chương Dương
D: Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 7: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là:
A: Thần thơ thánh chữ	B: Nữ Hoàng thi ca
C: Bà chúa thơ Nôm	D: Thi tiên thi thánh
Câu 8: Qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A: Vẻ đẹp hình thể	C: Vẻ đẹp tâm hồn
B: Số phận bất hạnh	D: Vẻ đẹp, số phận long đong
Câu 9: Bài thơ “Qua đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?
A: Song thất lục bát 	 B: Lục bát
C: Thất ngôn bát cú đường Luật	D: Ngũ ngôn tứ tuyệt đường Luật
Câu 10: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng gì?
A: Say mê trước vẻ đẹp cảu thiên nhiên đất nước
B: Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của thiên nhiên
C: Buồn thương da diết khi phải sồn trong cảnh ngộ cô đơn
D: Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Câu 11: Chữ “Vọng” trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh’ có nghĩa là:
A: ánh sáng	C: Trông xa
B: Cúi xuống	D: Cảm nghĩ
Câu 12:Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nao?
A: Bạch Cư Dị	B: Đỗ Phủ
C: Hạ Tri Chương	D: Lí Bạch
II. Tự luận.
Câu 1: Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
Câu 2: Qua tâm trạng của tác giả trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” em thấy tác giả là người như thế nào?
Câu 3: Có bạn cho rằng: “Ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến chẳng có gì khác nhau cả. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Hãy giải thích thật rõ ràng.
Đáp án đề kiểm tra văn 1 tiết lớp 7
I. Trắc nghịêm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
D
C
A
B
C
D
C
D
B
C
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1: Nội dung chính của bài thơ: “Nam quốc sơn hà”
- Là bản tuyên ngôn khẳng định chủ qyền và toàn vẹn lẫnh thổ của đất nước. 
- Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Câu 2: Yêu cầu:
- HS nêu được suy nghĩ của bản thân về tâm trạng và con người của tác giả
- Nêu được nhận xét, chính kiến của mình về Hạ Tri Chương
- Thái độ khâm phục, tình cảm yêu quý, kính yêu của bản thân đối với tác giả qua những lời văn có sức biểu cảm, qua giọng điệu của ngôn ngữ.
- ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về tác giả
Câu 3: - ý kiến đó sai, không tán thành vì:
+ “Ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả đối diện với chính mình trước cảnh hoang vu của đèo Ngang để nói lên nỗi niềm cô đơn thăm thẳm, nỗi nhớ nước, thương nhà, sự trống vắn, bé nhỏ của tác giả.
+ “Ta với ta” trong hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là hai người trong đó có tác giả và bạn của tác giả, để ca ngợi tình bạn đậm đà, gắn bó, thắm thiết.
--&--&--&--&--&--
Lớp 7
Tiết 46
Ngày soạn: 02. 11. 2008
Ngày giảng: 06. 11. 2008
Ma trận đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết 
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ láy
Câu1
(0.25đ)
Câu2
(0.25đ)
1câu 
(1đ)
2câu
(0.5đ)
1câu 
(1đ)
Đại từ
Câu3
(0.25đ)
1câu 
(0.2 5đ)
Từ Hán Việt 
Câu4
(0.25đ)
Câu5
(0.25đ)
2câu
(0.5đ)
Quan hệ từ
Câu6
(0.25đ)
1câu 
(3 đ)
1câu 
(0.2 5đ)
1câu 
(3 đ)
Từu đồng nghĩa
Câu7
(0.25đ)
Câu 8
(0.25đ)
2câu
(0.5đ)
Từ trái nghĩa
Câu9
(0.25đ)
Câu10
(0. 25đ)
1câu 
(3đ)
2câu
(0.5đ)
1câu 
(2đ)
Từ đồng âm
Câu11
(0.25đ)
Câu12
(0. 25đ)
2câu 
(0. 5đ)
Tổng số câu
(điểm)
7câu 
(1.75đ)
3câu
(0.75đ)
1câu 
(0.2 5đ)
1câu 
(1đ)
1câu 
(0.2 5đ)
2câu 
(5đ)
12câu 
(3đ)
3câu 
(7đ)
Đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết 
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Từ láy là gì?
A: Là từ có nhiều tiếng có nghĩa	
B: Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
C: Từ có các tiếng giống nhau về phần vần	
D: Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 2: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy?
A: Xinh xắn 	B: Gần gũi
C: Đông đủ 	D: Dễ dàng
Câu 3: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
A: Ngôi thứ hai	B: Ngôi thứ ba số ít
C: Ngôi thứ nhất số nhiều	D: Ngôi thứ nhất số ít
Câu4 : Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”
A: Thiên lí	B: Thiên thư
C: Thiên hạ	D: Thiên thanh
Câu 5: Từ Hán Việt nào sau đây khôngphải là từ ghép đẳng lập?
A: Xã tắc	B: Quốc kì
C: Sơn thuỷ 	D: Giang sơn
Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A: Vừa trắng lại vừa tròn	B: Tay kẻ nặn
C: Bảy nổi ba chìm	D: Giữ tấm lòng son
Câu 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A: Nhà văn	B: Nhà thơ
C: Nhà báo	D: Nghệ sỹ
Câu 8: Nét nghĩa: Nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với nét nghĩa nào sau đây?
A: Nhỏ bé	B: Nho nhỏ
C: Nhỏ nhắn	D: Nhỏ nhặt 
Câu 9: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A: Trẻ – Già	B: Sáng – Tối
C: Sang - Hèn	D: Chạy – Nhảy
Câu 10: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao ...nước, nước mà ...non
A: Xa – Gần	B: Đi – Về
C: Nhớ – Quê	D: Cao – Thấp
Câu 11: Từ đồng âm là gì?
A: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa	B: Là từ giống nhau về âm thanh có liên quan về nghĩa với nhau
C: Là từ giống nhau về âm thanh, có một nét nghĩa giống nhau	D: Là từ không giống nhau về âm thanh nhưng lại giống nhau về nghĩa.
Câu 12: Trong câu “Bà ta la con la” từ đồng âm chỉ những cái gì?
A: La1 chỉ con “La”, la2 chỉ lời mắng của bà ta	
B: La1 chỉ lời mắng của bà ta, la2 chỉ chỉ con “La” (con lừa)
C: La1và la2 đề chỉ con “La” (con lừa)
D: La1và la2 đề chỉ lời mắng của bà ta 
II. Tự luận.
Câu 1: Em hãy lây 5 ví dụ về từ láy.
Câu 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a. 	Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3
b.	 Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
c. 	Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nối ba chím với nước non
d.	 Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng để khuyên mọi người không nên tàn phá rừng bừa bãi nữa. trong bài viết có sử dụng ít nhất 3 quan hệ từ.
Đáp án đề kiểm tra tiếng việt 1 tiêt lớp 7 
I. Trắc nghịêm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
B
D
B
A
B
C
D
C
A
B
II. Tự luận:
Gợi ý:
Câu 1: 
VD: Xanh xanh, thăm thẳm, mếu máo, lom khom, lác đác, ...
Câu 2: 
Các từ trái nghĩa trong các câu trên: Ngược – xuôi; Lên – xuống; nổi – chìm; ...
Câu 3: 
Yêu cầu: Học sinh viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 3 quan hệ từ:
Nội dung: 
VD: Nếu phá rừng bừa bãi thì đất đai sẽ bị sói mòn (Nguyên nhân – kết quả)
	- Mặc dù hiện ta vẫn thấy còn nhiều rừng nhưng nếu cứ phá như thế thì....
--&--&--&--&--&--
Tiết 83
Trả bài kiểm tra tiếng việt – bài kiểm tra văn
Ngày soạn: 09. 12. 2009
Ngày giảng: 10. 12. 2009
I. Mục tiêu bài học
- Qua bài giỳp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phõn mụn Văn, Tiếng Việt.
- Giỳp học sinh phỏt hiện lỗi sai và sửa chữa
- Cú ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, trỏnh được cỏc lỗi sai trong bài
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Cỏc lỗi của học sinh
- Học sinh: Sửa lỗi
III. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh (2’)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu: Giới thiệu và dẫn dắt đi vào tiết trả bài.
GV: Cỏc em đó kiểm tra một tiết Văn, Tiếng Việt. Để giỳp cỏc em nắm được cỏc kiến thức cơ bản cần đạt trong bài và nhận ra những lỗi sai. Chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: Tiến hành trả bài
- Phần trắc nghiệm đa số làm được, một số em cũn nhầm ở cõu nh câu 3, câu 6, câu 8 câu 9.
- Nêu và cảm nhận tốt về hình ảnh: "Đầu súng trăng treo". Song phân tích nội dung và nghệ thuật của hình ảnh này còn hạn chế. Cha nêu bật đợc cái hay cái đẹp của hình ảnh này. Tất cả vẫn còn chỉ là cảm nhận sơ sơ.
- Một số em viết đoạn văn còn sơ sài hoặc không biết dựa vào nội dung của truyện ngắn "Làng" để viết thành đoạn văn. Có bạn viết chia bố cục ba phần nh viết một bài tập làm văn. Có những bài viết khá tốt, có tình cảm đối với nhân vật. Song tất cả những yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận thì sử dụng cha thành thạo và hợp lí.
- Đa số biết cỏch làm kiểu cõu hỏi trắc nghiệm. Một số bài tốt:.
- Nhiều em sai ở cõu 3 trắc nghiệm do chưa xỏc định đỳng đay là phương chõm hội thoại nào?
- Cõu 2: Hầu hết cỏc em đó lầm biện phỏp tu từ trong hai cõu thơ. Cú em làm và cảm nhận rất tốt về biện phỏp tu từ này.
-Viết đoạn văn: Cũn cú bài viết như một bài văn bố cục ba phần:.
GV: Gọi học sinh phỏt hiện lỗi sai trong bài và sửa
Gv kiểm tra sửa chữa
Gv sửa chữa, bổ sung
Gv gọi điểm vào sổ
1’
30’
5’
5’
I. Bài kiểm tra văn (tiết 74)
1. Đề bài: 
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
II . Bài kiểm tra tiếng Việt (tiết 95)
1. Đề bài: 
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
2. Đỏp ỏn: 
Đợc in và lu lại trong sổ đề kiểm tra
3. Nhận xột
III.Sửa lỗi
V. Gọi điểm
Hoạt động 3: Củng cố và HDHB 1’
1. Củng cố: 
GV nhận xét giờ trả bài.
2. HDHB:
- Về xem lại bài và sửa lại những lỗi sai
- ễn tập lại toàn bộ nội dung về cỏc phõn mụn đó được ụn tập trong chương trỡnh ngữ văn 9 học kỡ I.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tổng hợp học kỡ I (2tiết)
--&--&--&--&--&--

Tài liệu đính kèm:

  • docSo de kiem tra.doc