A/ Phần Văn bản:
I/ Văn bản nhật dụng
1- Phong cách Hồ Chí Minh:
-Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
2-Đấu tranh cho một thế giới hoà bình- G Mac-kêt.
-Lập luận chặt chẽ,chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện phát triển.Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người.
3-Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng. cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu.
II/ Văn bản Trung đại:
1-Chuyện Người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ.
- Thành công về nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
- Qua cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, câu chuyện thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
2-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ.
- Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
-Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê.
3-Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
- Quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào dân tọc
-Tái hiẹn chân thực hình ảnh ngườ anh hùng dan tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung qua chiến công thần tốc, đại phá quân Thanh,sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Trường THCS Trần Hưng Đạo Đề cương ôn tập- Môn Ngữ văn Lớp 9 Học kì I A/ Phần Văn bản: I/ Văn bản nhật dụng 1- Phong cách Hồ Chí Minh: -Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2-Đấu tranh cho một thế giới hoà bình- G Mac-kêt. -Lập luận chặt chẽ,chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể. - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện phát triển.Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người. 3-Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. -Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng. cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu. II/ Văn bản Trung đại: 1-Chuyện Người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ. - Thành công về nghệ thuật dựng chuyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. - Qua cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, câu chuyện thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. 2-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ. - Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. -Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê. 3-Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái - Quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào dân tọc -Tái hiẹn chân thực hình ảnh ngườ anh hùng dan tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung qua chiến công thần tốc, đại phá quân Thanh,sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. 4- Truyên Kiều- Nguyễn Du. -Tác giả Nguyễn Du: - Tácphẩm Truyện Kiều: + Tóm tắt tác phẩm. + Giá trị cơ bản: Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo Giá trị nghệ thuật 5- Các trích đoạn của Truyện Kiều: - Chị em Thuý Kiều - Cảnh ngày xuân - Mã Giám Sinh mua Kiều - Kiều ở lầu Ngưng Bích 6-Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả - Khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tien tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình 7-Lục Vân Tiên gặp nạn - Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã - Nói lên sự đối lập giữa thiện và ác giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn -Thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động III/ Văn học hiện đại : 8- Đồng chí - Chính Hữu - Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực,cô đọng, giàu sức biểu cảm. - Tình đông chí, đồng đội gắn bó keo sơn của những người lính cách mạng - Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu tự nhiên, bình dị mà sâu sắc 9- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật - Hình ảnh độc đáo, giọng điệu sôi nổi, ngang tàng, ngôn ngữ giàu tính khảu ngữ - Khắc hoạ nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong thời chống Mĩ,với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan,dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam. 10- Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận. Xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng, phong phú độc đáo; có âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng lạc quan. 11- Bếp lửa- Bằng Việt. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với mie3eu tả,tự sự cà bình luận. Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. 12- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm. - Giọng điệu ngọt ngào, triều mến. -Tình yêu thương thắm thiết của người mẹ dành cho con. 13-Ánh trăng - Nguyễn Duy. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm và tự sự. -Bài thơ như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của người lính gắn bó với thiên nhiên,đất nước bình dị, hiền hậu. -Gợi nhắc thái độ uống nước nhớ nguồn 14- Làng- Kim Lân. -Đặc sắc trong xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. -Tình yêu làng quê và tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai. 15- Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long. - Tình huống truyện Đơn giản nhưng hợp lí, cánh kể chuỵen tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. -Khắc hoạ thành công những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên làm cong tác khí tượng. Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. 16- Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng. - Thành công trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhan vật. - Đoạn trích thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. 17- Cố hương- Lỗ Tấn. - Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến. -Đặt ra vấn đề con đường đi của ngưồi nông dân B-Tiếng Việt. I/ Các phương châm hội thoại. Phương châm về lượng. Phương châm về chất Phương châm quan hệ. Phương châm cách thức Phương châm lịch sự. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ phương châm họi thoại. Xưng hô trong hội thoại. II/ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp. III/- Sự phát triển của từ vựng. - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. - Tạo từ ngữ mới. -Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. IV/ Thuật ngữ. Khái niệm về thuật ngữ. Đặc điểm của thuật ngữ. V/ Trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. VI/ Tổng kết về từ vựng. -Từ đơn và từ phức. - Thành ngữ. - Nghĩa của từ. - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Từ đồng âm. - Từ đòng nghĩa. - Từ trái nghĩa. - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trường từ vựng. - Sự phát triển của từ vựng. - Từ mượn. - Từ Hán Việt. - Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. - Trau dồi vốn từ. - Từ tượng thanh và từ tượng hình. - Một số phép tu từ từ vựng. - Luyện tập tổng hợp. C/ Tập làm văn. Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh. Đề văn thuyết minh. Dàn bài bài văn thuyết minh. Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Các phương pháp thuyết minh. Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự. Xây dựng đề tài và chủ đề cho bài văn tự sự. Miêu tả trong văn tự sự. Miêu tả nội tâm trong văn tự sự. Nghị luận trong văn tự sự. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự. Người kể chuyện trong vă tự sự.
Tài liệu đính kèm: