Đề kiểm tra chất kượng học kì I môn Ngữ văn lớp 9

Đề kiểm tra chất kượng học kì I môn Ngữ văn lớp 9

Đề bài:

I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm

 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Thuật ngữ là những từ thế nào?

a. Là những từ có tính biểu cảm

b. Là những từ biểu thị nghề nghiệp

c. Là những từ chỉ các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp.

d. Là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng các văn bản khoa học, công nghệ.

Câu 2: Trong câu : “Gần xa nô nức yến anh” (Truyện Kiều), có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?

a. Hoán dụ

B. Ẩn dụ

c. Nhân hoá

d. Chơi chữ

Câu 3. Trong các từ: tươi tốt, xa xôi, lung linh, lấp lánh, từ nào không phải là từ láy?

a. tươi tốt

b. xa xôi

c. lung linh

d. lấp lánh

Câu 4. Câu văn sau trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thể hiện nội dung gì?

 Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên vúi Vọng Phu kia nữa.

a. Sự thất vọng tột cùng của Vũ Nương khi hôn nhân tan vỡ.

b. Nỗi đau đớn của Vũ Nương khi không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.

c. Nỗi thất vọng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh đánh đập

d. Nỗi tủi hổ của Vũ Nương khi danh dự bị chà đạp.

Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Một trong những yếu tố tạo nên thành công của “ Lặng lẽ SaPa” là sự có mặt của chất thơ trong tác phẩm. Theo em, nhận xét này có đúng không?

a. Đúng

b. Không đúng

Câu 6. Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân để cho nhân vật ông Hai nhắc lại câu “Toàn là sai sự mục đích cả” nhằm mục đích gì?

a. Chế giễu, châm biến nhân vật.

b. Khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật.

c. Miêu tả tâm trạng vui sướng của nhân vật

d. Thể hiện sự nhiệt tình của ông Hai với kháng chiến

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất kượng học kì I môn Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất kượng học kì i 
Môn ngữ văn – Lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Thuật ngữ là những từ thế nào?
Là những từ có tính biểu cảm
Là những từ biểu thị nghề nghiệp
Là những từ chỉ các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp.
Là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng các văn bản khoa học, công nghệ.
Câu 2: Trong câu : “Gần xa nô nức yến anh” (Truyện Kiều), có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
Hoán dụ
ẩn dụ
Nhân hoá
Chơi chữ
Câu 3. Trong các từ: tươi tốt, xa xôi, lung linh, lấp lánh, từ nào không phải là từ láy? 
tươi tốt
xa xôi
lung linh
lấp lánh
Câu 4. Câu văn sau trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thể hiện nội dung gì?
	Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên vúi Vọng Phu kia nữa.
Sự thất vọng tột cùng của Vũ Nương khi hôn nhân tan vỡ.
Nỗi đau đớn của Vũ Nương khi không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.
Nỗi thất vọng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh đánh đập
Nỗi tủi hổ của Vũ Nương khi danh dự bị chà đạp.
Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Một trong những yếu tố tạo nên thành công của “ Lặng lẽ SaPa” là sự có mặt của chất thơ trong tác phẩm. Theo em, nhận xét này có đúng không?
Đúng
Không đúng
Câu 6. Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân để cho nhân vật ông Hai nhắc lại câu “Toàn là sai sự mục đích cả” nhằm mục đích gì?
Chế giễu, châm biến nhân vật.
Khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật.
Miêu tả tâm trạng vui sướng của nhân vật
Thể hiện sự nhiệt tình của ông Hai với kháng chiến
Câu 7. Trong tác phẩm Cố hương, gặp lại Nhuận Thổ sau nhiều xăm ca cách, điều làm nhân vật tôi đau xót nhất, đau xót đến điếng người đi là gì?
Dáng vẻ tàn tạ, thảm hại của Nhuận Thổ
Vẻ đần độn, mụ mẫm người của Nhuận Thổ
Cuộc sống khó khăn, nghèo túng của Nhuận Thổ
Mối ngăn cách giữa Nhuận Thổ với tôi
Câu 8. Chỉ ra cách hiểu không đúng trong các cách hiểu sau:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó.
 Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ ý kiến khen chê
Trong văn bản tự sự, để thuyết phục người đọc, người nghe, người ta có thể dùng yếu tố nghị luận.
Văn bản tự sự không bao giờ sử dụng yếu tố nghị luận, dù muốn thuyết phục người đọc, người nghe.
II. Tự luận: 8 điểm
Câu 1: 1,5 điểm
a, Cho biết các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: xanh - đỏ; thông minh – lười biếng; chiến tranh – hoà bình.
b) Trích dẫn ý kiến sau theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
 ( Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị của đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ hai của Đảng)
Câu 2: ( 2 điểm) Cảm nhận về khổ thơ: 
 Không có kính, rồi xe không có đèn,
 Không có mui xe, thùng xe có xước
 Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe không kính )
Câu 3: ( 4.5 điểm) Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc của em với bạn bè mà em không thể nào quên. 
B. Đáp án
I. Phần trắc nghiệm (khoanh đúng mỗi câu cho 0,25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
A
A
B
D
D
II. Phần tự luận
Câu 1(1,5 điểm)
a.
- Yêu cầu : Chỉ đúng cặp từ có quan hệ trái nghĩa: chiến tranh – hoà bình
- Cho điểm: 0,5 điểm.
b. 
- Yêu cầu : Trích dẫn ý kiến đúng theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp 
- Cho điểm: mỗi cách cho 0,5 điểm.
Câu2: 2,0 điểm
*Yêu cầu hs cảm nhận được:
ý 1: Hình ảnh chiếc xe không kính khụng cũn nguyờn vẹn, bị hư hỏng nhiều hơn “khụng kớnh, khụng mui, khụng đốn, thựng xe cú xước...”. Điệp từ “ không” được nhắc lại 3 lần như nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt của chiến tranh nhưng những chiếc xe vẫn kiờn cường vượt lờn trờn bom đạn, hăm hở ra tiền tuyến. 
ý2: Hình ảnh người lính: Hỡnh ảnh “trỏi tim” là một hỡnh ảnh hoỏn dụ tuyệt đẹp, là nhãn tự của bài thơ hội tụ vẻ đẹp tõm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lỏi xe: hiờn ngang, dũng cảm , gan gúc, kiờn cường, nồng chỏy một lẽ sống cao đẹp và thiờng liờng: tất cả vỡ Miền Nam thõn yờu
ý 3: Nhà thơ đó tụ đậm hình ảnh đối lập: nói cỏi “khụng” (xe không kính) để làm nổi bật cỏi “cú” (trái tim yêu nước) và sáng lên chõn lớ của thời đại: bom đạn, chiến tranh cú thể làm mộo mú những chiếc xe, huỷ hoại những giỏ trị vật chất nhưng khụng thể bẻ gẫy được những giỏ trị tinh thần cao đẹp.để rồi một nước nhỏ như Việt Nam đó chiến thắng một cường quốc lớn không phải bằng vũ khí tối tân hiện đại mà bằng chính sức mạnh cuả trái tim yêu nước, tràn đầy nhiệt huyết cách mạng. Đây cũng chính là vẻ đẹp chung cuả người lính thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Cho điểm:
- Điểm 1,5- 2,0 : Cảm nhận đúng, phong phú, có ý sâu sắc, diễn đạt tốt.
- Điểm 1,0- 1, 25: Cảm nhận đúng, khá đầy đủ, diễn đạt khá.
- Điểm 0,5 – 0,75 cảm nhận được nhiều ý, nhưng còn hời hợt, nông cạn.
- Điểm 0,25-: Cảm nhận được một vài ý , diễn đạt yếu.
 - Điểm 0 : thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Câu 3: ( 4.5 điểm) 
a. Mở bài: ( 0,25 điểm)
*Yờu cầu: 
- Giới thiệu một kỉ niệm sâu sắc của mình với bạn bè 
* Cho điểm: 
Cho 0,25 điểm: Như yờu cầu
Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn 
b. Thân bài: 4,0 điểm
* Yêu cầu:
- Người viết tự chọn kể lại một kỉ niệm sâu sắc ( vui hoặc buồn ) của mình với bạn bè nhưng phải mang ý nghĩa tích cực, có tác động giáo dục đối với mọi người nhất là lứa tuổi học trò.
- Truyện cần tạo được tình huống và cốt truyện hấp dẫn, cần được đưa dẫn, được trình bày diễn biến và được kết thúc một cách tự nhiên. Nhân vật thể hiện những hành vi, cử chỉ điệu bộ, tâm lí phù hợp với tình huống truyện và thực sự trở thành linh hồn truyện.
- Người viết chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự, có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận để diễn tả làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn, làm sáng chủ đề tư tưởng của truyện.
* Cho điểm:
- Cho 3,5-4,0 điểm: Truyện kể tự nhiờn, tỡnh huống hợp lý, thể hiện sinh động, diễn tả nội tõm phong phỳ sõu sắc, kết hợp các yếu tố thích hợp.
- Cho 2,5-3,25 điểm: Truyện kể tự nhiờn, tỡnh huống hợp lý, thể hiện sinh động, đó biết miờu tả nội tõm tự nhiờn, kết hợp các yếu tố thích hợp.
- Cho 1,5-2,25 điểm: Truyện kể tự nhiờn, tỡnh huống hợp lý , việc diễn tả nội tõm và kết hợp các yếu tố cũn hạn chế.
-Cho 0,25-1,25 điểm:Cõu chuyện được kể cú nội dung nhưng cũn sơ sài, nặng về kể lể, diễn đạt yếu.
- Cho 0 điểm: Sai hoàn toàn
c. Kết bài: (0,25 điểm)
* Yờu cầu:
- Bộc lộ ấn tượng sõu đậm nhất của mình về kỉ niệm sâu sắc với bạn bè 
* Cho điểm:
- Cho 0,25 điểm: Như yờu cầu
- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docH.Cuong.doc