1. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. . B. . C. . D. .
2. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
A. Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn.
B. Tiết diện của dây dẫn. D. Khối lượng của dây dẫn.
3. Điện trở R của dây dẫn bằng đồng có chiều dài l=1m, tiết diện S=0,5.10-8 m2 của dây dẫn và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ?
A. R= 3,4 B. R= 34 . C. R= 43 . D. R= 4,3 .
4. Trên bóng đèn có ghi 220V-75W, khi đặt vào hiệu điện thế 220 thì đèn hoạt động như thế nào?
A. đèn sáng không bình thường và có công suất 75W.
B. đèn sáng không bình thường và có công suất nhỏ hơn 75W
C. đèn sáng bình thường và có công suất 75W
D. đèn sáng bình thường và có công suất nhỏ hơn 75W
5. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn có điện trở là 24 thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
A. 12 (A) B. 0,5 (A) C. 2 (A). D. 36 (A)
ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN : VẬT LÍ 9 NĂM HỌC: 2011 – 2012 Thời gian : 45 phút I. Traéc nghieäm ( 5ñ ) * Ñoïc kyõ caùc caâu hoûi sau ñaây roài ñieàn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát vaøo khung sau : Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Choïn Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? A. . B. . C. . D. . Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. B. Tiết diện của dây dẫn. D. Khối lượng của dây dẫn. Điện trở R của dây dẫn bằng đồng có chiều dài l=1m, tiết diện S=0,5.10-8 m2 của dây dẫn và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? A. R= 3,4 B. R= 34 . C. R= 43 . D. R= 4,3 . Trên bóng đèn có ghi 220V-75W, khi đặt vào hiệu điện thế 220 thì đèn hoạt động như thế nào? đèn sáng không bình thường và có công suất 75W. đèn sáng không bình thường và có công suất nhỏ hơn 75W đèn sáng bình thường và có công suất 75W đèn sáng bình thường và có công suất nhỏ hơn 75W Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn có điện trở là 24 thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? A. 12 (A) B. 0,5 (A) C. 2 (A). D. 36 (A) 6. Nam châm vĩnh cửu nào cũng có hai từ cực và khi để cho nam châm tự do thăng bằng thì A. Cực luôn chỉ hướng Bắc là từ cực Bắc. C. Cực luôn chỉ hướng Nam là từ cực Bắc. B. Cực luôn chỉ hướng Đông là từ cực Bắc. D. Cực luôn chỉ hướng Tây là từ cực Bắc. 7. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. A. Cả hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều đều quay khi hoạt động nên đều gọi là rôto. B. Cả hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều đều đứng yên khi hoạt động nên đều gọi là stato. C. Nam châm hoặc khung dây sẽ quay khi hoạt động gọi là stato bộ phận còn lại sẽ đứng yên gọi là rôto. D. Nam châm hoặc khung dây sẽ quay khi hoạt động gọi là rôto bộ phận còn lại sẽ đứng yên gọi là stato. 8. Để chế tạo nam châm điện, người ta dùng vật liệu nào sau đây để đặt vào trong lòng ống dây ? A. Lõi nhôm. B. Lõi đồng. C. Lõi sắt non. D. Lõi thép. 9. Quy tắc nào xác định được chiều đường sức từ trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Quy tắc bàn tay phải. C. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái. D. Quy tắc nắm tay trái. 10. Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín ? A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây rất lớn. B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây được giữ không tăng. D. Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện của cuộn dây. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) 11. Phát biểu định luật Jun – Len Xơ. Viết biểu thức, giải thích tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức ? (1,5 điểm) 12. Xác định các yếu tố còn thiếu: chiều của lực điện từ F , tên từ cực của nam châm, chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn ở các hình sau. (1,5 điểm) . { Kí hiệu chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau; Kí hiệu chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước } N S b) N S a) F F c) 13. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1= 6V, U2= 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1= 5, R2= 3. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U= 9V để hai đèn sáng bình thường. (2 đ) a. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Tính điện trở của biến trở khi đó. c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6 (.m), có tiết diện 0,2 mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này. ÑAÙP AÙN VAØ THANG ÑIEÅM CUÏ THEÅ ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I Moân : VAÄT LÍ 9 Năm học: 2011-2012 I.Traéc nghieäm : Moãi ñaùp aùn ñuùng ñöôïc 0,5 ñieåm Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Choïn A D A C B A D C C B II. Töï luaän: 11.Định luật Jun – Len Xơ : nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.(0,5đ) Công thức: Q = I2.R.t (0,25 đ) Q: nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn (J) (0,25 đ) R: điện trở dây dẫn () (0,25đ) t: thời gian dòng điện chạy qua(s) (0,25đ) 12. Mỗi hình vẽ đúng được (0,5điểm) S N F c) N S b) F N S . a) F . 13. câu R1 R2 Rb Nội dung Thang đđiểm a 0,5 đ b Cường độ dòng điện qua hai điện trở là: Do R1 nt R2b nên : I1 = I2b=1,2A Do R2 // Rb nên U2=Ub=3V I2b = Ib+ I2 è Ib=1,2 – 1 = 0,2 A 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c Chiều dài của dây là è (25. 0,2.10-6)/1,10.10-6 = 4,55 m 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: