Đề cương ôn tập học kì II môn: Giáo dục công dân – 9 năm học: 2011 – 2012

Đề cương ôn tập học kì II môn: Giáo dục công dân – 9 năm học: 2011 – 2012

Hôn nhn:

 Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện đựợc pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.

 b. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta

+ Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng .

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1379Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn: Giáo dục công dân – 9 năm học: 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: 
a. Hơn nhân là gì? 
b. Em hãy nêu các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta?
Câu 2: 
a. Tình yêu chân chính dựa trên những cơ sở nào?
b. Nêu những biểu hiện sai trái trong tình yêu?
Câu 3: 
a. Thế nào là quyền tự do kinh doanh. 
b.Nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh? 
Câu 4: 
a. Vì sao lao động vừa là quyền và nghĩa vụ của công dân? 
b. Là học sinh các em có nghĩa vụ gì đối với bản thân, gia đình, xã hội?
Câu 5: 
a. Thế nào lµ vi ph¹m ph¸p luËt ?
b. Cã c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt nµo? Cho ví dụ.
Câu 6: 
Vì sao nhà nước quy định người nào vi phạm pháp luật sẽ chịu trách nhiệm pháp lí tùy theo hành vi vi phạm mà xử phạt theo luật định?
Câu 7: 
 Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
Câu 8: 
a. Vì sao Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? 
 b. Học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và địa phương?
Câu 9: 
Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội công dân cần có điều kiện gì?
Câu 10: 
Mçi ng­êi cÇn cã th¸i ®é như thế nào ®èi víi tình yêu vµ h«n nh©n?
Câu 11:
Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?
Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
Câu 12: 
Bằng kiến thức đã học em hãy ví dụ minh họa hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật?
Câu 13: 
 Tình huống:
Hiện nay, trong một số gia đình cĩ tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Trước tình trạng đĩ, nhiều người cho rằng đĩ là chuyện bình thường, là việc riêng của vợ chồng, gia đình người ta, khơng nên can thiệp. Em cĩ tán thành quan niệm đĩ khơng? Vì sao? 
Câu 14:
 Tú (14 tuổi- Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương năng.
? Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này. 
Câu 15: 
Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó.
1.
 a. Hôn nhân:
 Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện đựợc pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc. 
 b. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
+ Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng .
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
2. 
a. Tình yêu chân chính: 
 Là sự quyến luyến của 2 người khác giới, sự đồng cảm giữa 2 người, quan tâm sâu sắc chân thành và tin cậy tôn trọng lẫn nhau, vị tha, nhân ái, chung thủy.
 b. Những biểu hiện sai trái trong tình yêu:
+ Yêu quá sớm.
+ Cẩu thả, nơng cạn, thiếu tơn trọng nhau trong tình yêu.
+ Ích kỉ, vụ lợi. 
+ . . .
3. 
a. Quyền tự do kinh doanh:
 Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và qui mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước.
b. Nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
 Nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh: được lựa chọn hình thức tổ chứa kinh tế, ngành nghề và quy mơ kinh doanh; phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép; khơng được kinh doanh những lĩnh vực mà Nhà nước cấm như ma túy, mại dâm, thuốc nổ, vũ khí,
4. 
a. Vì: 
+ Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. 
+ Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi bản thân, nuôi sống gia đình góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 
 b. - Đối với bản thân: 
 + Học tập tốt.
 + Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt.
 + Chấp hành tốt kế hoạch lao động của nhà trường rèn luyện cho mình một kĩ năng lao động tốt.
 + . . .
 - Đối với gia đình: 
 + Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà , cha mẹ.
 + Phụ giúp gia đình làm những công việc vừa sức của mình.
 + . . .
 - Đối với xã hội: 
 Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
 + . . . 
5. 
a. Vi ph¹m ph¸p luËt: 
- Lµ hµnh vi tr¸i ph¸p luËt, cã lçi do ng­êi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiƯm ph¸p lÝ thùc hiƯn, x©m h¹i ®Õn c¸c quan hƯ xh ®­ỵc ph¸p luËt b¶o vƯ.
 - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.
 b. Các loại vi phạm pháp luật: 
- Vi phạm pháp luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm kỷ luật.
Ví dụ: 
- Chiếm đọat tài sản công dân
- Cố ý gây thương tích cho người khác.
- . . .
6.
 Nhà nước quy định như vậy là để bảo vệ sự tơn nghiêm của pháp luật.
7. * Giống nhau: 
 Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
 * Khác nhau: 
+ Trách nhiệm đạo đức:
 - Bằng tác động của dân sự xã hội. 
 - Lương tâm cắn rứt. 
+ Trách nhiệm pháp lí:
 - Bắt buộc thực hiện. 
 - Phương pháp cưỡng chế của nhà nước.
8.
 a. Vì: Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, nhằm tạo điều kiện và bảo đảm cho công dân thật sự làm chủ Nhà nước – làm chủ xã hội – phát huy cao độ quyền làm chủ của công dân , tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước. 
 b. Học sinh:
- Phải học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật.
- Tham gia, gĩp ý, xây dựng lớp, chi đồn.
- Tham gia các hoạt động ở địa phương (Bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, . . .)
9. 
Điều kiện:
 Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của cơng dân phải hiểu rõ nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, phải khơng ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng cĩ hiệu quả quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, đem lại lợi ích cho đất nước và cho bản thân mình.
10.
 Mçi ng­êi cÇn cã th¸i ®é như thế nào ®èi víi tình yêu vµ h«n nh©n:
- ThËn träng, nghiªm tĩc
- Kh«ng vi ph¹m quy ®Þnh cu¶ pháp luật vỊ h«n nh©n.
11.
 Bảo vệ Tổ quốc vì:
 Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Học sinh chúng ta cần phải:
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
+ Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong nhà trường nơi cư trú.
+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương.
12.
 - Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.
 + Anh em bất hòa (Đạo đức).
 + Tòa án giải quyết (Pháp luật).
13. 
- Em khơng tán thành quan điểm đĩ.
- Bởi vì vợ chồng phải cĩ nghĩa vụ tơn trọng, thương yêu, giúp đỡ nhau. Hành động chồng ngược đãi, đánh đập, hành hạ vợ là trái đạo đức, trái với pháp luật, bị xã hội lên án. Hành động “bạo lực gia đình” phải được chấm dứt trong một xã hội văn minh và mọi người sống cĩ đạo đức, cĩ văn hĩa.
 14. 
 - Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật.
 - Các hành vi vi phạm mà Tú mắc phải:
 + Đi xe máy chưa đủ tuổi quy định.
 + Vượt đèn đỏ à gây hậu quả: Ơng Ba bị thương nặng.
 - Trách nhiệm của Tú trong sự việc này:
 + Tú và gia đình Tú xin lỗi ơng Ba và cĩ trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sĩc ơng ba.
 + Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
15. 
 * Biểu hiện chưa tốt:
Đi xe đạp hàng 3, 4.
Vượt đèn đỏ gây tai nạn.
Quay cóp bài.
Vô lễ với thầy cô.
. . .
 * Biện pháp:
Nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và thời đại.
Tự giác thực hiện những qui định của pháp luật.
Tuyên truyền giúp đỡ mỗi người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HK II CD 91112.doc