Đề cương ôn tập học kì II - Toán 9 (năm 2010 - 2011)

Đề cương ôn tập học kì II - Toán 9 (năm 2010 - 2011)

1.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - TOÁN 9 ( 2010 -2011 )

I/ ĐẠI SỐ :

A/ Lý thuyết :

1) Nêu khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Cho ví dụ .

2) Nêu khái niệm hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn? Cho ví dụ .

3) Định nghĩa hai hệ phương trình tương đương

4) ĐK để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ,có vô số nghiệm , vô nghiệm

5) Nêu tính chất hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 )

6) Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )

7) Định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn . Cho ví dụ

8) Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2.

9) Phát biểu định lý Vi-et . Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2 .

10) Cách tìm 2 số khi biết tổng và tích .

 

doc 30 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1164Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II - Toán 9 (năm 2010 - 2011)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - TOÁN 9 ( 2010 -2011 )
I/ ĐẠI SỐ :
A/ Lý thuyết :
1) Nêu khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Cho ví dụ .
2) Nêu khái niệm hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn? Cho ví dụ .
3) Định nghĩa hai hệ phương trình tương đương
4) ĐK để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ,có vô số nghiệm , vô nghiệm 
5) Nêu tính chất hàm số y= ax2 ( a ≠ 0 ) 
6) Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) 
7) Định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn . Cho ví dụ 
8) Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2.
9) Phát biểu định lý Vi-et . Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2 .
10) Cách tìm 2 số khi biết tổng và tích .
B/ BÀI TẬP :
1) Giải các hệ phương trình sau : 
a) b) c)
2)a) b)
3) Tìm các giá trị của a,b để hệ phương trình 
 có nghiệm là ( x,y ) = (1 ; 5)
4) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A ( -2 ; 6 ) , B ( 4 ; 3 )
5) Tìm 2 số a ,b sao cho 5a- 4b = -5 và đường thẳng ax + by = -1 đi qua điểm A( -7 ; 4 )
6) Tìm các giá trị của m để 3 đường thẳng sau đồng qui :
( d1) : 5x+11y = 8 ; (d2) : 10x-7y= 74 ; ( d3) : 4mx +( 2m-1)y= m+2
7) a) Xác định hàm số y= a x 2 biết đồ thị của nó đi qua điểm M ( -2 ; 2 ) . Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được .
b) Xác định các hệ số m,n để đường thẳng y= mx + n đi qua điểm N (0 ; -1 ) và tiếp xúc với pa ra bol
8) Cho phương trình 1/2x2- 2x+1=0
a/ Vẽ đồ thi 2 hàm số : y= 1/2 x2 và y= 2x-1 trên cùng mặt phẳng tọa độ . Dùng đồ thị tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
b) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm .So sánh kết quả tìm được trong câu a 
9) Giải các phương trình bậc 2 sau :
a) -3x2 +5x +2 = 0	 b)5x2 -6x -1 = 0 c) 	 
 d) 	 e)	
10) Cho phương trình : 2x2 - 10 x+ m-1= 0 ( m là tham số )
a) Giải phương trình khi m =9 .
b)Tìm m để phương trình có nghiệm kép . Tính nghiệm kép đó .
11 ) Cho phương trình : x2-2(m-2)x-2m-4=0 ( m là tham số ) 
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 
b)Tìm m để x12 + x22 = 16
12)Cho phương trình 2x2 + 8x + 3m = 0 
a) Giải phương trình khi m = 0 
b)Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 3 . Tính nghiệm còn lại 
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm 
13) Giải các phương trình sau :
a) x4+9x2-10 = 0 b) 2y4 -3y2-5 =0 c) 
 d) (x+3 ) (x-3)= 7x-19 e) g) x3-7x2 +14x - 8 = 0
h)( x2 +x +1)(x2 +x+2) = 2	 i)(x +1 ) (x +2)(x +3)(x +4) =24
k) l) m)
14) Giải và biện luận (về số nghiệm ) của các phương trình bậc 2 sau :
a) x2- 2mx +1 =0 b) x2-4x+ m2 + 5 = 0
Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình :
Bài1 Một hình chữ nhật có chu vi bằng 90m . Chiều dài hơn chiều rộng 15m. Tính diện tích hình chữ nhật .
Bài 2 Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc đều . Nếu tăng vận tốc thêm 20km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ ,nếu giảm vận tốc đi 10 km/h thì đến B trễ hơn 1 giờ .Tìm vận tốc và thời gian của xe 
Bài 3 Tuổi hai anh em hiện nay cộng lại bằng 26 . Cách đây bốn năm tuổi anh gấp đôi tuổi em . Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi ?
Bài 4 Cho 1 số có 2 chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63 . Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99 . Tìm số đã cho .Bài 5Tổng số học sinh hai lớp 91 và 92 là 75 . Nếu chuyển 5 học sinh của lớp 92 sang lớp 91thì số học sinh của lớp 92bằng 2/3số học sinh của lớp 91. Tìm số học sinh của mỗi lớp .
 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình :
Bài 6:Cho một số có hai chữ số . Tổng 2 chữ số của chúng bằng 10 . Tích 2 chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12 . Tìm số đã cho .
Bài 7:Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 15cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3 cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông .
Bài 8 : Tích 2 số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 109 . Tìm 2 số đó 
Bài 9Một hình chữ nhật có diện tích bằng 144cm2, chiều dài hơn chiều rộng 62cm . Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật đó .
Bài 10 Một tổ máy trộn bê tông phải sản xuất 450m3 cho một đập thủy lợi trong một thời gian qui định . Nhờ tăng năng suất mỗi ngày 4,5m3nên 4 ngày trước thời gian dự định tổ đã sản xuất được 96% công việc . Hỏi thời gian qui định là bao nhiêu ngày ?
Bài 11 :Quãng đường Thanh Hóa- Hà Nội dài 150 km . Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh Hóa nghỉ lại Thanh Hóa3giờ15phút rồi trở về Hà Nội hết cả thảy là 10 giờ . Tính vận tốc ô tô lúc về , biết rằng vận tốc lúc đi hơn vận tốc lúc về là 10km/h.
Bài 12: Một xuồng máy xuôi dòng sông 30 km và ngược dòng 28km hết một thời gian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5km trên mặt hồ yên lặng . Tính vận tốc của xuồng khi đi trên hồ , biết rằng vận tốc của nước chảy trong sông là 3km/h.
Bài13 Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 2giờ 55 phút bể đầy nước . Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất cháy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ . Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầybể?
B.HÌNH HỌC:
A.Lý thuyết :
Định nghĩa góc ở tâm .Vẽ hình , xác định cung bị chắn 
Nêu các đ/n về số đo :- số đo cung nhỏ - số đo cung lớn - số đo nửa đường tròn 
Nêu các cách so sánh hai cung 
Phát biểu; ghi GT ,KL vẽ hình minh họa các định lý liên hệ giữa cung và dây 
Đ/n góc nội tiếp - Vẽ hình minh họa 
Phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp .Nêu các hệ quả của định lý 
Phát biểu định lý và hệ quả về số đo góc của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
Phát biểu định lý về số đo của góc có đỉnh nằm trong , nằm ngoài đường tròn 
Phát biểu đ/n , tính chất , dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp 
10)Nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp 
11)Ghi các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn ; diện tích hình tròn , hình quạt tròn -Giải thích các kí hiệu 
12)Ghi các công thức diện tích xung quanh , thể tích hình trụ , hình nón , nón cụt , hình cầu 
B. Bài tập :
Bài1: Cho tam giác ABC ( góc A <450) nội tiếp nửa đường tròn (O) đường kính AB .Dựng tiếp tuyến với (O) tại C và gọi H là chân đường vuông góc 
kẻ từ A đến tiếp tuyến đó .AH cắt đường tròn (O) tại M ( M≠A) .Đường vuông góc với AC kẻ từ M cắt AC tại K và AB tại P .
a) C/m : MKCH nội tiếp 	b) C/m : tam giác MAP cân 
c) Tìm ĐK của tam giác ABC để ba điểm M,K,O thẳng hàng
Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia AB lấy điểm D nằm ngoài đoạn AB và kẻ tiếp tuyến DC với đường tròn đó 
( C (O)) . Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống đường thẳng AC . C/m:
a) Tứ giác EFDA nội tiếp 	b) AF là phân giác của góc DAE 
c) Các tam giác EFA , BDC đồng dạng 
d) Các tam giác ACD & ABF có cùng diện tích 
Bài 3: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài (O) từ A kẻ các tiếp tuyến AB ,AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm ) .Trên cung nhỏ BC lấy điểm M & gọi I,H,K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống BC,AC,&AB .
 a) C/m các tứ giác BIMK ; CIMH nội tiếp b) C/m: MI2 = MH.MK
 c) Gọi giao điểm của BM và IK là P ; Giao điểm của CM & IH là Q . C/m : PQ vuông góc MI 
Bài 4: Cho nửa đườmg tròn (O) đường kính AB =2R .Vẽ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn & lấy trên nửa đường tròn đó 2 điểm C&D sao cho cungAC = cungCD =cung DB ; AC&AD cắt Bx lần lượt tại E&F 
a) C/m : góc CDA = góc CEFb)C/m :Tứ giác CDFE nội tiếp 
c) C/ m :OCDB là hình thoi 
d) Tính diện tích hình viên phân ứng với cung CDB trong trường hợp R= 1,5 cm (Tính giá trị gần đúng )
Bài 5: Cho đường tròn (O;R) hai đường kính AB &MN.Đường thẳng BM & BN cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tương ứng tại M’, N’ .Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm của M’A & N’A.
a)C/m: Tứ giác MNN’M’nội tiếp 
b)C/M các đương cao của tam giác BPQ cắt nhau tại trung điểm của bán kính OA.
c) Giả sử AB cố định , đường kính MN thay đổi .Tìm vị trí của đường kính MN để diện tích BPQ nhỏ nhất , tính giá trị nhỏ nhất đó theo R 
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , , đường cao AH.Gọi D & E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC .
a)C/m : .Suy ra tứ giác AHDE nội tiếp xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó .
b) Đường tròn tâm I cắt BC tại điểm thứ hai là K (K≠H) 
C/m : K là trung điểm của BC.
c) Cho góc ABC =600 ,AB = a .Tính theo a diện tích ngũ giác ADHKE 
Bài 7: Cho đường tròn (O) đường kính AB & dây CD bất kỳ vuông góc với AB .Các tia AC, AD cắt tiếp tuyến tại B của (O) theo thứ tự tại E&F .
a)C/m :góc AEB = góc ABC 	b) Tứ giác CEFD nội tiếp 
c) cho diện tích quạt tròn AOC ( ứng với cung nhỏ AC ) bằng .Tính diện tích tam giác AEF theo R 
Bài 8:Cho đường tròn (O) đường kính BC =2R & A là điểm nằm ngoài đường tròn .Các tia BA,CA cắt (O) theo thứ tự tại E&F . EC cắt BF tại H , tia AH cắt BC tại K .
a) C/m : AHBC & tứ giác HEBK nội tiếp 
b) C/m : EC là tia phân giác của góc FEK 
c) Giả sử AB = AC = 2R . Tính diện tích phần giao của tam giác ABC & hình tròn (O) .
2.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ( Năm học 2010-2011) MÔN :LICH SỬ
A/ Trắc nghiệm : 
Câu I : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng :( 3 điểm )
 1/ Tại Pháp từ (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc làm chủ bút cho tờ báo :
A. Thanh niên B. Nông dân C . Cứu quốc D. Người cùng khổ
 2/ Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian :
A. 2- 3- 1930 B . 3 - 2- 1930 C. 2- 3- 1931 D. 3- 2- 1931
 3/ Sự kiện Đông Dương đại hội nằm trong giai đoạn cách mạng :
A . Phong trào cách mạng 1930- 1935 . B. Cao trào vận động dân chủ 1936- 1939 .
C. Giai đoạn 1939-1945 D . Tổng khởi nghĩa CM tháng 8 năm 1945 
 4/ Tháng 9- 1940 xảy ra sự kiện :
A. Pháp đầu hàng Nhật ở Lạng Sơn mở cửa cho chúng vào Đông Dương 
 B. Khởi nghĩa Nam Kì C . Binh biến Đô Lương D . Nhật đảo chính Pháp 
 5/ Từ 14 đến 18/8/1945, có các tỉnh khởi nghĩa giành chính quyền sớm là :
A . Bắc Giang , Hải Dương , Quảng Nam và Hà Tĩnh .
B . Thái Nguyên , Hải Dương , Quảng Nam và Hà Tĩnh . 
C . Bắc Giang , Thanh Hoá , Quảng Nam và Hà Tĩnh .
D. Bắc Giang , Hải Dương , Quảng Nam và Phú Thọ . 
 6/ Tối 19- 12- 1946 , diễn ra sự kiện lịch sử :
A. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến B. Nổ súng tấn công Điện Biên Phủ
C . Nổ súng mở chiến dịch biên giới D. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
 7: Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài là:
 A- Ra đi tìm đường cứu nước B- Gởi bản yêu sách đến hội nghị Véc xai
 C-Lập hội liên hiệp thuộc địa D-Tán thành gia nhập Quốc tế III và thành lập ĐCS Pháp
 Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai soạn thảo:
 A- Trần Phú B- Võ Nguyên Giáp C- Phạm Văn Đồng D- Nguyễn Ái Quốc
 8: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa:
 A-Bắc Sơn B- Nam Kỳ C- Đô Lương D- Thái Nguyên 
 9: Cao trào tìm Mỹ mà đánh,lùng nguỵ mà diệt đã được mở đầu bằng chiến thắng:
 A- Mỏ Cày( Bến Tre) B-Ấp Bắc( Mỹ Tho)
 C- Vạn Tường( Quảng Ngãi) D- Trà Bồng( Quảng Ngãi)
 10: Sử dụng quân đội Mỹ,quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn để Tìm diệt và Bình định là nội dung của chiến lược:
 A- Chiến tranh đặc biệt B- Chiến tranh phá hoại
 C- Chiến tranh cục bộ D- Việt Na ... iểm cực viễn cách mắt 50cm , thấu kính nào dùng làm kính cận chomắt này:
 A/ Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm B / Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm 
 C/ Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm D/ Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm
Câu 12: Khi đặt một vật trước thấu kính hội tụ, ở phía ngoài tiêu điểm thì ảnh tạo bởi thấu kính có thể là:
 A/ Là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. B/ Là ảnh thật,cùng chièu.lớn hơn vật
 C/ Là ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D/ Là ảnh thật, ngược chiều,lớn, nhỏ hoặc bằng vật
Câu 13: Một vôn kế được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế, vôn kế chỉ 40V.Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V,. Cuộn thứ cấp có n2 = 200 vòng dây thì số vòng dây ở cuộn sơ cấp n1 là:
 A/ 500vòng B/ 800 vòng C/ 1100 vòng D/ Một đáp số khác.
Câu 14: Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây ?
A.Ảnh thật, cùng chiều với vật	B.Ảnh thật ,ngược chiều với vật.
C.Ảnh ảo ,cùng chiều với vật.	 D.Ảnh ảo ,ngược chiều với vật.
Câu 15: Chọn câu nói không đúng?
Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật.
Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
Câu 16: Đặt một vật trước thấu kính phân kỳ , ta sẽ thu đựợc :
Một ảnh ảo lớn hơn vật B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật
C Một ảnh thật lớn hơn vật	 D. Một ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu 17:Có thể kết luận như câu nào dưới đây:
Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật .
Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, nhỏ hơn vật .
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo lớn hơn vật 
Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo nhỏ hơn vật 
Câu 18: Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ , ta sẽ thấy mảnh giấy có màu :
Trắng . B xanh C.Đỏ 	 D.Đen
Câu 19:Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây ?
A.Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B.Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C.Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D.Không thể đồng thời xãy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
Câu 20: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm.Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là :
A.40 cm.	B.30 cm.	C.20 cm.	D.10 cm.
Câu 21: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 100 cm trở lại .Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào ?
A.Mắt cận , đeo kính hội tụ.	B. Mắt lão đeo kính phân kỳ.
C.Mắt lão đeo kính hội tụ.	D.Mắt cận đeo kính phân kỳ.
Câu 22: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 20 cm, một vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo có độ cao bằng nửa vật .Vị trí của vật so với thấu kính là :
A.20 cm	B.10 cm	C.18 cm	D.16 cm
Câu 23: Thấu kính nào dưới đây dùng để làm kính lúp:
 A, Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5cm
 B, Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm
 C, Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm
 D, Thấu kính hội tụ tiêu cự 50cm
Câu 24: Khi quan sát vật ở gần mắt thì mắt điều tiết như thế nào?
 A, Thể thủy tinh căng phồng lên
 B, Thể thủy tinh dẹt xuống
 C, Thể thủy tinh luôn ở trạng thái bình thường
 D, Thể thủy tinh phồng lên rồi dẹt xuống
Câu 25: Chiếu một tia sáng tới vuông góc với bề mặt thủy tinh.Khi đó góc khúc xạ có giá tri:
 A. 900 B. 00 C. 450 D. 600 
Câu 26: Khi đặt một vật trước dụng cụ quang học,cho ảnh ảo,cùng chiều,bằng vật thì dụng cụ đó là :
 A. Gương phẳng . B. Thấu kính hội tụ . C. Thấu kính phân kỳ . D. Máy ảnh.
Câu 27: 	Khi nói về thấu kính hội tụ câu phát biểu nào sau đây đúng: 
 A. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật,ngược chiều với vật. 
 B. Tia sáng qua quang tâm hội tụ tại một điểm.
 C. Tia tới song song với truc chính tia khúc xạ qua tiêu điểm. 
 D. Tia qua tiêu điểm đi thẳng.
Câu 28: 	 Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1500 vòng, cuộn thứ cấp là 4500 vòng. Hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là 180V; hiệu điện thế đưa vào cuộn sơ cấp là:
 .A. 90V B. 60V C. 540V D. 360V
Câu 29: 	Kính lúp có số bội giác G = 5x, tiêu cự của kính lúp là:
 A f = 5 cm B. f = 2,5 cm C. f = 6 cm D. f = 8 cm.
Câu 30: Trong các máy phát điện xoay chiều, Stato có thể có các chức năng nào sau đây.
 A/ là bộ phận nằm yên B/ tạo ra từ trường
 C/ ở đó xuât hiện dòng điện xoay chiều D/ tất cả đều đúng. 
Câu 31: Trong hai trường hợp chiếu tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại cả hai trường hợp có góc tới đều bằng nhau góc khúc xạ tương ứng là r và rthì: 
 A/ r r C/r= r D/ không xác định được
Câu 32: Khi vật di chuyển dọc theo trục chính tia ló nào không đổi hướng thì tia tới là?
 A/ Tia qua quang tâm. B/ Tia qua tiêu điểm. 
 C/ Tia song song với trục chính. D/ Không có tia nào.
Câu 33: Có bốn cái áo đỏ, đen ,vàng,trắng, có thể nhận ra màu của áo nào ở dưới bất kỳ ánh sáng nào:
 A/ Áo trắng. B/Áo đen . C/Áo vàng. D/Áo đỏ. 
Câu 34: Mắt lão không nhìn thấy các vật ở gần bởi vì :
A/ Điểm cực viễn ở gần mắt. B/ Điểm cực viễn ở xa mắt . 
C/ Điểm cực cận ở gần mắt. D/ Điểm cực cận ở xa mắt.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
 A.Vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng màu xanh
 B.Vật màu đen tán xạ tốt bất kỳ mọi ánh sáng màu
 C.Vật màu vàng tán xạ tốt ánh sáng màu vàng 
 D.Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ
Câu 36: Trước khi truyền tải năng lượng điện. Nếu tăng hiệu điện thế đầu nguồn lên gấp 500 lần, thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ là:
 A. Tăng 25.000lần	 B. Giảm 10.000 lần	 C. Giảm 25.000lần D. Giảm 250.000lần
Câu 37: Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1.500 vòng. Cuộn dây thứ cấp là 4500 vòng. Hiệu điện thế lấy ra ở cuộn dây thứ cấp là 180V. Hiệu điện thế đưa vào cuộn dây sơ cấp là:
	A. 90 (V)	B. 60 (V)	C. 300 (V)	D. 200 (V)
Câu 38: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
	A. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới	B. Góc khúc xạ bằng góc tới
	C. Góc khúc xạ bằng 2 lần góc tới	D. Góc khúc xạ lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới
Câu 39: Đặt một sáng cao 4cm có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kinh hội tụ 24cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm. Ánh sáng của vật tạo bởi thấu kính là:
	A. Ảnh ảo, cách thấu kinh 24 cm	B. Ảnh ảo, cách thấu kinh 48 cm
	C. Ảnh thật, cách thấu kinh 48 cm	D. Ảnh thật, cách thấu kinh 24 cm
Câu 40: Quan sát một vật nhỏ qua kinh lúp, vật đặt trong tiêu cụ, ta thấy:
	A. Một ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật	C. Một ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
	B. Một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật	D. Một ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
Câu 41: Đặt một vật AB trước một thấu kinh phân kỳ sẽ cho ảnh A’B’ :
A. A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật	C. A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
B. A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật	D. A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
Câu 42: Khi đặt vật trong tiêu cụ của thấu kính hội tụ thì ảnh tạo bởi thấu kinh là:
 A. Một ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật	C. Một ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
 B. Một ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật	 D. Một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Câu 43: Ảnh trên phim trong máy ảnh:
 A. Ảnh thật, nhỏ hơn vật, và ngược chiều với vật	 C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, và cùng chiều với vật
 B. Ảnh thật, lớn hơn vật, và cùng chiều với vật	 D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, và ngược chiều với vật
Câu 44: Biết điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Thấu kính nào dưới đây làm kính cận cho mắt này:
	A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 (cm)	B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5 (cm)
	C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 (cm)	D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cực 50 (cm)
Câu 45: Một thấu kính phân ký có tiêu cực là f = 20cm. Một vật đặt trước thấu kinh cho ảnh ảo có độ cao bằng nữa vật. Vị trí của vật so với thấu kính là:
	A. 20cm	B. 10cm	C. 18cm	D. 16cm
Câu 46: Để được ánh sáng trắng, người ta trộn thích hợp 3 chùm sáng nào đây?
	A. Đỏ, lục, lam	B. Chàm, cam, tím	C. Vàng, tím, lục	D. Đỏ, lam, vàng
Câu 47: Khi đặt trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều bằng vật thì dụng cụ đó là:
	A. Thấu kính hội tụ	B. Gương phẳng	C. Thấu kính phân kỳ	D. Máy ảnh
Câu 48: Vật AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Điều kiện thêm nào sau đây cho phép khẳng định thấu kính đó là thấu kính phân kỳ:
	a/ Ảnh là ảnh ảo	b/ Ảnh cao hơn vật
	c/ Ảnh thấp hơn vật	d/ Ảnh bằng vật
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1/ Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng ,cuộn thứ cấp có 4000 vòng .Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp ?
Bài 2/ Một vật AB =5cm có dạng mũi tên , được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm .
Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính và trình bày cách vẽ .
Tính khoảng cách từ ảnh A’B’đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ 
Bài 3/ Ở đầu 1 đường dây tải điện có đặt một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng , cuộn thứ câp 11000 vòng đặt ở đầu 1 đường dây tải điện để truyền một công suất điện là 110 000W, hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp là 1 000V
a/ Tính hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp .
b/ Điện trở của đường dây là 100 Ω. Tính công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây .
Bài 4/ Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm.
 Mắt người ấy mắc tật gì ?
 Người ấy phải đeo thấu kính loại gì ? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? 	
Bài 5/ Hai kính lúp có số bội giác lần lượt là 2x và 5x.
Khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện thì trường hợp dùng kính nào thì ảnh nhìn thấy sẽ lớn hơn? So sánh tiêu cự của hai kính ? 
Bài 6/ Đặt vật sáng AB ( có dạng mũi tên ) vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm 
B nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 18 cm. Thấu kính có tiêu cự f = 12 cm.
a/ Dựng ảnh A/B/ của AB tạo bởi thấu kính ( theo tỉ lệ )
b/ Tính khoảng cách từ ảnh A/B/ đến thấu kính và chiều cao của ảnh A/B/ . Biết AB = 2cm
Bài 7/ Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 1.500 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế ở cuộn dây thứ cấp. Biết rằng số vòng dây cuộn thứ cấp là 750 vòng. Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế.
Bài 8/ Vật sáng AB=4cm được đặt vuồn góc trước một thấu kinh hội tụ có tiêu cực f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kinh một đoạn 8 cm.
	a/ Vẽ theo tỉ lệ đã cho và trình bày cách vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính
	b/ tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
Bài 9/ Một vật AB cao 6 cm đặt trước một thấu kính có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8 cm, A nằm trên trục chính.
Hãy dựng ảnh A/B/ của AB qua thấu kính.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
 ( Thực hiện theo hai trường hợp: - Thấu kính là hội tụ. – Thấu kính phân kỳ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTo9 k2.doc