Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Chương Xá

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Chương Xá

Kiến thức:

- Hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này

- Vì sao phải chí công vô tư

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàn

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư

 

doc 11 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Chương Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 1: bài 1: chí công vô tư
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất này
- Vì sao phải chí công vô tư
2. Kĩ năng: 
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàn
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư 
3. Thái độ: 
- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư 
- Biết phê phán, phản đối những hành vi tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
+ Một số mẩu chuyện, câu nói của danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất chí công vô tư
2. HS:
- SGK+ vở ghi
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 9A: 9B:...
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Chí công vô tư là đức tính không thể thiếu được của mỗi người nhất là thanh niên đang đứng ở ngưỡng cửa cuộc đời. Sự công bằng vô tư hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong công việc ở mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện qua thái độ lời nói, việc làm
Vậy thế nào là chí công vô tư? Vì sao lại phải chí công vô tư? Chúng ta vào bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong SGK trang 3,4
Mỗi nhóm một bản thảo luận theo các câu hỏi SGK ( 4 ) 
? Tô Hiến Thành có suy nghĩ như thế nào trong dùng người và giải quyết công việc
? Em hiểu gì về Tô Hiến Thành
? Suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ? Điều đó tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân với Bác
? Tác dụng của nó như thế nào với cuộc sống
? Trái với chí công vô tư, là gì? Ví dụ
 HS thảo luận -> GV kết luận
? Một người luôn tự vươn lên bằng tài năng của mình đem lại lợi ích cho mình có phải là biểu hiện của Không chí công vô tư không ( không )
? Thái độ của em như thể nào với người chí công vô tư ( ủng hộ )
? Với người không chí công vô tư ( phê phán )
* Tìm hiểu 2 câu chuyện SGK/3/4
1. Tô Hiến Thành – một gương về chí công vô tư:
 - Dùng người: Căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung của đất nước
 - Giải quyết công việc: theo lẽ phải xuát phát từ lợi ích chung
- > Công bằng, vô tư không thiên vị
2. Điều mong muốn của Bác Hồ:
- Suy nghĩ: Bác đã giành trọn cuộc đời minh cho đất nước, nhân dân
- Bác nhậ được trọn vẹn tình cảm của nhân dân đối với Người
=> Bác luôn theo mục đích cuộc đời Bác: “ Làm cho ích nước lợi dân”
* Tác dụng: Góp phần cho đất nước giàu mạnh, đựơc mọi người yêu mến
* Trái với chí công vô tư là lối sống ích kỉ, vụ lợi thiếu công bằng
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Thế nào là chí công vô tư
? Biểu hiện chí công vô tư
? ý nghĩa của phẩm chất này
? Rèn luyện phẩm chất này như thế nào
( H/S đọc SGK 4/5 )
1. Khái niệm: 
Chí công vô tư là phẩm chát đạo đức tốt đẹp của con người 
2. Biểu hiện:
Sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung
3. ý nghĩa:
Đem lợi ích cho tập thể cộng đồng làm dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
4. Cách rèn luyện: 
Thái độ ủng hộ quí trọng người chí công vô tư đồng thời phê phán những hành động vụ lợi cá nhân thiếu công bằng trong giải quyết công việc
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK
- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét
- GV nhận xét
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK
- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét
- GV nhận xét
Bài 1/5
- Hành vi d, e biểu hiện chí công vô tư vì
Bà Nga, Lan đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung
- Hành vi a, b, c, d biểu hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân, giải quyết công việc thiên lệch thiếu công bằng
Bài 2/5/6
- Tán thành quan điểm d, đ
- Không tán thành với các quan điểm sau:
a, Chí công vô tư là cần thiết của mọi người
b, Chí công vô tư đem lợi ích cho tập thể công đồng 
c, Phẩm chất này được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ qua lời nói việc làm, đối xử
4. Củng cố: 
- GV kết luận toàn bài: Mỗi chỳng ta phải cú quan điểm, thỏi độ đỳng đắn với phẩm chất chớ cụng vụ tư, để cựng mọi người xõy dựng một đất nước cụng bằng văn minh
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK/6
- Đọc trước bài 2
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 2: bài 2: tự chủ
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là tự chủ
- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống
- Sự cần thiết và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ
2. Kĩ năng: 
Phân biệt biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ
3. Thái độ: 
Tôn trọng và có ý thức rèn luyện tính tự chủ bằng công việc cụ thể
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV; tình huống
- Những ví dụ, những tấm gương trong thực tế về tính tự chủ
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Học bài và làm bài tập
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A: 9A:
- Bài cũ: ? Cho biết thế nào là chí công vô tư? Cho ví dụ 
 Làm bài tập 3/6
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Xung quanh ta có rất nhiều người, nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn không bi quan chán nản, vẫn đến lớp đều và luôn tìm cách khắc phục khó khăn để học tập tốt đó là những con người có tính tự chủ vợt lên trong mọi hoàn cảnh. Vậy tự chủ là gì? Vì sao phải có đức tính tự chủ, rèn luyện như thế nào? Chúng ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong SGK trang 6, 7
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình
? Bà Tâm là người như thế nào
? N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao
? Qua 2 trường hợp trờn em rỳt ra bài học gỡ
* GV kết luận
Nhà trường và xó hội chỳng ta đang đứng trước những thỏch thức lớn, đú là mặt trỏi của cơ chế thị trường – lối sống thực dụng, ớch kỉ, sa đọa của một số thanh niờn đều cú nguyờn nhõn sõu xa là sống khụng biết làm chủ bản thõn. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải hiểu rừ hơn về nội dung của đức tớnh tự chủ
* Tìm hiểu 2 câu chuyện SGK/6/7
1. Một người mẹ:
* Bà Tâm:
- Không khóc trước mặt con - > chăm sóc con, tích cực giúp đỡ người khác nhiễm HIV/AIDS = > làm chủ được tình cẩm hành vi của minh nên bà đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho con và những người khác - > là người tự chủ
2. Chuyện của N:
- N không có tính tự chủ
- Không kiềm chế được bản thân sa ngã, nghiện ăn cắp
=> Trong cuộc sống cần cú đức tớnh tự chủ, biết vượt qua mọi khú khăn, khụng bi quan, chỏn nản
Hoạt động 2: nội dung bài học
- GV đàm thoại cựng HS
? Biết làm chủ bản thõn là người cú đức tớnh gỡ
? Làm chủ bản thõn là làm chủ những lĩnh vực gỡ
- HS tự do trỡnh bày quan điểm cỏ nhõn, bổ sung
- GV tổng kết
GV cho HS thảo luận nhúm
Nhúm 1, 3: ? Nờu cỏc biểu hiện của tớnh tự chủ trong học tập, sinh hoạt, cụng việc, đời sống.( luụn bỡnh tĩnh, ụn hũa, lễ độ,tập trung suy nghĩ trước và sau khi hành động)
Nhúm 2, 4: ? Vỡ sao con người cần phải biết tự chủ? Chỳng ta cần rốn luyện tớnh tự chủ bằng cỏch nào
- HS đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung
- GV đỏnh giỏ, kết luận
- GV kết luận: Tớnh tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống, giỳp con người cú ỳng xử đỳng đắn, phự hợp và trỏnh được những sai lầm khụng đỏng cú. Nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người cú văn hoỏ thỡ xó hội sẽ tốt đẹp hơn
1. Khái niệm:
là làm chủ bản thõn, làm chủ được những suy nghĩ, tỡnh cảm, hành vi của mỡnh trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
2. Biểu hiện.
- Thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mỡnh, tự kiểm tra, đỏnh giỏ bản thõn mỡnh
3. í nghĩa:
- Là đức tớnh quý giỏ
- Giỳp con người sống đỳng đắn, cư xử cú đạo đức cú văn húa
- Giỳp con người vượt qua mọi khú khăn thử thỏch và cỏm dỗ
4. Cỏch rốn luyện
- Phải điều chỉnh thỏi độ, hành vi của mỡnh ( bỡnh tĩnh, ụn hũa, lễ độ )
- Suy nghĩ kĩ trước khi núi và hành động
- Xem xột thỏi độ, lời núi, việc làm của mỡnh đỳng hay sai
- Biết rỳt kinh nghiệm và sửa chữa
Hoạt động 2: ii. Bài tập
- H/S đọc yêu cầu bài tập 1 SGK/8
- H/S làm bài tập -> H/S nhẫn xét
- GV nhận xét
Bài 1/46
đồng ý với những ý kiến: a, b,d, e => đây là biểu hiện của tính tự chủ 
4. Củng cố: 
? Liờn hệ bản thõn em đó cú tớnh tự chủ hay chưa
? Kể 1 tấm gương cú tớnh tự chủ
? Đọc 1 số cõu ca dao, tục ngữ
- GV kết luận toàn bài: Tự chủ là đức tớnh qỳy giỏ. Nếu như mỗi chỳng ta ai cũng cú tớnh tự chủ sẽ gúp phần xõy dựng gia đỡnh, xó hội văn minh, hạnh phỳc. Mỗi HS chỳng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan, trũ giỏi, trường, lớp của chỳng ta sẽ luụn là mụi trường trong sạch, văn minh, lịch sự
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 2, 3, 4/8
- Đọc trước bài 8
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 3: bài 8: năng động, sáng tạo
( tiết 1 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
- Vì sao phải năng động, sáng tạo
2. Kỹ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo
- Có ý thức học học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người xung quanh
3. Về thái độ: 
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện luyện tính năng động, sáng tạo
- Có ý thức học tập những người sống xung quanh
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV; tình huống
- Những ví dụ, những tấm gương trong thực tế về tính tự chủ
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Học bài và làm bài tập
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp, giải quyết vấn đề
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A: 9B:
- Bài cũ: ? Cho biết thế nào là tự chủ ? Cho ví dụ 
 Làm bài tập 3/8
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV kể một tấm gương năng động, sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV gọi 1 em đọc chuyện
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1 + 4: ? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê - đi - xơn và Lê Thái Hoàng
? Biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo
Nhóm 2: ? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê - đi - xơn và Lê Thái Hoàng
Nhóm 3: ? Họ đã đạt được những thành quả gì
? Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê - đi - xơn và Lê Thái Hoàng 
- GV chia lớp thành 4 nhóm HS tìm ví dụ tính năng động trong các lĩnh vực khác nhau
Nhóm 1 + 3: ? Năng động, sáng tạo trong lao động
Nhóm 2: ? Năng động, sáng tạo trong học tập
Nhóm 4: ? Năng động sáng tạo trong sinh hoạt hàng ngày 
* Tìm hiểu 2 câu chuyện SGK/27/28
- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo
+ Ê - đi - xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động, sáng tạo
+ Ê - đi - xơn nghĩ ra cách để tấm gương, tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt cả ngọn nến, đèn dầu trước gương
+ Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn
 * Thành quả của 2 người: 
+ Ê - đi - xơn cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới
+ Lê Thái Hoàng đạt huy chương Đồng kỳ thi toàn quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 40
* Em học tập được sự suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt
- Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn
* Trong lao động:
- Chủ động giám nghĩ, giám làm tìm ra cái mới, cách làm mới năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp.
* Trong học tập:
- Phương pháp học tập khoa học say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thỏa mãm với những điều đã biết
* Trong sinh hoạt:
- Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì nhẫn nại
4. Củng cố: 
? Liờn hệ bản thõn em đó năng động, sáng tạo chưa
? Kể 1 tấm gương năng động, sáng tạo
- GV chốt lại nội dung của bài
5. Dặn dò:
- Học bài và nghiên cứu tiếp phần nội dung bài học
- Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo 
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 4: bài 8: năng động, sáng tạo
( tiết 2 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
- Vì sao phải năng động, sáng tạo
2. Kỹ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo
- Có ý thức học học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người xung quanh
3. Về thái độ: 
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện luyện tính năng động, sáng tạo
- Có ý thức học tập những người sống xung quanh
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV; tình huống
- Những ví dụ, những tấm gương trong thực tế về tính tự chủ
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Học bài và làm bài tập
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp, giải quyết vấn đề
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A: 9B:
- Bài cũ: ? Em rút ra bài học gì qua 2 mẩu chuyện trong SGK/27/28
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV kể một tấm gương năng động, sáng tạo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: ii. nội dung bài học
? Từ phân tích các câu chuyện trong tiết 1 em hiểu năng động là gì
? Em hiểu sáng tạo là gì
? Người năng động, sáng tạo là người như thế nào
? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào
+ Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào ?
1. Khái niệm:
a. Năng động: 
- Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm
b. Sáng tạo:
- Là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vât chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới
c. Người năng động, sáng tạo:
- Là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, công tác
2. ý nghĩa:
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động mới
- Nó giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian đạt ( kết quả nhanh chóng tốt đẹp ) mục đích
- Giúp con người làm nên kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho ban thân gia đình và đất nước
3. Rèn luyện:
- Siêng năng, kiên trì, tích cực
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách
- Học sinh cần học hỏi, tìm ra cách học tập tốt nhất và vận dụng kiến thức vào cuộc sống
Hoạt động 2: ii. bài tập
- GV gọi HS lên làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5
- GV gọi H/S nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung, cho điểm
Bài 1/29/30
- Hành vi b, đ, e, h thể hiện tính năng động, sáng tạo
Vì: Thắng, ông Thuận, Ông Lũy, Minh là những người say mê công việc chịu khó khăn, tự tìm tòi, tính toán, suy nghĩ làm việc đạt kết quả lao động cao
- Hành vi a, c, d, g không thể hiện tính năng động, sáng tạo
Vì: Nam, An, Quang là những người làm việc tùy ý, không chăm chỉ tìm tòi sáng tạo, năng động
Bài 2/30
- Tán thành với quan điểm d, e
- Không tán thành với quan điểm: a, b, c, đ
Bài 3/30
- Hành vi: b, c, d thể hiện tính năng động, sáng tạo
Bài 5/30
- HS cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ dám làm, linh hoạt xử lý các tình huống trong hoạt động, lao động nhằm đạt kết quả trong mọi công việc
- Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
4. Củng cố: 
? Thế nào là năng động, sáng tạo? Cho ví dụ
? ý nghĩa của năng động, sáng tạo
? rèn luyện năng động, sáng tạo như thế nào
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 6, 7 4/31
- Đọc trước bài 3
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9 T1 - T2.doc