Câu 1 Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương trong chuyện người con gái nam Xương và cuộc đời của Thúy Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du? (4đ)
Câu 3:Hình ảnh Quang Trung-Nguyễn Huệ được tác giả miêu tả là người như thế nào?(2đ)
Câu 4
Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.( 2 đ)
Câu 5
Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Lục Vân Tiên”của Nguyễn Đình Chiểu.(2đ)
PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI NĂM HỌC : 2012 - 2013 Mơn : Ngữ văn - Lớp : 9 Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian chép đề) Câu 1 Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương trong chuyện người con gái nam Xương và cuộc đời của Thúy Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du? (4đ) Câu 3:Hình ảnh Quang Trung-Nguyễn Huệ được tác giả miêu tả là người như thế nào?(2đ) Câu 4 Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.( 2 đ) Câu 5 Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Lục Vân Tiên”của Nguyễn Đình Chiểu.(2đ) ..............Hết .. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Câu Nội dung Điểm Câu1 - GIỐNG NHAU : Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thơng minh, về lịng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lịng nhân hậu. - Đều tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thốt cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình. Đều khát vọng về tự do cơng lí, về tình yêu, về hạnh phúc. - Nhưng là nạn nhân của xã hội bất cơng, tàn bạo, cùng cĩ số phận bi kịch về cuộc đời. - Đều tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thốt cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình. KHÁC NHAU -Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất cơng. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thĩi ghen tuơng, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đĩ cĩ chiến tranh ngăn cách. - Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người. 4đ Câu 2: - Là người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, quyết đoán trước những biến cố lớn. -Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, mưu lược trong việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ - Có tầm nhìn xa trông rộng. - Là bậc kì tài trong việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ. - Oai phong trong chiến trận. -Đối xử có tình nghĩa với lính dưới quyền. 2đ Câu 3: *Giá trị nội dung và nghệ thuật: .Giá trị nội dung: + Giá trị hiện thực: Tố cáo chế độ phong kiến bất công, tàn bạo, chà đạp lên quyền sống con người, nhất là người phụ nữ. + Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm đối với số phận con người. + Đề cao phẩm chất người phụ nữ, tôn trọng tình yêu tự do, khát vọng công lí. Giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ bác học, giàu cảm xúc, mang tính dân tộc rõ nét. + Ngôn ngữ kể chuyện. + Miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh. + Ước lệ, cổ điển. 2đ Câu 4: - Nội dung của truyện: - Truyện xoay quanh cuộc đời của nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. - Là truyện tuyên truyền đạo đức nên người ở hiền gặp lành, nhân vật chính luôn bị trắc trở, rồi được cứu giúp thoát nạn sống hạnh phúc, còn kẻ ác bị trừng trị. - Phản ánh cuộc sống bất công, vô lí của bọn quan lại, kẻ giàu sang. - Nêu lên khát vọng của nhân dân: Thiện thắng ác, chánh thắng tà. Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói làm bộc lộ tính cách. -Ngôn ngữ: + Có tính chất Nam Bộ, mộc mạc, bình dị, lới ăn, tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động nên dễ nghe, dễ hiểu. + Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp tính cách nhân vật. - Truyện gần gũi với truyện kể dân gian. 2đ PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Chuẩn Mức độ Nội dung Kiến thức-kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1 Nhận xét về tính cách nhân vật và chế độ xã hội. Số phận và tính cách của Vũ Nương và Thúy Kiều. Câu 2 Hình ảnh Quang Trung-Nguyễn Huệ thể hiện trong VB Con người Quang Trung Nguyễn Huệ Câu 3 Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều Nhớ nội dung chính của truyện Câu 4 Nội dung và nghệ thuật của truyện “Lục Vân Tiên” Nhớ nội dung chính của truyện PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. NĂM HỌC : 2012 - 2013 Mơn : Ngữ văn - Lớp : 9 Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian chép đề) ĐỀ Câu 1: a.Kể tên các phương châm hội thoại đã học?(1đ) b. Tình huống sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? (2đ) A: Sao mắt em đỏ vậy? B: Em vừa bị mẹ đét một trận. A: Vậy em có khóc không? Câu 2. a.Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp.(1đ) b.Lấy VD về cách dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang Cách dẫn gián tiếp.(1đ) Câu 3 a.Có mấy cách phát triển nghĩa của từ vựng? Đó là những cách nào?(2đ) b.Mỗi cách cho một VD?(1đ) Câu 4 Muốn trau dồi vốn từ ,ta cần phải làm gì?(1đ) ..............Hết .. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu1 a. Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch sự b. – Phương châm về lượng - Người nói đã hỏi thừa một câu 1.5đ 1.5đ Câu 2: - Cách dẫn trực tiếp:là dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật và được đặt trong dâu ngặc kép. -Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có điều chỉnh cho hợp lí (1đ) b.-Lấy VD về cách dẫn trực tiếp .Chuyển sang cách dẫn gián tiếp. 2đ Câu 4 a.Có 2 cách phát triển nghĩa của từ vựng -Phát triển từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc:theo 2 phương thức ẩn dụ và hoán dụ -Phát triển về số lượng từ:Tạo từ ngữ mới và mượn từ của tiếng nước ngoài. b.Mỗi cách cho VD đúng 3đ Câu 4: Muốn trau dồi vốn từ ,ta cần phải : -Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ(1đ) -Rèn luyện để làm tăng vốn từ 2đ PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Chuẩn Mức độ Nội dung Kiến thức-kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1 Nội dung phương châm về lượng,phương châm về chất . - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng,phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Biết được các phương châm hội thoại đã học Hiểu ví dụ vi phạm một trong các phương châm hội thoại đã học Câu 2 Cách dẫn trựctiếp.Cách dẫn gián tiếp Lấy VD về cách dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang Cách dẫn gián tiếp. Câu 3 -Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. -Hai phương thức phát triển nghĩa của tư.ø -Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. -Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Các cách phát triển nghĩa của từ vựng VD về các cách phát triển nghĩa của từ vựng Câu 4 Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ. Gải thích từ và sử dụng từ đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Các cách trau dồi vốn từ PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN. NĂM HỌC : 2012 - 2013 Mơn : Ngữ văn - Lớp : 9 Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian chép đề) Đề bài: Hãy thuyết minh về cây mía quê em. ..............Hết .. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN. NĂM HỌC : 2012 - 2013 Mơn : Ngữ văn - Lớp : 9 Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian chép đề) Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau em trở về thăm trường cũ vào một ngày gần nghỉ hè. Kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. ..............Hết .. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án Thang điểm Tự luận: Mở bài: - Cây mía là loại cây công nghiệp được trồng rất nhiều ở quê em. - Mía để chế biến thành đường và các sản phẩm khác 1,5đ Thân bài: - Thuyết minh về cây mía: + Hình dáng, thân, lá, rễ. + Cách trồng, chăm sóc, thu hoạch. + Công dụng: Các sản phẩm từ mía. 7đ Kết bài: - Lợi ích của cây mía. - Cảm nghĩ về đối tượng 1,5đ Biểu điểm: Điểm 9 – 10: Đảm bảo tốt các yêu cầu, bài làm sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. Điểm 7 – 8: Đạt khá tốt các yêu cầu – Bố cục đủ 3 phần, sai không quá 2 lỗi chính tả và diễn đạt. Điểm 5 – 6: Đạt 2/3 yêu cầu – đủ bố cục 3 phần. Điểm 3 – 4: Diễn đạt chung chung, bố cục không rõ ràng. Điểm 1 – 2: Không nắm phương pháp. Điểm 0: Không làm bài. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án Thang điểm Tự luận: Mở bài: - Giới thiệu buổi về thăm trường. 1,5đ Thân bài: - Lí do về thăm trường sau hai mươi năm - Thời gian thăm trường - Đến với ai? Gặp ai? - Quang cảnh sân trường, ngôi trường - Nhớ lại cảnh trường ngày xưa và ngày nay - Sự thay đổi của trường - Những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 7đ Kết bài: Cảm nghĩ của em. 1,5đ Biểu điểm: Điểm 9 – 10: Đảm bảo tốt các yêu cầu, bài làm sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. Điểm 7 – 8: Đạt khá tốt các yêu cầu – Bố cục đủ 3 phần, sai không quá 2 lỗi chính tả và diễn đạt. Điểm 5 – 6: Đạt 2/3 yêu cầu – đủ bố cục 3 phần. Điểm 3 – 4: Diễn đạt chung chung, bố cục không rõ ràng. Điểm 1 – 2: Không nắm phương pháp. Điểm 0: Không làm bài. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. NĂM HỌC : 2012 - 2013 Mơn : Ngữ văn - Lớp : 9 Thời gian : 45 phút (Khơng kể thời gian chép đề) Đề : Câu 1 ”Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta keo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.” a.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào?.Tác giả là ai?(1đ) b.Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của đọan thơ trên?( 2đ ) Câu 2 Từ hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã gợi cho tác giả nhớ những gì?.(2đ) Câu 3 Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ:”Aùnh trăng “của Nguyễn Duy đã nhắc nhở tác giả điều gì?(2đ) Câu 4: a.Truyện ngắn :”Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã ca ngợi điều gì? (2đ) b.Từ đó ,em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu truyện ?(1đ ) ..............Hết .. PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. Chuẩn Mức độ Nội dung Kiến thức-kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1 *Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. -Nghệ thuật ẩn dụ,phóng đại,cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ ,lãng mạn. *Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ -Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập trong tác phẩm Đoạn thơ trích trong bài thơ nào.Tác giả là ai. Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của đọan thơ trên Câu 2 Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh ảnh người bà giàu tính thương ,giàu đức hi sinh - Nhận diện,phân tích được các yếu tố miêu tả ,tự sự ,bình luận và biểu cảm trong bài thơ. Từ hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã gợi cho tác giả nhớ những gì. Câu 3 * Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng tình nghĩa. -Sự kết hợp các yếu tố tự sự ,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiệnđại *Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một tác phẩm trữ tình hiện đại. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ:”Aùnh trăng “của Nguyễn Duy đã nhắc nhở tác giả điều gì. Câu 4 * Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng ,cống hiến vì Tổ quốc quên mình trong tác phẩm. -Nghệ thuật kể chuyện ,miêu tả sinh động ,hấp dẫn. * Nắm được diễn biến truyện và tóm tắt truyện -Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. Truyện ngắn :”Lặng lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long đã ca ngợi điều gì? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu truyện . PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Câu Nội dung Điểm Câu1 a.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ :Đoàn thuyền đánh cá.Tác giả Huy Cận. b.Nội dung:-Công việc vất vả,nặng nhọc -Tinh thần làm việc hăng say,khẩn trương Nghệ thuật:Miêu tả,liên tưởng 4đ Câu 2: - Tuổi thơ sống bên bà nhiều gian khổ khó khăn, thiếu thốn, nhọc nhằn, đói khát, nhưng thật ấm áp, yêu thương. - Bà nhóm bếp lửa, nuôi nấng, dạy dỗ cháu, kể chuyện cho cháu nghe. - Bà dặn dò cháu, để bố mẹ yên tâm công tác. - Cháu thương bà nghe lời dạy của bà. - Người cháu nhớ bà, nhớ bếp lửa, nhớ tiếng tu hú kêu, giặc đốt làng bà cháu sống trong sự đùm bọc của mọi người. 2đ Câu 3: - Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng: + Trăng tròn đầy, im lặng, nguyên vẹn như nhắc nhở: con người có thể vô tình nhưng trăng (thiên nhiên) thì luôn vẫn thủy chung, ân nghĩa không thay đổi " làm ta phải suy nghĩ. 2đ Câu 4: a.-Ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của các nhân vật trong truyện -Ca ngợi tinh thần,ý thức ,trách nhiệm cao trong công việc. -Đức tính khiêm tốn,sống vui vẻ ,siêng năng ,ngăn nắp -Tính ham học hỏi b.Cuộc sống,công việc của các nhân vật trong truyện -Tinh thần,ý thức,trách nhiệm cao trong công việc -Biết khắc phục khó khăn để vươn lên. -Sống khiêm tốn ,vui vẻ ,lạc quan,ngăn nắp,chu đáo -Biết hi sinh vì công việc. 2đ Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.-Đoàn thuyền đánh cá(Huy Cận) Đoạn thơ trích trong bài thơ nào.Tác giả là ai. Hãy phân tích nội dung và nghệ thuật của đọan thơ trên. -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:1 Số điểm:2đ -Số câu:2 -Số điểm:3đ -Tỉ lệ%:30% 2.“Bếp lửa” (Bằng Việt ) Từ hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã gợi cho tác giả nhớ những gì. -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:2đ -Tỉ lệ%:20% 3.Aùnh trăng (Nguyễn Duy) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ:”Aùnh trăng “của Nguyễn Duy đã nhắc nhở tác giả điều gì. -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:2đ -Tỉ lệ%:20% 4.Lặng lẽ Sa Pa”(Nguyễn Thành Long) Truyện ngắn :”Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã ca ngợi điều gì? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu truyện . -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:2 Số điểm:3đ -Tỉ lệ%:30% Tông số câu: Tông số điểm: Tỉ lệ %: Tông số câu:3 Tôngsố điểm:5đ Tỉ lệ :50% Tông số câu:1 Tông số điểm:2đ Tỉ lệ :20% Tông số câu:1 Tông số điểm:1đ Tỉ lệ : 10% Tông số câu:1 Tông số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Tông số câu:4 Tông số điểm:10đ Tỉ lệ %:100% III.ĐỀ KIỂM TRA IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu Nội dung Điểm Câu1 Câu 1: 1đ 2đ Câu 2: 2đ Câu 3: 2đ Câu 4: 2đ 1đ V.KẾT QUẢ –VÀø RKN: 1. Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.-Phương châm hội thoại Biết được các phương châm hội thoại đã học Cho VD về việc vi phạm một trong các phương châm hội thoại đã học -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:1 Số điểm:1đ -Số câu:2 -Số điểm:2đ -Tỉ lệ%:20% 2.Cách dẫn trựctiếp,cách dẫn gián tiếp Hiểu được cách dẫn trựctiếp?Cách dẫn gián tiếp Lấy VD về cách dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang Cách dẫn gián tiếp. -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:2 Số điểm:3đ -Tỉ lệ%:30% 3.phát triển nghĩa của từ vựng Cáccách phát triển nghĩa của từ vựng VD về các cách phát triển nghĩa của từ vựng -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:2 Số điểm:3đ -Tỉ lệ%:30% 4.Trau dồi vốn từ Các cách trau dồi vốn từ -Số câu: -Số điểm -Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2đ Số câu:1 Số điểm:2đ -Tỉ lệ%:2s0% Tông số câu: Tông số điểm: Tỉ lệ %: Tông số câu:3 Tôngsố điểm:5đ Tỉ lệ :50% Tông số câu:1 Tông số điểm:2đ Tỉ lệ :20% Tông số câu:2 Tông số điểm:2đ Tỉ lệ : 20% Tông số câu:1 Tông số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Tông số câu:7 Tông số điểm:10đ Tỉ lệ %:100% III.ĐỀ KIỂM TRA IV.ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu Nội dung Điểm Câu1 a. Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch sự b.CHS cho VD về việc vi phạm một trong các phương châm hội thoại đã học 1đ 1đ Câu 2: a. - Cách dẫn trực tiếp:là dẫn nguyênâ văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật và được đặt trong dâu ngặc kép. -Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có điều chỉnh cho hợp lí (1đ) b.-Lấy VD về cách dẫn trực tiếp .Chuyển sang cách dẫn gián tiếp. 2đ 1đ Câu 3: Câu 3: aCó 2 cách phát triển nghĩa của từ vựng -Phát triển từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc:theo 2 phương thức ẩn dụ và hoan dụ -Phát triển về số lượng từ:Tạo từ ngữ mới và mượn từ của tiếng nước ngoài. bMỗi cách cho VD đúng 2đ 1đ Câu 4: Muốn trau dồi vốn từ ,ta cần phải : -Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ(1đ) -Rèn luyện để làm tăng vốn từ 2đ V.KẾT QUẢ –VÀø RKN: 1.Thống kê chất lượng Lớp TSHS G K TB Y Kém TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL 9A1 26 9A2 30 T.cộng 56 2.Đánh giá bài kiểm tra -Ưu điểm: -Khuyết điểm: -Giải pháp -khắc phục. ..............Hết .. Tân Hà, ngày 01 tháng 07 năm 2012 GVBM Lê Thị Mỹ Ngọc PHỊNG GD - ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẠI NĂM HỌC: 2011 - 2012 Mơn: Ngữ văn - Lớp : 6 Câu Nội dung đáp án Thang điểm I/ VĂN –TV Câu 1 - Nhân vật chính trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là: Dế Mèn - Tính cách của Dế Mèn: Kiêu ngạo, ngơng nghênh, hống hách, xốc nổi (2 đ) 1 đ 1 đ Câu 2 - Nhân hĩa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người. - Đặt câu (HS tự đặt câu) VD: Chú mèo này ngoan ngỗn thật. - Từ nhân hĩa (HS xác định từ nhân hĩa trong câu vừa đặt): Chú, ngoan ngỗn (3 đ) 1 đ 1 đ 1 đ II/ TẬP LÀM VĂN Câu 3 1. Mở bài: (1,5đ) - Tả những nét khái quát về người bạn: Tên? Tuổi? Ấn tượng nổi bât nhất? Lí do em chọn người bạn đĩ để tả? 2. Thân bài: (3đ) - Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngồi của bạn: Đầu tĩc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nĩi, nụ cười - Tả tính nết trong cơng việc, tình cảm gia đình, bạn bè, trong học tập, thể hiện trong lời nĩi, trong cử chỉ, hành động. 3. Kết bài: (1,5đ) - Ấn tượng sâu sắc và cảm nghĩ của em về người bạn thân? (5 đ) (1đ) (3đ) (1đ) ..............Hết .. Tân Hà, ngày 01 tháng 07 năm 2012 GVBM Lê Thị Mỹ Ngọc
Tài liệu đính kèm: