Đề tài Kết hợp các phần mềm tin học và phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn sinh học trung học cơ sơ

Đề tài Kết hợp các phần mềm tin học và phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn sinh học trung học cơ sơ

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học làmột

nhiệm vụ đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục. Thực tế đó đòi hỏi

cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy nhữngưu

thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục

vụ cho sự nghiệp giáo dục. Việc đưa CNTT vào giảng dạy những năm gần đây đã

chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớntrong quá trình dạy học,

làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học

pdf 29 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1270Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Kết hợp các phần mềm tin học và phương tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn sinh học trung học cơ sơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 0 
PHOỉNG GIAÙO DUẽC THAỉNH PHOÁ LONG XUYEÂN 
Trửụứng Trung hoùc cụ sụỷ Traàn Hửng ẹaùo 
Toồ chuyeõn moõn: SINH – COÂNG NGHEÄ 
 
KEÁÁT HễẽẽP CAÙÙC PHAÀÀN MEÀÀM TIN HOẽẽC VAỉỉ 
PHệễNG TIEÄÄN DAẽẽY HOẽẽC HIEÄÄN ẹAẽẽI 
TRONG GIAÛÛNG DAẽẽY MOÂÂN SINH HOẽẽC 
TRUNG HOẽẽC Cễ SễÛÛ 
Giaựo vieõn: Coồ Thieõn Laùc 
Naờm hoùc 2009 – 2010 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Mục lục 
Phần 1: đặt vấn đề ....................................................................... 2 
 I. Cơ sở khoa học ............................................................................................. 2 
 II. Tính cần thiết của sáng kiến kinh nghiệm .................................................... 2 
 III. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3 
 IV. Đối t−ợng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu..................................................... 4 
Phần 2: GIảI QUYếT VấN Đề ....................................................... 5 
 I. Cơ sở lý luận.................................................................................................. 5 
 II. Thực trạng vấn đề........................................................................................... 5 
 III. Kinh nghiệm kết hợp các phần mềm tin học vμ ph−ơng tiện dạy học hiện đại 
trong giảng dạy môn Sinh học THCS ..................................................................... 5 
  Thiết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Microsoft PowerPoint........ 5 
 1.1- Sử dụng tranh vẽ để học sinh quan sát, phát hiện kiến thức .............. 5 
 1.2- Sử dụng băng hình phục vụ bμi giảng sinh động hơn, có tính thuyết 
phục ................................................................................................................... 7 
 1.3- Sử dụng thí nghiệm ảo đối với những bμi khó thực hiện, mất nhiều thời 
gian ................................................................................................................... 8 
 1.4- Sử dụng các sơ đồ mô phỏng minh hoạ các khái niệm trừu t−ợng (quá 
trình sinh học)....................................................................................................... 10 
 1.5- Đa dạng hoá các kiểu câu hỏi, bμi tập trong phần Củng cố............. 13 
  Kết hợp một số phần mềm khác hỗ trợ việc soạn giảng..................... 18 
 2.1- Phần mềm Violet ............................................................................. 18 
 2.2- Các phần mềm chỉnh sửa hình ảnh .................................................. 20 
 2.3- Các phần mềm chỉnh sửa âm thanh, đoạn phim .............................. 21 
  Sử dụng các ph−ơng tiện dạy học hiện đại khi trình diễn giáo án điện tử 
 ................................................................................................................. 23 
 IV. Kết quả đạt đ−ợc.......................................................................................... 26 
Phần 3: Kết luận......................................................................... 27 
 I. Nguyên nhân thμnh công.............................................................................. 27 
 II. Những bμi học kinh nghiệm.......................................................................... 27 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 1 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Phần 1: Đặt vấn đề 
 I. Cơ sở khoa học 
 Tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học lμ một 
nhiệm vụ đang đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của ngμnh giáo dục. Thực tế đó đòi hỏi 
cần phải nhanh chóng nâng cao chất l−ợng giảng dạy bằng cách phát huy những −u 
thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thμnh công cụ hiệu quả phục 
vụ cho sự nghiệp giáo dục. Việc đ−a CNTT vμo giảng dạy những năm gần đây đã 
chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học, 
lμm thay đổi nội dung, ph−ơng pháp dạy học. CNTT lμ ph−ơng tiện để tiến tới “xã 
hội học tập”. Mặt khác, giáo dục vμ đμo tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự 
phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo 
dục vμ Đμo tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đμo tạo ở 
tất cả các cấp học, bậc học, ngμnh học theo h−ớng dẫn CNTT nh− lμ một công cụ 
hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới ph−ơng pháp dạy học ở các môn”. 
 II. Tính cần thiết của sáng kiến kinh nghiệm 
 Sinh học lμ khoa học thực nghiệm. Các tri thức khoa học Sinh học (khái 
niệm, định luật, học thuyết) đ−ợc xây dựng từ những sự khái quát hoá các kiến 
thức sự kiện (sự vật, hiện t−ợng, quá trình, quan hệ trong giới tự nhiên hữu cơ) đ−ợc 
tích luỹ bằng ph−ơng pháp quan sát vμ thí nghiệm. 
 Tuy nhiên, có những kiến thức trừu t−ợng nh− nguyên phân, giảm phân, quá 
trình trao đổi chất, quá trình bμi tiết n−ớc tiểu trong tiết dạy bình th−ờng nếu 
không có sử dụng giáo án điện tử, giáo viên chỉ h−ớng dẫn học sinh quan sát tranh 
ảnh vμ đọc sách giáo khoa, mμ thiếu đi sự quan sát băng hình hay sơ đồ mô phỏng 
các quá trình đó, sẽ lμm cho học sinh rất khó hình dung, ghi nhớ một cách máy móc 
mμ không nắm bắt đ−ợc vấn đề, từ đó dẫn đến t− t−ởng chán học, không chú ý đến 
bμi giảng. Bên cạnh đó, trong ch−ơng trình Sinh học THCS, có những thí nghiệm 
phức tạp, thời gian tiến hμnh t−ơng đối dμi nh− thí nghiệm quang hợp, hô hấp ở thực 
vật trong thời gian 1 tiết học, giáo viên không thể biểu diễn toμn bộ thí nghiệm 
cho học sinh quan sát mμ chỉ giới thiệu cách tiến hμnh vμ cho học sinh xem kết quả 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 2 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
thí nghiệm giáo viên đã chuẩn bị sẵn tr−ớc đó, bμi giảng sẽ thiếu đi tính thuyết 
phục, học sinh không thể nắm bắt đ−ợc hết các b−ớc thí nghiệm. 
 Từ thực tế trên dẫn đến việc tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin trong 
dạy học – cụ thể lμ thiết kế bμi giảng điện tử – trở thμnh một yêu cầu không thể 
thiếu để từng b−ớc h−ớng đến mục tiêu hiện đại hoá các hoạt động dạy vμ học. 
Sử dụng phần mềm trong hoạt động dạy học cũng lμ một yêu cầu trong đổi 
mới ph−ơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh với sự trợ 
giúp của các ph−ơng tiện dạy học hiện đại. 
ở nhμ tr−ờng THCS công nghệ thông tin đã đ−ợc sử dụng vμo hầu hết các bộ 
môn nh−: Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử... với các phần mềm hỗ trợ nh−: Paint Brush, 
Autocad, PowerPoint, Violet Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng CNTT - nhất lμ 
đối với việc thiết kế giáo án điện tử - vẫn còn gặp không ít những khó khăn nh−: 
Việc thiết kế bμi giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các 
slide lμ một điều không phải dễ dμng với nhiều giáo viên. Để có một bμi giảng nh− 
thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị trong khi ch−a phải giáo viên nμo 
cũng thμnh thạo vi tính. Số tiết thực dạy của mỗi giáo viên trong tuần lμ khá lớn, 
trang thiết bị còn thiếu nên giáo viên còn ngại áp dụng CNTT vμo công tác chuyên 
môn nghiệp vụ. Mặt khác một số giáo viên b−ớc đầu lμm quen với việc soạn giảng 
bằng giáo án điện tử nên ch−a có những kinh nghiệm xử lí sao cho bμi giảng tốt 
nhất, tốn ít thời gian mμ hiệu quả cao. Vì những khó khăn trên mμ việc sử dụng giáo 
án điện tử trong dạy học còn hạn chế. Chính vì thế, trong đề tμi nμy tôi xin trình 
bμy một số biện pháp nhỏ nhằm thiết kế một giáo án điện tử có hiệu quả, kết hợp 
tranh ảnh, băng hình, thí nghiệm sống động, đồng thời giới thiệu một số ph−ơng 
tiện dạy học hiện đại hỗ trợ đắc lực cho giáo viên khi trình chiếu bμi giảng. 
III. Mục đích nghiên cứu 
Bắt đầu từ năm học 2007 – 2008 tôi đã sử dụng phần mềm Powerpoint để 
thiết kế giáo án điện tử vμ cho đến nay bản thân đã đạt đ−ợc kết quả nhất định. 
Microsoft PowerPoint lμ một phần mềm trình diễn giúp cho các giáo viên có thể tự 
xây dựng đ−ợc các giáo án điện tử theo ý t−ởng của mình một cách nhanh chóng, dễ 
dμng. Với phần mềm nμy cho phép các giáo viên tạo ra các bμi giảng, thể hiện các 
bμi giảng một cách linh hoạt nhịp nhμng. Đặc biệt, điểm mạnh của phần mềm nμy 
lμ cho phép liên kết với tất cả các ch−ơng trình đ−ợc tạo ra từ các công cụ tạo bμi 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 3 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
giảng khác. Đồng thời phần mềm cho phép tạo ra các bμi giảng có âm thanh, hình 
ảnh chuyển động vμ t−ơng tác với các hiệu ứng hết sức phong phú... Nhờ vậy thông 
qua phần mềm bμi giảng nμy, giáo viên hoμn toμn có thể tạo ra đ−ợc các giáo án 
theo ý t−ởng của mình. 
Ngoaứi ra ủeồ coự moọt baứi giaỷng ủieọn tửỷ hoaứn thieọn thỡ ta caàn phaỷi coự theõm 
moọt soỏ phaàn meàm hoó trụù khaực nhử Violet, SketchPad, Math type, Paint, Windows 
Movie Maker. 
Mỗi phần mềm đều có những −u điểm của mình, nếu kết hợp đ−ợc nhiều phần 
mềm với nhau thì việc thiết kế bμi giảng điện tử rất có hiệu quả. Từ suy nghĩ trên 
cộng với niềm say mê tin học tôi đã sử dụng thμnh thạo vμ kết hợp một số phần 
mềm tiện ích trong việc thiết kế giáo án điện tử phục vụ cho công tác chuyên môn 
của mình. Cách lμm đó còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất l−ợng 
giảng dạy vμ học tập Sinh học ở nhμ tr−ờng THCS. 
 IV. Đối t−ợng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 
 PowerPoint lμ phần mềm công cụ chủ yếu giúp cho giáo viên có thể tự xây 
dựng đ−ợc các bμi giảng trên máy tính một cách nhanh chóng vμ hiệu quả, bên cạnh 
đó còn có sự hỗ trợ thêm của một số phần mềm khác vμ các ph−ơng tiện dạy học 
hiện đại. 
 Vì bản thân không có chuyên môn lμ Tin học, do đó tôi không thể biết hết tất 
cả các công dụng của phần mềm trong thiết kế giáo án điện tử, chắc chắn trong quá 
trình thiết kế sẽ còn nhiều thiếu sót. Từ thực tế những bμi giảng điện tử môn Sinh 
học đã lμm đ−ợc, tôi mạnh dạn đ−a ra những ý kiến để đồng nghiệp trao đổi bμn 
bạc, rút ra kinh nghiệm vμ vận dụng một cách có hiệu quả các ph−ơng tiện dạy học 
hiện đại vμo công tác chuyên môn nghiệp vụ. Đó chính lμ lí do tôi chọn đề tμi: “Kết 
hợp các phần mềm tin học vμ ph−ơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn 
Sinh học THCS”. 
Đề tμi nμy đ−ợc tôi thử nghiệm vμ thực hμnh trong quá trình giảng dạy môn 
Sinh học nhiều năm qua tại tr−ờng THCS Trần H−ng Đạo vμ đến nay đã đạt đ−ợc 
kết quả cao nhất lμ danh hiệu “Giáo viên dạy Giỏi” cấp Thμnh phố, năm học 2009 – 
2010. 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 4 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Phần 2: giải quyết vấn đề 
I. Cơ sở lý luận 
 Nh− tôi đã trình bμy ở trên, sử dụng phần mềm vμ kết hợp các ph−ơng tiện 
dạy học hiện đại trong giảng dạy bằng giáo án điện tử lμ ph−ơng pháp dạy học mới 
cần đ−ợc ứng dụng để đem lại kết quả tốt nhất trong việc dạy vμ học. Đó còn lμ một 
cách tiếp cận công nghệ thông tin phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn tiếp 
thu vμ sử dụng tin học trong nhμ tr−ờn ... câu hỏi trắc nghiệm nh− sau: 
 -B−ớc 2: Mở ch−ơng trình Powerpoint soạn giáo án nội dung bμi dạy, bao gồm các 
slide thể hiện hoạt động dạy vμ học. 
-B−ớc 3: Nhúng Violet vμo Powerpoint. 
+ Sau khi dùng Violet tạo ra nội dung (bμi tập trắc nghiệm chẳng hạn), ta nhấn 
F8 vμ chọn giao diện trắng ( không có giao diện). 
+ Vμo mục Bμi giảng  đóng gói dưới dạng HTML (bμi giảng trực tuyến) để 
tạo file Player.swf 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 19 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
+ Copy file Powerpoint vμo thư mục đóng gói của bμi giảng violet. 
 + Mở file Powerpoint, đ−a chuột lên thanh công cụ, nhấp phải chuột chọn 
Control Toolbox vμ chèn Shockwave Flash Object t−ơng tự nh− chèn thí nghiệm ảo 
đã trình bμy ở trên. Trong bảng thuộc tính Properties, tại thuộc tính Movie, ta nhập 
tên của file cần chèn (ví dụ: Player.swf) 
 + Chạy trang PowerPoint để xem kết quả. Lúc nμy sản phẩm tạo ra bởi Violet 
đó được nhúng vμo slide PowerPoint vμ hoạt động như một slide. L−u bμi giảng. 
2.2- Các phần mềm chỉnh sửa hình ảnh: 
 Một số hình ảnh đ−ợc tải trên mạng về, chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số hay 
scan từ Sách giáo khoa đòi hỏi ng−ời giáo viên phải biết cách chỉnh sửa, cắt dán 
sao cho phù hợp với nội dung bμi giảng. Có hiệu quả nhất lμ ta sử dụng phần mềm 
Photoshop – “chuyên gia” về chỉnh sửa hình ảnh – tuy nhiên phần mềm nμy rất 
khó sử dụng, ng−ời học phải trải qua một thời gian dμi mới nắm bắt đ−ợc hết chức 
năng của phần mềm nμy. Trong khi đó, giáo viên lại không có nhiều thời gian để tự 
khám phá, nghiên cứu. Do đó, ta có thể sử dụng một số phần mềm khác đơn giản 
hơn nh−: 
- Phần mềm Paint Brush: vμo Start / Programs / Accessories / Paint, chọn File / 
Open để mở hình ảnh cần chỉnh sửa. 
+ Ta có thể dùng cây viết chì Pencil để vẽ thêm các đ−ờng nét theo ý 
muốn, hay vẽ hình tròn, hình chữ nhật, đ−ờng thẳng, đ−ờng cong bằng cách lựa 
chọn các nút lệnh trên thanh công cụ. 
 + Dùng cục tẩy Eraser để xoá đi những đ−ờng nét không mong muốn. 
 + Để nhập thêm văn bản vμo hình vẽ, ta nhấp vμo nút lệnh chữ A (Text) trên 
thanh công cụ. 
 + Cuối cùng, vμo File / Save để l−u hình ảnh. 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 20 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
- Phần mềm Microsoft Office Picture Manager: nhấp chuột phải vμo hình ảnh cần 
chỉnh sửa, chọn Open with / Microsoft Office Picture Manager. 
 Nhấp nút lệnh để vμo chế độ chỉnh sửa ảnh. 
 + Brightness and Contrast: chỉnh độ sáng vμ độ t−ơng phản. 
 + Color: hiệu chỉnh mμu sắc. 
 + Crop: cắt xén ảnh. 
 + Rotate and Flip: xoay nghiêng hình ảnh. 
 + Resize: thay đổi kích th−ớc của hình ảnh. 
 Nhấp lệnh Save để l−u hình ảnh. 
2.3- Các phần mềm chỉnh sửa âm thanh, đoạn phim: 
 Khi thiết kế bμi giảng bằng PowerPoint, ch−ơng trình chỉ hỗ trợ một số file 
có kiểu .mp3, .wmv, .mp4, .mpg  Tuy nhiên, khi tải các đoạn phim trên mạng về, 
nhiều tr−ờng hợp gặp các file nén có kiểu định dạng .flv rất khó nhúng vμo slide của 
PowerPoint. Do đó, ta phải chuyển các file đó sang các kiểu định dạng chạy đ−ợc 
trong môi tr−ờng Powerpoint. 
- Phần mềm Total Video Converter : đ−ợc sử dụng để chuyển đổi kiểu định dạng 
của các file âm thanh, phim ảnh hay cắt xén file theo ý muốn của ng−ời sử dụng. 
 + Nhấp đúp chuột vμo biểu t−ợng để mở ch−ơng trình Total Video 
Converter, chọn lệnh New Task / Import files để mở file cần chỉnh sửa (ví dụ nh− 
file Dinosaur-The-Egg-Travels.flv), chọn kiểu định dạng cần chuyển đổi (thông 
th−ờng chuyển sang kiểu Wmv video). 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 21 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
 + Nhấp nút Play để chạy file. 
 + Trong quá trình chạy thử ta có thể chọn 1 đoạn nμo đó theo ý muốn để phù 
hợp với nội dung bμi giảng, phản ánh rõ trọng tâm kiến thức, không nên chiếu đoạn 
phim quá dμi lμm ảnh h−ởng đến các hoạt động dạy học khác. Khi chiếu đến vị trí 
thích hợp ta nhấp Pause để dừng phim, nhấp nút lệnh để đặt điểm bắt đầu 
của đoạn phim cần lấy. Tiếp tục chiếu phim , đến vị trí kết thúc đoạn phim thì 
dừng lại vμ nhấp nút để đặt điểm cuối. 
 + Sau khi chọn đ−ợc đoạn phim vừa ý, ta nhấp lệnh Convert Now để bắt đầu 
quá trình chuyển đổi, kết quả tạo ra 1 file .wmv mới có thể nhúng vμo slide của bμi 
giảng PowerPoint. 
- Phần mềm Windows Movie Maker: đ−ợc sử dụng để tạo đoạn phim theo ý muốn 
bằng cách kết hợp nhiều đoạn phim khác nhau hay xoá những đoạn phim không 
mong muốn, tạo hiệu ứng cho đoạn phim, lồng ghép thêm âm thanh, hình ảnh sống 
động 
Ví dụ: Giảng dạy bμi 40: Đa dạng vμ đặc điểm chung của lớp Bò Sát (Sinh học 7), 
để tạo đoạn phim giới thiệu về Thời đại phồn thịnh của khủng long từ đoạn phim 
Dinosaur-The-Egg-Travels.flv tải trên mạng về, ta sử dụng phần mềm Total Video 
Converter theo các b−ớc h−ớng dẫn nh− trên để chọn ra đ−ợc 3 đoạn phim minh 
hoạ các loμi khủng long sống ở 3 môi tr−ờng khác nhau: 
Ngự trị trên cạn Ngự trị trên không 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 22 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Ngự trị môi tr−ờng biển 
 Sau đó, kết hợp 3 đoạn phim nμy lại thμnh 1 đoạn phim duy nhất bằng cách 
vμo Start / Programs / Windows Movie Maker để mở ch−ơng trình. Trong mục 1. 
Capture Video, chọn Import video để lần l−ợt đ−a 3 đoạn phim vừa tạo ở trên vμo 
bộ s−u tập Collection, sau đó kéo 3 đoạn phim vμo dòng Timeline ở phía d−ới cửa 
sổ: 
Giữ chuột trái vμ kéo clip 
thả vμo dòng Timeline 
 Để hoμn thμnh đoạn phim, tại mục 3. Finish Movie, chọn Save to my 
computer l−u lại file vừa tạo, ta sẽ có đ−ợc đoạn phim về Thời đại phồn thịnh của 
khủng long. 
  Sử dụng các ph−ơng tiện dạy học hiện đại khi trình diễn giáo án điện tử 
- Máy vi tính vμ máy chiếu: đây lμ thiết bị không thể thiếu đ−ợc trong 
việc trình chiếu bμi giảng điện tử. Nếu bμi giảng có sử dụng âm 
thanh, băng hình thì ta có thể gắn thêm loa vi tính để giờ học trở nên 
sống động hơn. 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 23 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 24 
- Bút lazer: thiết bị nμy cho phép giáo viên có thể điều khiển lật trang 
trình chiếu từ xa, ngoμi ra trong bút còn có tia lazer mμu đỏ giúp 
giáo viên có thể tập trung sự chú ý của học sinh vμo 1 điểm nμo đó 
trên mμn chiếu. 
- Webcam: trong điều kiện đa số các tr−ờng THCS hiện nay ch−a có 
máy chiếu vật thể thì webcam lμ sự lựa chọn tốt nhất của giáo viên 
để trình diễn trực tiếp các thao tác thí nghiệm đ−ợc tiến hμnh ngay 
trên lớp hay minh hoạ những mẫu vật thật cho tất cả các học sinh 
trong lớp đều thấy đ−ợc trên mμn chiếu, góp phần tăng tính thuyết 
phục vμ sự sinh động cho bμi giảng. 
Máy chiếu vật thể 
Máy chiếu Máy tính xách tay 
Loa vi tính
Bút lazer
Webcam 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
- Thiết bị Mimio Xi (Bảng trắng t−ơng tác) kết hợp với phần mềm 
Mimio vμ máy chiếu giúp cho giáo viên nắm bắt, sáng tạo vμ giới 
thiệu thông tin, biến chiếc bảng trắng trở thμnh ph−ơng tiện t−ơng 
tác mạnh mẽ, ghi nhớ các trình bμy viết tay hay bản vẽ từ bảng trắng. 
Thanh thu thập số liệu Viết vμ tẩy điện tử Mimio 
Bảng con Mimio
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 25 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
IV. Kết quả đạt đ−ợc: 
 Bằng cách kết hợp nhiều phần mềm khác nhau khi thiết kế giáo án điện tử, 
tôi đã rút ngắn đ−ợc thời gian soạn giáo án ở nhμ, nhờ vậy tôi có thêm thời gian để 
s−u tầm tμi liệu, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, bμi giảng có tính thuyết 
phục cao hơn nhờ sự minh hoạ của các tranh ảnh, băng hình, thí nghiệm sơ đồ... góp 
phần lμm tăng thêm sự yêu thích đối với môn Sinh học, qua đó kết quả học tập cũng 
đ−ợc nâng lên rõ rệt. Giờ dạy có sử dụng giáo án điện tử với nhiều kiểu bμi tập khác 
nhau thực sự thu hút sự chú ý vμ phát huy tính tích cực của các em học sinh trong 
mỗi tiết dạy. 
 Sau nhiều năm áp dụng các kinh nghiệm nμy, tôi đã thu đ−ợc những kết quả 
khả quan nh− sau: 
- Sự tập trung chú ý vμo bμi học của học sinh đ−ợc nâng cao rõ rệt. 
- Cả lớp hăng hái nhiệt tình tham gia góp ý xây dựng bμi. Học sinh 
yếu đã mạnh dạn tham gia ý kiến của mình cùng các bạn khác. 
- Học sinh chủ động tìm tòi, phát hiện kiến thức, nghiên cứu thí 
nghiệm, thảo luận, giải thích kết quả. 
- Tỉ lệ tiếp thu kiến thức ngay trên lớp đạt 95%-100% 
- Thực hμnh vận dụng kiến thức vμo các câu hỏi, bμi tập đạt 90%-95%. 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 26 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Phần 3: Kết luận 
I. Nguyên nhân thμnh công: 
- Thông qua việc sử dụng nhiều tranh ảnh, băng hình, sơ đồ lμm cho 
giờ học trở nên sinh động hơn, học sinh tham gia tích cực vμo các hoạt động học 
tập, nắm vững kiến thức, nghiên cứu, thảo luận sôi nổi các tình huống đặt ra. 
- Giáo viên dμnh nhiều thời gian để tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên 
môn, s−u tầm nhiều tμi liệu phục vụ cho bμi giảng. 
- Đầu t− vμo công việc soạn giảng bằng giáo án điện tử, giáo viên chịu 
khó tìm tòi, nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng hữu ích cho môn học. 
- Ban Giám Hiệu nhμ tr−ờng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên 
giảng dạy giáo án điện tử. 
II. Những bμi học kinh nghiệm: 
 ứng dụng công nghệ thông tin vμo trong hoạt động dạy học lμ một trong 
những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, lμm cho các em 
có thể chủ động tiếp thu kiến thức, sôi nổi học tập vμ đáp ứng yêu cầu đổi mới 
ph−ơng pháp dạy học ngμy nay. 
 Bản thân mỗi giáo viên phải tự nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu, đầu t− trí tuệ để 
hoμn thμnh tốt nhiệm vụ của mình, góp phần nâng cao chất l−ợng bộ môn. 
Muốn đạt đ−ợc điều đó, giáo viên cần phải có lòng nhiệt tình, say mê với 
nghề nghiệp, bởi thiết kế một giáo án điện tử đòi hỏi phải có sự đầu t− về thời gian, 
công sức tìm hiểu, s−u tầm t− liệu để thiết kế lên một bμi giảng có hiệu quả. 
Song, tôi thiết nghĩ với lòng tâm huyết, yêu trẻ, yêu nghề của giáo viên 
cộng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngμnh thì việc thiết kế giáo án vμ giảng dạy 
bằng các ph−ơng tiện hiện đại sẽ trở thμnh một việc lμm quen thuộc trong giảng 
dạy bộ môn Sinh học nói riêng vμ các môn học trong nhμ tr−ờng nói chung. 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 27 
Trửụứng THCS Traàn Hửng ẹaùo Sáng kiến kinh nghiệm 
Trên đây lμ một vμi kinh nghiệm nhỏ của tôi khi sử dụng kết hợp các phần 
mềm tin học vμ ph−ơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn Sinh học THCS. 
Do kinh nghiệm giảng dạy ch−a nhiều, cộng thêm không có chuyên môn sâu về Tin 
học, nên trong quá trình viết chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Tôi rất mong đ−ợc sự 
nhận xét, đóng góp của các vị lãnh đạo vμ đồng nghiệp để tôi có đ−ợc những bμi 
dạy hoμn thiện hơn . Mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô xin vui lòng liên lạc qua 
E-mail cothienlac6885@yahoo.com . 
Tôi xin chân thμnh cảm ơn! 
 Long Xuyên, ngμy 22 tháng 02 năm 2010 
 Ng−ời viết 
 Coồ Thieõn Laùc 
GV: Coồ Thieõn Laùc Trang 28 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSKKN giai C cap Tinh.pdf