Phần I: Trắc nghiệm: ( 4 điểm - mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Văn bản nào sau đây không thuộc văn học nước ngoài?
A. Cô bé bán diêm. C. Hai cây phong.
B. Tôi đi học. D. Chiếc lá cuối cùng.
Câu 2: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc thể thơ nào?
A. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú.
B. Thơ tự do. D. Ngũ ngôn.
Câu 3: Văn bản "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn viết vào thời gian nào?
A. Năm 1011. B .Trước 1010. C. Sau 1010. D. Năm 1012
Câu 4: Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Chính xác cô đọng chặt chẽ. C. Biểu cảm, giàu hình ảnh.
B. Hàm súc, đa nghĩa. D. Cụ thể, sinh động.
Câu 5: Xác định hành động nói được sử dụng trong câu sau:" Các khanh nghĩ thế nào"?
A. Hành động bộc lộ cảm xúc. B. Hành động trình bày.
C. Hành động điều khiển. D. Hành động hỏi.
Điểm Đề khảo sát chất lượng đầu năm Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 60 phút Họ và tên:...................................................... Lớp:.... Trường: THCS .. Phần I: Trắc nghiệm: ( 4 điểm - mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Văn bản nào sau đây không thuộc văn học nước ngoài? A. Cô bé bán diêm. C. Hai cây phong. B. Tôi đi học. D. Chiếc lá cuối cùng. Câu 2: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc thể thơ nào? A. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. B. Thơ tự do. D. Ngũ ngôn. Câu 3: Văn bản "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn viết vào thời gian nào? A. Năm 1011. B .Trước 1010. C. Sau 1010. D. Năm 1012 Câu 4: Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A. Chính xác cô đọng chặt chẽ. C. Biểu cảm, giàu hình ảnh. B. Hàm súc, đa nghĩa. D. Cụ thể, sinh động. Câu 5: Xác định hành động nói được sử dụng trong câu sau:" Các khanh nghĩ thế nào"? A. Hành động bộc lộ cảm xúc. B. Hành động trình bày. C. Hành động điều khiển. D. Hành động hỏi. Câu 6: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Hồ chí minh, tác giải đã sử dụng phương thức lập luận nào? A. Chứng minh. C. Bình luận. B. Giải thích. D. Phân tích. Câu 7: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: " Đó là cách sống giản dị, đạm bạc nhưng rất ............................................. của Hồ Chí Minh" ? A. Khác đời hơn người. C. Thanh cao. B. Đa dạng, phongphú. D. Cầu kì, phức tạp. Câu 8: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Anh ấy chụp ảnh cho tôi bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú. A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. Phần II. Tự luận:( 6 điểm). Viết bài thuyết minh về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án và biểu điểm Môn Ngữ lớp 9 : Năm học 2007-2008 I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điếm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B A D A C B II. Phần tự luận: Yêu cầu viết đúng kiểu bài thuyết minhgiới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Mở bài : (1 điểm) - Giới thiệu tác giả và tác phẩm ,thơi kỳ sáng tác cụ thể : Tác giả Nam Cao ,tác phẩm Lão Hạc. 2.Thân bài: (4 điểm) Nêu được các ý cơ bản : + Tác giả: - Nam Cao(1915-1951)tên thật là Trân Hữu Trí quê ở Đại Hoàng, Lý Nhân, Hà Nam. Nhà văn xuất thân ở nông thôn, hiểu biết cuộc sống của nông dân yêu thương trân trọng con người. - Nhà văn hiện thực xuất săc trước cách mạng tháng 8. (1 điểm) + Truyện Lão Hạc viết về người nông dân (đăng báo 1943 ), tóm tắt truyện Lão Hạc. (1điểm) + Giá trị nội dung của truyện: - Số phận của người nông dân nghèo trước cánh mạng tháng tám. Tố cáo xã hội phong kiến lúc bấy giờ. - Cảm thương cho những kiếp người bất hạnh. (1 điểm) + Giá trị nghệ thuật: - Kể bằng nhân vật tôi, gần gủi, linh hoạt. - Tả kết hợp kể, hồi tưởng. - Truyện kết hợp kể, hồi tưởng. - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật. (1 điểm) 3. Kết bài: (1 điểm) - Tóm tắt lại những nội dung đã nêu trên. - ấn tượng của ản thân. - Bài viết đủ 3 phần, đúng chính tả, ngữ pháp. - Viết ngắn gọn diễn đạt trôi chảy trình bày đẹp.
Tài liệu đính kèm: