Đề kiểm tra môn Văn 8

Đề kiểm tra môn Văn 8

ĐỀ 1

Phần1: Trắc nghiệm

Văn bản nào do La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết?

A. Bình ngô đại cáo

B. Sông núi nước Nam C. Luận về phép học

D. Hịch tướng sĩ

2. Văn bản nào được trích từ tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”

A. Thuế máu

B. Đi đường C. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu

D. Ngắm trăng

3. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại được hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

(Lí Công Uốn – Chiếu dời đô)

a) Đoạn văn đã nêu lợi thế nào của thành Đại La để chọn làm kinh đô đất nước?

A. Về vị thế địa lí

B. Về vị thế chính trị C. Về vị thế văn hoá

D. Tất cả các lợi thế trên

b) ý nghĩa nào không toát ra trực tiếp từ đoạn văn trên?

A. Nêu những lợi thế thành Đại La được chọn làm kinh đô đất nước

B. Thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của một minh quân

C. Thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.

D. Thể hiện sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt

4. Việc mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú của bài thơ “Nhớ rừng” có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

A. Làm cho bài thơ sinh động, hấp dẫn người đọc

B. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng

C. Diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người

D. ý B và C

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề 1
Phần1: Trắc nghiệm 
Văn bản nào do La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết?
Bình ngô đại cáo
Sông núi nước Nam
Luận về phép học
Hịch tướng sĩ
2. Văn bản nào được trích từ tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
A. Thuế máu
B. Đi đường
C. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
D. Ngắm trăng
3. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại được hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
(Lí Công Uốn – Chiếu dời đô)
a) Đoạn văn đã nêu lợi thế nào của thành Đại La để chọn làm kinh đô đất nước?
A. Về vị thế địa lí
B. Về vị thế chính trị
C. Về vị thế văn hoá
D. Tất cả các lợi thế trên
b) ý nghĩa nào không toát ra trực tiếp từ đoạn văn trên?
A. Nêu những lợi thế thành Đại La được chọn làm kinh đô đất nước
B. Thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của một minh quân
C. Thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.
D. Thể hiện sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt 
4. Việc mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú của bài thơ “Nhớ rừng” có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
A. Làm cho bài thơ sinh động, hấp dẫn người đọc
B. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng
C. Diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người
D. ý B và C
Phần II: Tự luận
a) Chép chính xác phần phiên âm và phần dịch thơ của bài “Ngắm trăng” (Hồ chí Minh)
b) Viết đoạn văn diễn tả những cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ
 2. viết đoạn văn làm rõ nhận xét “Tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta” qua các tác phẩm: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), Luận về phép học.
đề 2
Trật tự của từ trong câu có thể sắp xếp thế nào?
Theo một cách duy nhất
Theo rất nhiều cách khác nhau
Theo cách nào đó để đạt được mục đích nói
Theo sự tuỳ hứng trong khi giao tiếp
Câu nào trật tự từ thể hiện thứ tự thời gian?
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời gây dựng nền độc lập
Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa thấp thoáng mái đình, mái chùa rêu phong cổ tích
3. Trật tự của từ trong câu nào nhấn mạnh đạc điểm của đối tượng nói đến trong câu
 A. Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
 B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
 C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
 D. Trời xanh càng rộng, càng cao
4. Câu văn: “Tôi bất giác quay lưng rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo” (Thanh Tịnh – Tôi đi học) được sắp xép theo thứ tự nào?
A. Theo thứ tự trước- sau của hoạt động
B. Theo thứ tự quan sát của người kể chuyện
C. Theo thứ tự phát triển tâm lí nhân vật
D. Theo thứ tự quan trọng của hành động
5. Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tượng về sức sống của những mầm măng?
A. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
B. Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa
C. Tua tủa, dưới gốc tre, những mầm măng
D. Những mầm măng tua tủa dưới gốc tre
5. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi?
	Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
	Với tiến gió ngàn, với giọng nguồn hét núi
	Với khi thét khúc trương ca dữ dội
	Ta bước chân lên, dõng dạc, đừơng hoàng
	Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
	Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc
Hãy giải thích cách lựa chọn trật tự các từ ngữ trong câu thơ in đậm của đoạn thơ trên
viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong những câu thơ trên. Trong đoạn văn có một câu trật tự các từ được thay đổi theo cách đảo ngữ nhằm nhấn mạnh những điều cần nói
đề 3
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 ĐIỂM):
Cõu 1(0,5 điểm):Cõu nghi vấn cú chức năng chớnh là dựng để cầu khiến:
A. Đỳng B. Sai
Cõu 2(0,5 điểm):Trong nhiều trường hợp,cõu nghi vần khụng dựng để hỏi mà dựng để..............
...và khụng yờu cầu người đối thoại trả lời.
Cõu 3(0,5 điểm):Xột cõu sau:
“Anh hóy đào giỳp em một cỏi ngỏch sang bờn nhà anh!”(Tụ Hoài)
A. Cõu cầu khiến
B. Cõu cảm thỏn
C. Cõu trần thuật
Cõu 4(0,5 điểm):Cõu trần thuật thường dựng để:
A. Kể, thụng bỏo, nhận định,miờu tả;
B. Yờu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xỳc;
C. Dựng trong tất cả cỏc trường hợp trờn.
Cõu 6(0,5 điểm):Hành động núi được thực hiện bằng kiểu cõu cú chức năng chớnh phự hợp với hành động đú:
A. Cỏch dựng trực tiếp.
B. Cỏch dựng giỏn tiếp.
Cõu 7(0,5 điểm): Để giữ lịch sự cần:
A. Tụn trọng lời của người khỏc;
B. Trỏnh núi tranh lượt, cắt lời hoặc chêm vào lời của người khỏc.
C. Cả a,b.
Cõu 8(0,5 điểm):Hóy thay đổi trật tự từ của cõu sau mà khụng làm thay đổi ý nghĩa cơ bản
“Gừ đầu roi xuống đất, cai lệ thột bằng giọng khàn khàn của người hỳt nhiều sỏi cũ”(Ngụ Tất Tố)
Cõu 9(0,5 điểm):Xột cõu sau và cho biết:
“Chị dậu xỏm mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.”(Ngụ Tất Tố)
A. Thể hiện thứ tự của hoạt động;
B. Nhấn mạnh hỡnh ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Cõu 10(0,5 điểm):Trong những cõu nghi vấn sau, cõu nào dựng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khụng?(Ngụ Tất Tố)
B. Người thuờ viết nay đõu?(Vũ Đỡnh Liờn)
C. Nhưng lại đằng này đó, về làm gỡ vội?(Nam Cao)
D. Chỳ mỡnh muốn cựng tớ đựa vui khụng?(Tụ Hoài)
II.PHẦN TỰ LUẬN(5 ĐIỂM):
Cõu 1(1 điểm): Đặt hai cõu nghi vấn khụng dựng để hỏi.
Cõu 2(2 điểm): Đặt hai cõu trẩn thuật dựng để yờu cầu, bộc lộ cảm xỳc.
Cõu 3(2 điểm):Viết một đoạn hội thoại ngắn(3 nhõn vật,10 lượt lời).
đề 4
I. Trắc nghiệm (4điểm)
Nhớ lại bài Nước Đại Việt ta và trả lời câu hỏi bằng cách chọn những phương án trả lời đúng nhất
1. “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô
B. Bình ngô đại cáo
C. Hịch tướng sĩ
D. Bàn luận về phép học
 2. Văn bản trên viết theo thể loại nào?
A. Thơ, B. Hịch C. Cáo D. Chiếu
3. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về chức năng của thể cáo?
A. Dùng để kêu gọi mọi người đứng lên chống giặc
B. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi
C. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
4. Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh
B. Sau khi ta đại thắng giặc Minh
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xl
D. Khi giặc minh đang đô hộ nước ta
5Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là gì?
Lòng căm thù giặc
Lòng tự hào dân tộc
Tinh thần lạc quan
Tinh thần quyết chiến quyết thắng
6. Kiểu hành động nào được thực hiện trong đoạn trich sau?
	Như nước Đại Việt ta từ trước
	Vốn xưng nền văn hiếnđã lâu
	Núi sông bờ cõi đã chia
	Phong tục Bắc Nam cũng khác
Hành động trình bày
Hành động hỏi
Hành động bộc lộ cảm xúc
Hành động điều khiển
7. Nghĩa của từ “văn hiến” là gì?
A. Những tác phẩm văn chương
B. Những người tài giỏi
C. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp
D. Truyền thống lịch sử vẻ vang
 8. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bốn câu thơ sau?
	Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây dựng nền độc lập
	Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương.
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
	Song hàò kiệt đời nào cũng có
So sánh, ẩn dụ
Điệp từ, nói quá
Liệt kê, ẩn dụ
So sánh liệt kê
II. Tự luận (6điểm)
“Nước Đại Việt ta” là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc
	Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên
đề 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Cõu 1(0,5 điểm):Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chớ Minh cú nội dung:
 a. Núi về việc đi đường nỳi
 b. Ngụ ý về con đường cỏch mạng, đường đời
 c. Cả a và b
Cõu 2(0,5 điểm) : Lý Cụng Uẩn dời đụ về thành Đại La vỡ:
a.Theo ý trời 
b.Thành Đại La cú đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đụ của nước Việt
Cõu 3(0,5 điểm): Hịch là thể văn nghị luận xưa cú tớnh chất như:
 a. Lời ban bố của vua xuống thần dõn
 b. Cổ động, thuyết phục, khớch lệ đấu tranh chống giặc
 c. Dựng để trỡnh bày một chủ trương hay cụng bố kết quả
Cõu 4(0,5 điểm): Đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” cú ý nghĩa như một bản Tuyờn ngụn độc lập vỡ:
 a. Nước ta cú nền văn hiến lõu đời
 b. .
 c. .
 d. 
Cõu 5(0,5 điểm): Trong “Bàn luận về phộp học” của Nguyễn Thiện Giỏp giỳp ta hiểu được mục đớch của việc học là:
a.Học để cầu danh lợi
b.Học để cú việc làm
c.Học để làm người cú đạo đức, cú tri thức, gúp phần làm hưng thịnh đất nước.
Cõu 6(0,5 điểm): Trong tỏc phẩm “Thuế mỏu” Nguyễn Ái Quốc đó sử dụng thành cụng nghệ thuật:
a.Kể chuyện.
b.Miờu tả.
c.Giễu nhại, trào phỳng, phản bỏc.
II. PHẦN TỰ LUẬN :(7điểm)
 Cõu 1(2 điểm):Nhận xột cỏch đặt tờn chương “Thuế mỏu” của Nguyễn Ái Quốc?
 Cõu 2(5 điểm):Chộp lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chớ Minh và phõn tớch bài thơ để thấy bài thơ là “cuộc vượt ngục thành cụng và kỳ lạ” 
đề 6
I. TRắc nghiệm: đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng nhất
	Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
	Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
	“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
	Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
	Dâ nchài lưới làn da ngăm rám nắng,
	Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
	Chiêc thuyền im bến mỏi trở về nằm
	Nghe chất muối ngấm dần trong thớ vỏ
 (trích Quê hương - Tế Hanh)
Chủ thể trữ tình trong đoạn văn trên là ai?
Tác giả
Người dân chài
Chiếc thuyền
Tác giả và dân chài
 trong đoạn trích tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Thuyền cá nghỉ ngơi sau một ngày vất vả gian lao
B.Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở về
C. Cảnh thuyền cá trở về sau chuyến ra khơi
D. Sự biết ơn thần linh biển cả của người dân chài
4. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau?
	“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng 
	Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Sự gắn bó máu thịt giữa người dân chài với biển khơi
Vị mặn mòi của biển. 
Người dân chài khoẻ mạnh cường tráng
Người dân chài đầy vị mặn
5. Hình ảnh người dân chài được thể hiện như thế nào ?
 A. Chân thực hào hùng
B. Hùng tráng kì vĩ
C. Lãng mạn, hào hùng
D. Vừa chân thực, vừa lãng mạn
6. Hai câu thơ saudùng biện pháp tu từ gì? 
Chiêc thuyền im bến mỏi trở về nằm
	Nghe chất muối ngấm dần trong thớ vỏ
A. Chơi chữ; B. So sánh C. Nhân hoá D. Nói quá
7. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá?
A. Biển, cá, chất, muối
B. Biển, xa xăm, thớ vỏ
C. Chài, bến , cá
D. thuyền, chài lưới
 8. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. ồn ào B. Tấp nập C. Thân thể D. Xa xăm
Đọc câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” và trả lời câu hỏi 9, 10:
 9. Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn	; B. Câu trần thuật; C. Câu cầu khiến ; D. Câu cảm thán
10. Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nào?
A. Trình bày; B. hỏi; C. Điều khiển; B. Bộc lộ cảm xúc
II. Tự luận:
	Có nhân xét cho rằng, “Hịch tướng sĩ” thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua “Hịch tướng sĩ” 
đề 7
I. Trắc nghiệm 1.Nối tên văn bản ở cột A với nội dung ở cột B để được khái niệm chính xác về kiểu văn bản ?
Cột A
Cột B
a) Văn bản tự sự 
1. dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng
b) Văn bản miêu tả 
2. trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức về các hiện về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 
c)
3. trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
d) Văn bản thuyết minh
4) dùng các chi tiết, hình ảnh nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người , phong cảnh
5. bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động
 Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng nhất
Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy,  ; nhưng khi muốn ngao du, thì cần phải đi bộ
(Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2)
Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Thuyết minh; B, Tự sự C. Miêu tả D. nghị luận 
3. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?
A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người 
B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người 
C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người 
D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 
4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?
	Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong những cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, hoặc đau khổ

Tài liệu đính kèm:

  • docdektnv8kII.doc