Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 9

Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 9

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )

Bài 1: (2 điểm) Hãy lựa chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

1. Hàm số y=(4-2m)x + 5 đồng biến trên R với:

 A. m>2 B. m<2 c.="" m="2" d.="" m="">

2. Nếu hai đường thẳng có phương trình y=-3x+4 và y=-4+3x thì:

 A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau D.Tất cả đều sai

3. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:

 A. B. C. D.

4.Với thì:

 A. B.

 C. D.

Bài 2: (1 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng:

A B

1. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm là tất cả những điểm

2. Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3 cm

 a. có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3 cm.

b. cách điểm O một khoảng bằng 3 cm.

c. là đường tròn tâm O bán kính 3 cm.

 

doc 23 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1293Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD sơn động đề kiểm tra chất lượng học kì i
Trường THCS Cẩm Đàn Môn:Toán lớp 9
 Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Bài 1: (2 điểm) Hãy lựa chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
Hàm số y=(4-2m)x + 5 đồng biến trên R với:
 A. m>2 B. m<2 C. m=2 D. m=-2
2. Nếu hai đường thẳng có phương trình y=-3x+4 và y=-4+3x thì:
 A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau D.Tất cả đều sai 
3. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
 A. B. C. D. 
4.Với thì:
 A. B. 
 C. D. 
Bài 2: (1 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng:
A
B
Đường tròn tâm O bán kính 3 cm là tất cả những điểm 
Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3 cm
a. có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3 cm.
b. cách điểm O một khoảng bằng 3 cm.
c. là đường tròn tâm O bán kính 3 cm.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a/ b/ 
c/ d/ 
Bài 2: (2 điểm) Cho đường thẳng ( d ) có phương trình y= (2m-3)x + m
 a/ Vẽ đồ thị của ( d ) khi m=1
 b/ Đường thẳng ( d ) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. Tìm điểm cố định đó
Bài 3: (3 điểm)
 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn này dựng các tia Ax, By vuông góc với AB. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại điểm M cắt Ax, By lần lượt tại C, D ( M là điểm bất kì trên nửa đường tròn, M khác A và B )
Chứng minh rằng:
a/ 
b/ CD.OM = OC.OD
Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác ABDC là nhỏ nhất.
---------------------------Hết---------------------------
đáp án đề kiểm tra học kì I
Môn: Toán 9
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1 (2 điểm)Học sinh chọn đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
	1-B ; 2-C ; 3-B ; 4-C
Bài 2 (1 điểm) Ghép đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
	1-b ; 2-c
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
1
a/ 
 =
b/ (1+)(1-) = 1-
 = 1-3 = -2
c/ 
 = -
d/ 
 =2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a/ m=1 => y=-x+1 
(d) cắt Oy tại (0;1) (d) cắt Ox tại (1;0)
b/ Gọi điểm cố định là M(x0;y0) => x0, y0 phải thoả mãn (d) với mọi giá trị của m.Ta có: 
 y0=(2m-3)x0+m (2x0+1)m-(3x0+y0)=0 với mọi m
x0=-1/2; y0= 3/2
Vậy điểm cố định M(-1/2;3/2)
0,5
vẽ 0,5
0,5
0,5
3
1
a/ CM và CA là hai tiếp tuyến cắt nhau => CM=CA
 và có: OC chung
 OM=OA=R
 CM=CA
=> (c-c-c)
b/Vì OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù nên OC OD hay vuông tại O có đường cao OM.
áp dụng hệ thức trong tam giác vuông, ta có:
 OM.CD=OC.OD
2/Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau => CA=CM, DB=DM
=> AC+BD=CM+MD=CD (*)
Tứ giác ABDC là hình thang vì AC//BD
 = ( theo *)
Vì AB không đổi nên SABDC nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất mà CD AB
=> CD nhỏ nhất bằng AB=> M nằm ở chính giữa cung AB
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Phòng GD sơn động đề kiểm tra chất lượng học kì iI
Trường THCS Cẩm Đàn Môn:Toán lớp 9
 Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
 Hãy lựa chọn chỉ một chữ cái in hoa trước kết luận đúng :
1/ Phương trình 2x+3y = -5 nhận cặp số nào sau đây làm một nghiệm:
A.(1;1) B.(-1;1) C.(-1;-1) D.(1;-1)
2/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi:
A. m=8 B . m=-8 C. m=4 D. m=-4
3/ Hàm số y = -2x2 đồng biến khi:
A. x>0 B. x=0 C. x<0 D.
4/ Phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm cùng dấu khi:
A. B. C. D. 
5/ Tứ giác nào sau đây nội tiếp được một đường tròn:
A. Hình thang vuông B. Hình thang cân
C. Hình bình hành D. Hình thoi
6/ Công thức tính thể tích hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, có chiều cao h là:
 A. B. C. D. 
Phần II: Tự luận ( 7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cho phương trình: x2+4x+m-2=0. (1)
a/ Giải phương trình (1) với m=5
b/ Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiện kép
Bài 2 (2 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau giờ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy trong 9 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Bài 3 (3 điểm) Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d cắt đường trò tại hai điểm A và B. Từ một điểm M trên d kẻ các tiếp tuyến MN, MP với (O) (N và P là các tiếp điểm).
a/ Chứng minh tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp.
b/ Chứng minh gócNMO bằng góc NPO
c/ Xác định vị trí của M để tứ giác ONMP là hình vuông.
--------------------------Hết---------------------------
đáp án đề kiểm tra học kì II
Môn: Toán 9
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Bài 1 (3 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
	1-C ; 2-B ; 3- C ; 4-B 5-B; 6-D
Bài 2 (1,5 điểm) Ghép đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
	1-c ; 2-b ; 3-d
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
1
a/ Với m=5 thì (1) trở thành x2+4x+3=0
 áp dụng Vi ét : a-b+c=1-4+3=0
 => phương trình có 2 nghiệm x1=-1; x2=-3
b/ 
Phương trình (1) có nghiệm kép ú 6-m=0 hay m=6
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Gọi thời gian để vòi I chảy một mình đầy bể là x (giờ), vòi II chảy một mình đầy bể là y ( giờ). Điều kiện: x,y>
Trong 1 giờ: vòi I chảy được 1/x bể
 Vòi II chảy được 1/y bể
 Cả hai vòi chảy được: (1)
Vòi I chảy trong 3 giờ và vòi II chảy trong 9 giờ được bể. Ta có:
 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình ta được (thoả mãn điều kiện)
Vậy thời gian để vòi I chảy một mình đầy bể là 12 giờ, vòi II chảy 18 giờ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
3
a/ Vì MN và MP là các tiếp tuyến nên :.
Tứ giác ONMP có 
=> tứ giác ONMP nội tiếp
b/ Tứ giác ONMP nội tiếp => ( cùng chắn cung ON)
c/ ONMP là hình vuông => vuông cân tại N => 
 MO=ON=R
Vậy M là giao điểm của đường tròn (O;R) với đường thẳng d
0,5
0,5
1
0,25
0,25
0,5
Phòng GD Sơn Động Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 46
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 23 
 Thời gian: 45 phút 
Kiểm tra chương 3 ( Đại số)
I/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
 Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Phương trình 2x-y=5 có nghiệm tổng quát là:
 A. B. C. D. 
Câu 2: Phương trình: 2x+4y=5 có:
 A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô số nghiệm D. Vô nghiệm
Câu 3: Hệ phương trình: có nghiệm là:
 A. (1;2) B.(2;1) C.(-1;2) D.(2;-1)
Câu 4: Hệ phương trình: vô nghiệm khi:
 A. B. C. D. 
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1(3 điểm): Giải các hệ phương trình sau:
 a/ b/ 
Bài 2 (4 điểm): Trong tháng đầu, hai tổ công ngân sản suất được 300 sản phẩm. Sang tháng thứ hai, tổ I sản xuất vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 352 sản phẩm. Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm
Bài 3 ( 1 điểm): 
Tìm x, y nguyên dương biết: 2x+5y=40
 ---------------Hết---------------
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 46
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 23
 Thời gian: 45 phút 
đáp án Kiểm tra chương 3 ( Đại số)
I/ Trắc nghiệm
Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
1-D; 2-C; 3-B; 4-A
II/ Tự luận:
Bài
Nội dung
Điểm
1
a/ 
 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y)=(5; 2)
b/ 
 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y)=(-1; -2)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Gọi x và y lần lượt là số sản phẩm của tổ I và tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất. ĐK: x, y nguyên dương
-Cả hai tổ sản xuất được trong tháng thứ nhất là: x+y=300(sản phẩm) (1)
-Trong tháng thứ hai: +tổ I sản xuất vượt mức 15%: x.15%
 + tổ II sản xuất vượt mức 20%: y.20%
 + cả hai tổ vượt mức: 15%x+20%y= 352-300
 (sản phẩm) (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình, ta được: (x; y)= (160; 140) TMĐK
 Vậy trong tháng thứ nhất, tổ I sản xuất được 160 ( sản phẩm), tổ II sản xuất được 140 (sản phẩm)
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
3
2x+5y=40 . Vì vế phải chia hết cho 2 nên vế trái cũng chia hết cho 2 => 5y cũng chia hết cho 2 => y chia hết cho 2.
Đặt y=2t (với t nguyên dương) => 5y=10t. Phương trình trở thành: 2x+10t=40 x+5t=20 => x=20-5t.Vì x nguyên dương => 20-5t nguyên dương => t=1;2;3 => x=15;10;5 và y=2;4;6
Vậy phương trình có 3 nghiệm nguyên dương: (15; 2), (10; 4), (5; 6)
0,25
0,25
0,25
0,25
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 57
 Thời điểm kiểm tra:Tuần ....
 Thời gian: 45 phút 
Kiểm tra chương 3 ( hình học)
I/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1: Chọn khẳng định đúng:
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Dây nhỏ hơn căng cung nhỏ hơn.
Câu 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng:
Tổng số đo của hai cung bị chắn.
Hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
Nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Câu 3: Quạt tròn 600 bán kính R có diện tích bằng:
A.	 C. 
 	B. 	D. 
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn trong trường hợp nào dưới đây:
A. 
B. 
C. 
D. 
II/ Tự luận: ( 8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
 Dựng cung chứa góc 700 trên cạnh AB =5 cm
Bài 2: (6 điểm)
 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai theo thứ tự tại N, M
a/ Chứng minh các tứ giác AEHD, EBCD nội tiếp
b/ Chứng minh:hai góc EDH và HCB bằng nhau
c/ Chứng minh: MN//ED
d/ Chứng minh:hai cung AN và AM bằng nhau 
e/ Chứng minh: 
 -----------------------Hết---------------------
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 57
 Thời điểm kiểm tra:Tuần ...
 Thời gian: 45 phút 
hướng dẫn chấm
Kiểm tra chương 3 ( hình học)
I/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
1-A; 2-C 3-B; 4-C
II/ Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
+Cách dựng: 
Dựng AB=5cm (bằng thước và com pa)
Trên nửa mặt phẳng bờ AB dựng 
Dựng trung trực d của AB
Dựng tia Ay vuông góc với AB ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax), cắt d tại O
Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax)
cung AmB là cung chứa góc 700 cần dựng
+Chứng minh:
Đoạn AB=5 cm ( cách vẽ)
Lấy M ( cùng chắn cung AnB)
0,5
0,5
1
2
 a/ BD (gt)
	-Tứ giác AEHD có 
	=>
 => AEHD nội tiếp
	=> D và E cùng nằm trên 
 cung chứa góc 900 dựng trên BC => 
 BEDC nội tiếp
b/ Tứ giác BEDC nội tiếp => (cùng chắn cung BE)
hay (1)
c/ (cùng chắn cung MB) (2)
Từ (1) và (2) suy ra => MN//ED ( ở vị trí so le trong)
d/ Tứ giác BEDC nội tiếp => ( cùng chắn cung ED) hay => (3)
e/ Từ (3) => OAMN
Vì MN//DE => OADE
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 17
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 09
 Thời gian: 45 phút 
Kiểm tra chương 1 ( Đại số)
I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Chọn đáp án đúng:
Bài 1: (1 điểm) Chọn đáp án đúng:
1. có nghĩa khi:
 A. B. C. D. 
2. Giá trị của biểu thức: bằng:
 A. B. C. D. 
Bài 2: ( 2 điểm)
Chỉ ra khẳng định đúng, khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. 
B. 0,2 = 
C. 
D. 
II/ Tự luận:(7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính:
a/ 
b/ 
Bài 2: ( 4 điểm) Cho biểu thức:
 với a0 và 
a/ Rút gọn P
b/Tìm giá trị nguyên của a để nhận giá trị nguyên
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 17
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 09
 Thời gian: 45 phút 
đáp án
Kiểm tra chương 1 ( Đại số)
I/ trắc nghiệm:
Bài 1: Mỗi ý đúng 0,5đ
1-B; 2-C
Bài 2: Chọn mỗi câu đúng 0,5đ
Khẳng định đúng: B, C
Lhẳng định sai: A, D
II/ Tự luận:
Bài
nội dung
điểm
1
a/ =5-1 
 =4 
b/ = 
= 
=0 
0,5
0,5
0,5
1
0,5
2
a/ = 
= 
= 
b/ nguyên khi 
 => =6
 	 =3 ( không thỏa mãn) 
 	 =2
 Vậy a= thì 
0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 18
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 09
 Thời gian: 45 phút 
Kiểm tra chương 1 ( hình học)
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
 Bài 1:Chọn đáp án đúng:
1. cho hình vẽ:
	Gía trị của x là :
	A. 15 	 	B. 25	C. 9	D. 225
2. Tỉ số lượng giác của : cos30o, sin54o, cos70o, sin78o theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là :
A. cos30o, sin54o, cos70o, sin78o 	B. sin78o, cos30o, sin54o, cos70o
C. cos70o, cos30o ,sin54o, sin78o 	D. cos70o, sin54o, cos30o, sin78o
Bài 2:Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1.Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là
a. côtang của góca, kí hiệu: cotga (hay cota)
2.Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là 
b. tang của góc a, kí hiệu: tga (hay tana)
3. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là
c. côsin của góc a, kí hiệu: cosa
4. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là 
d. sin của góc , kí hiệu: sin
II/ Tự luận (6 điểm)
Baứi 1 (2đ): Dựng góc nhọn biết: tga = 
Baứi 2(4đ): Cho tam giác DEF có ED = 7cm, = 40o, = 58o. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
a/ Đường cao EI
Cạnh EF
----------------Hết ---------------
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Tiết 18
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 09
 Thời gian: 45 phút 
đáp án
Kiểm tra chương 1 ( hình học)
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Bài 1: 1-A; 2-D Mỗi ý: 1 điểm
Bài 2 Ghép mỗi ý đúng 0,5 điểm
 1-d; 2-c; 3b; 4a
II/ Tự luận: (6 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
Cách dựng: - Vẽ góc xOy=900
Trên Ox lấy A sao cho OA=4cm
Trên Oy lấy B sao cho OB=5cm 
Nối A với B
Góc OBA = là góc cần dựng
Chứng minh: Theo cách dựng, ta có: tg=tgB= 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
 -Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận 
a/ Trong tam giác vuông IDE có:
 IE=DE.sinD =7.sin400 
b/
 Trong tam giác IEF có: sinF = 
=> EF= = 
 5,31cm 
0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 06
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Đại số
A. đề bài
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn khẳng định đúng:
1/ : Biểu thức xác có nghĩa khi :
A.
B. 
C. 
D. 
2/ Tích bằng:
A. 64
B. 16
C. 8
D. 4
3/ Đẳng thức xảy ra khi:
A. a>0, b>0
B. 
C. 
D. 
4/ : Hiệu: bằng:
A. 19
B. 
C. 9
D. 1
II/ Tự luận: (6 điểm)
 Thực hiện các phép tính
a/ 
b/
-------------------------------------------------------------------
B.đáp án
I/ Trắc nghiệm: chọn đúng mỗi câu : 1 điểm
1-A; 2-C; 3-D; 4-D
II/ Tự luận
Phần
Đáp án
Điểm
a
=
 =4-3=1
1,5
1,5
b
=
 =
 =
1
1
1
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 05
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Hình học	
A. đề bài 
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
1/ ) Cho hình vẽ, hệ thức nào đúng:
A
B
C
H
	 A) AB = BC . HB	C) AH = HB . HC
	 B) AB . AC = BC . AH	D) Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn kết quả đúng trong hình vẽ dưới đây: sinA bằng:
A. B. 
C. D. 
3/ Cho biết Sin 75° ằ 0,9659. Vậy Cos 15° bằng:
	A) 0,9659	B) 0,2679	C) 0,2588	D) 3,7320
II/ Tự luận (7điểm)
a/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
tg730, cotg250, tg620, cotg380
b/ Tìm số đo góc x biết: tgx=0,7423 (làm tròn đến độ)
B. đáp án
I/ Trắc nghiệm: chọn mỗi câu đúng: 1điểm
1-D, 2-C, 3-A
II/ Tự luận
Phần
Đáp án
Điểm
a
cotg250=tg650; cotg380=tg520
Vì 520<620<650<730 nên tg520< tg620<tg650<tg730
Hay: cotg380<tg620<cotg250<tg730
1
2
1
b
-Nói cách tra bảng (hoặc dùng máy tính)
Kết quả đúng: 
1
2
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần 13
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Đại số
A. Đề bài:
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
1/ Hàm số bậc nhất y=(m-3)x+8 đồng biến khi:
A. m>3
B. m<3
C. m
D. m
2/Đồ thị của hàm số y= 2x+2 đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A(1;-2)
B(-1;0)
C(1;1)
D(0;-1)
3/ giá trị của hàm số y=f(x)= 2x-1 tại x=-3 là:
A. 5
B. -5
C. 7
D. -7
4/Đường thẳng: y= -2x-2 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. y=2x+2
B. y=2x-2
C. y=2-3x 
D. y=2-2x
II/ Tự luận (6 điểm)
1/ Vẽ đồ thị của hàm số : y=2x-4
2/ Tìm giá trị của m để đường thẳng y= (2m-1)x+6 song song với đường thẳng y=-3x+4
B. Đáp án
I/ Trắc nghiệm: chọn mỗi câu đúng: 1 điểm
1-A; 2- B; 3- D; 4-C
II/
Bài
Đáp án
Điểm
1
- Đồ thị cắt Oy tại: (0; -4), cắt trục Ox tại: (2; 0)
- Vẽ đúng, đẹp
1
2
2
Điều kiện để đường thẳng y=(2m-1)x+6 song song với đường thẳng y=-3x+4 là:
ú m=-1 Với m=-1 thì đường thẳng y=(2m-1)x+6 song song với đường thẳng y=-3x+4 
1
1
1
Tieỏt 18 KIEÅM TRA CHệễNG I
(Ngaứykieồm tra: 30/10/2008)
I.TRAẫC NGHIEÄM: (4 ủ)	
 Khoanh trũn chỉ một chữ đứng trước cõu trả lời đỳng :
Cõu1 (2 đ) Cho DDEF cú = 90° ; đường cao DI.
D
I
E
F
	a) Sin E bằng : 	A./ 	B./ 	C./ 
	b) Tg E bằng :	A./ 	B./ 	C./ 
	c) Cos F bằng :	A./ 	B./ 	C./ 
	d) Cotg F bằng :	A./ 	B./ 	C./ 
Cõu2: (0,5 đ) Cho biết Sin 75° ằ 0,9659. Vậy Cos 15° bằng :
x
	A) 0,2588	B) 0,2679	C) 0,9659	D) 3,7320
Cõu 3: (0,5 đ) Cho hỡnh vẽ, hệ thức nào đỳng ?
A
B
C
H
	A) AB = BC . HB	C) AH = HB . HC
	B) AB . AC = BC . AH	D) Cả ba cõu đều đỳng,
Cõu 4: (0,5 đ) Chỉ ra cõu sai ?
x
9
25
A/. tg 30° = cotg 300	 B/. sin 65° = cos 25° C/. sin 25° cos 70°	
Cõu 5: (0,5 đ) Đường cao x trong hỡnh vẽ sau bằng : 
. A. 12 B. 15 C. 16 D. Cả ba đều sai
II./ TỰ LUẬN : (6đ )
	Bài 1 : (2đ ) Cho DABC cú HB = 12cm ; ABC = 45° ; ACB = 30° ; đường cao AH. 
C
H
B
A
450
300
	Tớnh độ dài AH ; AC .
	Bài 2 : (4 đ) Cho DABC cú AB = 6cm, AC = 6 cm, BC = 12 cm.
	a. Chỳng minh tam giỏc ABC vuụng.	
	b. Tớnh ; và đường cao AH.
	c. Lấy M bất kỳ trờn cạnh BC. Gọi hỡnh chiếu của M trờn AB, AC lần lượt là P và Q.
 Hỏi M ở vị trớ nào thỡ PQ cú độ dài nhỏ nhất. Tỡm độ dài PQ nhỏ nhất này ?
Đáp án kiểm tra chương I
I . Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng:0,5 đ
1/ a) B b) B c) C d) C
2/ C
3/ D
4/ A
5/ B
II . Tự luận
Bài
Nội dung
Điểm
1
a/ AH = BH.tg450 = 12.1=12 
 b/ AH = AC.sin300 
1
1
2
a/ 
 vuông tại A 
b/ 
c/ Tứ giác APMQ là hình chữ nhật
PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất
PQ = AM = 
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần......... 
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Đại số
A. đề bài
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn khẳng định đúng:
1/ Hệ phương trình: nhận cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm:
A. (1; 2) B. (2;1) C. (1; -2) D. (-1;-2)
2/ Phương trình: 3x-5y=6 kết hợp với phương trình nào sau đây để được hệ phương trình vô nghiệm:
A. -3x+5y=-6 B. -3x-5y=6 C. -3x+5y= 3 D. 3x+5y=-3
II/ Tự luận: (6 điểm)
Giải các phương trình sau:
a/ b/ 
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần ..........
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Đại số
B. đáp án- thang điểm:
I/ Trắc nghiệm:Chọn đúng mỗi câu: 2 điểm
 1-B; 2-C
II/ Tự luận:
Phần
Đáp án
Điểm
a
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y)= (1; 2)
1
1
0,5
0,5
b
Đặt 
Hệ phương trình trở thành: 
Vậy hệ phương trình có nghiệm: (x; y)= (0,5; -1)
0,5
0,5
0,5
1
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần ..........
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Đại số
A. Đề bài
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
1/ Phương trình: 2x2+5x-6=0 có tích hai nghiệm là:
A. -3 B. 3 C. D. -
2/ Phương trình : x2+ 7x+2m =0 có một nghiệm x1=1 thì m có giá trị là:
A. 8 B. 4 C. -8 D. -4
II/ Tự luận: (6 điểm)
1/ Giải phương trình: 2x2+ 5x+7=0
2/ Tìm k để phương trình : x2-2x+k-3=0 
a/ Có nghiệm kép
b/ Có hai nghiệm phân biệt cùng dương
-------------------------------------------------------------------------------------
B/ đáp án- thang điểm:
I/ Trắc nghiệm: Chọn đúng mỗi câu: 2 điểm
1- A; 2- D
II/ Tự luận:
Bài
Đáp án
Điểm
1
Ta có: 
 =-31<0
Phương trình vô nghiệm
1
0,5
0,5
2
a/ 
- Để phương trình có nghiệm kép thì hay 4-k=0 => k=4
Với k=4 thì phương trình có nghiệm kép
b/ Phương trình có 2 nghiệm cùng dương khi: 
=> 
Với 3<k<4 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
1
0,5
0,5
1
0,5
0,5
Phòng GD Sơn Động
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Đàn 
 Thời điểm kiểm tra:Tuần .........
 Thời gian: 15 phút 
 Môn: Hình học
A. Đề bài
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Cung 600 có độ dài bằng:
A. B. C. D. 
Câu 2: Cung tròn (O;R) có độ dài : có số đo cung bằng:
1350 B.1300 C. 1260 D. 1200
II/ Tự luận: (6 điểm)
a/ Tính bán kính hình tròn có chu vi bằng 45,8 cm
b/ Tính diện tích hình quạt tròn cung 600 bán kính 10 cm
 ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
B. đáp án:
I/ Trắc nghiệm: Chọn đúng mỗi câu: 2 điểm
Câu 1: C
Câu 2: A
II/ Tự luận:
Phần
Đáp án
Điểm
a
Từ công thức: 
- Thay số: cm
1
2
b
- áp dụng công thức: 
- Thay số: cm2
1
2

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề kiểm tra- Toán 9.doc