Đề kiểm tra 15 phút Môn Ngữ văn 9

Đề kiểm tra 15 phút Môn Ngữ văn 9

I/ Trắc nghiệm ( 2 đ )

Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng các câu dưới đây :

Câu 1 : Văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương " là của tác giả :

A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Dữ.

C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu 2 : " Chuyện người con gái Nam Xương " có nguồn gốc từ :

A. Kho tàng truyên thần thoại. B. Kho tàng truyện cổ tích.

C. Kho tàng truyện truyền thuyết. D. Kho tàng truyện ngụ ngôn.

Câu 3 : Những nét tính cách nào của Vũ Nương đã không được thể hiện trong tác phẩm ?

A. Đảm đang,hiền thục. B. Ngay thẳng trọng danh dự.

C. Hiếu thảo, thuỷ trung. D. Nhu nhược, an phận.

Câu 4 : Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ là phương châm:

A . Về lượng B. Về chất.

C. Quan hệ. D. Cách thức.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút
Môn ngữ văn 9
A. Ma trận
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương.
C1- 0,25
C2- 0,25
C3- 0,25
C1 - 8đ
3 c- 0,75 đ
1C - 8đ
Các phương châm hội thoại
C4 - 0,25
C5 - 0,25
C6- 0,25
3 c - 0,75 đ
Văn bản thuyết minh.
C6 - 0,5
2 c - 0,5 đ
Tổng
3 C- 0,5 đ
3 C - 1 đ
2 C - 0,5 đ
1C - 8 đ
 7C
 2 đ
1 C - 8đ
B. Đề bài :
I/ Trắc nghiệm ( 2 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng các câu dưới đây :
Câu 1 : Văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương " là của tác giả :
A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Dữ.
C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 2 : " Chuyện người con gái Nam Xương " có nguồn gốc từ : 
A. Kho tàng truyên thần thoại. B. Kho tàng truyện cổ tích.
C. Kho tàng truyện truyền thuyết. D. Kho tàng truyện ngụ ngôn.
Câu 3 : Những nét tính cách nào của Vũ Nương đã không được thể hiện trong tác phẩm ?
A. Đảm đang,hiền thục. B. Ngay thẳng trọng danh dự.
C. Hiếu thảo, thuỷ trung. D. Nhu nhược, an phận.
Câu 4 : Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ là phương châm:
A . Về lượng B. Về chất.
C. Quan hệ. D. Cách thức.
Câu 5 : Viết tiếp câu sau :
- Việc vận dụng các phương châm .
Câu 6 : Thành ngữ " Nói dông, nói dài " liên quan dến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ. C. Phương châm lịch sự.
Câu 7 : ( 0,5 đ )Hoàn thành câu sau :
- Muốn cho văn bản thuyết minh.vè diễn ca. Các  cần được sử dụnggóp phần làm nổi bật.và gây hứng thú cho người đọc.
II/ Tự luận ( 8 đ )
Câu 1 : Giới thiêu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm " Truyền kì mạn lục "
Kiểm tra 15 phút
Môn ngữ văn 9
Đề bài :
I/ Trắc nghiệm ( 2 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng các câu dưới đây :
Câu 1 : Văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương " là của tác giả :
A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Dữ.
C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 2 : " Chuyện người con gái Nam Xương " có nguồn gốc từ : 
A. Kho tàng truyên thần thoại. B. Kho tàng truyện cổ tích.
C. Kho tàng truyện truyền thuyết. D. Kho tàng truyện ngụ ngôn.
Câu 3 : Những nét tính cách nào của Vũ Nương đã không được thể hiện trong tác phẩm ?
A. Đảm đang, hiền thục. B. Ngay thẳng, trọng danh dự.
C. Hiếu thảo, thuỷ trung. D. Nhu nhược, an phận.
Câu 4 : Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ là phương châm:
A . Phương về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
Câu 5 : Viết tiếp câu sau :
- Việc vận dụng các phương châm .
Câu 6 : Thành ngữ " Nói dông, nói dài " liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ. C. Phương châm lịch sự.
Câu 7 : ( 0,5 đ )Hoàn thành câu sau :
- Muốn cho văn bản thuyết minh.vè diễn ca. Các  cần được sử dụnggóp phần làm nổi bật.và gây hứng thú cho người đọc.
II/ Tự luận ( 8 đ )
Câu 1 : Giới thiêụ sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm " Truyền kì mạn lục "?
Câu1: Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt vb tự sự ?
Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản
Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản
Giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản
Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người đọc
Câu 2:Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự ?
Ngắn gọn nhưng đầy đủ
Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm
Không thêm vào những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt
Cả ba nội dung trên
Câu 3 : Trong văn bản tự sự khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào ? 
Miêu tả C. Thuyết minh 
Biểu cảm D. Nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(2).doc